Giáo án môn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập

Tiết

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: –Ap dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một phương trình về dạng phương trình tích.

–Học sinh biết giải được phương trình tích

2. Kĩ năng: –Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.

3. Thái độ:

B. Chuẩn bị:

Gv: –SGK, phấn màu.

Hs:

C. Phương pháp:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: –Ap dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một phương trình về dạng phương trình tích.
–Học sinh biết giải được phương trình tích
2. Kĩ năng: –Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv: –SGK, phấn màu.
Hs: 
C. Phương pháp:
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương trình tích?Công thức giải? Làm thế nào để chuyển một phương trình bất kỳ về dạng phương trình tích?
Sửa bài 22 trang 17
a)2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
b)(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0
d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
e)(2x – 5)2 = (x + 2)2 
f)x2 – x – 3x + 3 = 0
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 26 trang 17
Chia lớp thành 11 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh . Lớp có 4 đề toán (đánh số từ 1 đến 4) mỗi đề photo 11 bản
Giáo viên phát đề 1 cho học sinh số 1 cuả mỗi nhóm, đề 2 cho học sinh số 2 cuả mỗi nhóm..
Khi học sinh số 1 cuả các nhóm làm xong đề 1 chuyển kết quả x tìm được cho học sinh số 2 cuả nhóm mình.. tiếp tục cho đến người thứ 4 và kết quả cuối cùng được chuyển cho giáo viên. Xem sgk trang 18
Bài 23 trang 17
a)x(2x – 9) = 3x(x – 5)Û2x2 – 9x – 3x2 + 15 = 0Û–x2 + 6x = 0
Ûx(–x + 6) = 0
Û Û Vậy S = {0; 6} 
b)0,5x(x –3) =(x –3)(1,5x – 1)Û0,5x(x – 3) –(x – 3)(1,5x – 1) =0
Û(x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
Û Û Vậy S = {3; 1} 
c)3x – 15 = 2x(x – 5)Û3x – 15 – 2x(x – 5) = 0
Û3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 Û (x – 5)(3 – 2x) = 0
Û Û Vậy S = {5; } 
d) x –1 =x(3x –7) Ûx –1 =x2 –x Ûx –1 –x2 +x =0
Û(x – x2 ) – (1 – x) = 0 Û(1 – x)( x – 1) = 0
Û Û Vậy S = {1; } 
Bài 24 trang 17
a)(x2 –2x +1) –4 = 0 Û(x –1)2 –22 = 0 Û(x – 1 –2)(x – 1 + 2) = 0
Û Û Vậy S = {3; 1 } 
b)x2 – x = –2 + 2 Û(x2 – x) – (2x – 2) = 0 Ûx(x – 1) –2(x – 1) = 0
Û(x – 1)(x – 2) = 0
Û Û Vậy S = {1; 2 } 
c)4x2 + 4x + 1 = x2 Û (4x2 + 4x + 1) – x2 = 0 Û(2x + 1)2 – x2 = 0
Û(2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0 Û(x + 1)(3x + 1) = 0
Û Û Vậy S = {–1; – } 
d) x2 – 5x +6 = 0 Û(x2 –2x) – (3x – 6) = 0 Ûx(x – 2) –3(x –2) = 0
Û(x – 2)(x – 3) = 0
Û Û S={2, 3}
4. Củng cố, bài tập:
5. Hướng dẫn về nhà:
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 25 trang 17 sgk
–Xem trước bài” phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT46_Luyen tap.doc