I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phân tích.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình:
- Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình.
- Biết hệ số bằng chữ, giải PT.
- Rèn kỹ năng tính toán, tính cẩn thận khi giải toán.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Các đề thi trò chơi tiếp sức, bảng phụ ghi nội dung đề thi và đáp số; Bảng phụ ghi nội dung bìa tập 33 (T8 - SBT).
- HS: Hỏi bài và làm các BT đã cho về nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
Ngày soạn:19/01/2010 Ngày giảng:21/01/2010 Tiết 46 Luyện tập I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng giải PT, chủ yếu là giải phân tích. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình: - Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình. - Biết hệ số bằng chữ, giải PT. - Rèn kỹ năng tính toán, tính cẩn thận khi giải toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV: Các đề thi trò chơi tiếp sức, bảng phụ ghi nội dung đề thi và đáp số; Bảng phụ ghi nội dung bìa tập 33 (T8 - SBT). - HS: Hỏi bài và làm các BT đã cho về nhà. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Bài 23 (SGK - T17): Giải PT: a. hoặc 1. x = 0 2. Vậy PT đã cho có tập nghiệm là: - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Luyện tập(35’) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hỏi: Cho biết trong PT có những dạng hằng đẳng thức nào? - Giáo viên gọi 1;2 học sinh nhận xét bài làm của bạn. Làm thế nào để phương trình vế trái thành nhân tử? Hãy nêu cụ thể?. - Giáo viên yêucầu 1 học sinh đứng tại chỗ TLM, giáo viên ghi lên bảng. - Giáo viên cho học sinh làm bài 25 SGK). Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở. - GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) - GV cho HS làm bài 33(T8-SBT) (GV chữa kỹ). Hỏi: Làm thế nào để xác định được giá trị của a? (Thay x=-2 vào PT, từ đó tính a). - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ TBM. Hỏi: yêu cầu của phần b là gì? - GV: Thay a=1 vào PT rồi biến đổi VT thành dạng tích. Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ TBM, GV ghi bảng. - GV chốt: Trong bài tập này có hai dạng bài khác nhau: * Câu a, biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của PT. * Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải PT Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs làm bài Hs nhận xét Hs làm bài a. hoặc x + 1 = 0 1. 2. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: b. hoặc x + 2 = 0 Vậy phương trình có tập nghiệm là: d. hoặc Vậy phương trình có tập nghiệm là: Bài 25: (SGK - T17): Giải các phương trình. a. hoặc hoặc 1. x = 0 2. 3. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: b. (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) (3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0 (3x-1)(x2+2-7x+10)=0 (3x-1)(x2-3x-4x+12)=0 hoặc x-3=0 hoặc x-4=0 1. 2. 3. Vậy PT đã cho có tập nghiệm. Bài 33: (T8- SBT). Cho PT: x3+ax2-4x-4=0 a, Vì x=-2 là nghiệm của PT (1) nên ta có: (-2)3+a.(-2)2-4.(-2)-4=0 -8+4a+8-4=0 4a=4 a=1 b, Thay a = 1 vào PT (1) ta được x3+x2-4x-4=0 x2(x+1)-4(x+1)=0 (x+1)(x2-4)=0 (x+1)(x-2)(x+2)=0 x+1=0 hoặc x-2=0 hoặc x+2=0 1. 2. 3. Vậy tập nghiệm của phương trình: . 4. Củng cố:(2’) GV hệ thống lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN : 25,SGK-17 - Chuẩn bị bài sau: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Tài liệu đính kèm: