A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
* Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân
* Kỹ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các pt bậc nhất.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, bài tập phụ, các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. KIỂM TRA BAI CU :
1. Thế nào là phương trình một ẩn x. Cho ví dụ
2. Thế nào là hai phương trình tương đương nhau. Cho ví dụ
II. DẠY BAI MỚI :
Tiết 42/20 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Ngày soạn: 10/01/2012 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : * Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân * Kỹ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các pt bậc nhất. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, bài tập phụ, các đồ dùng liên quan đến tiết dạy. - Xem kiến thức bài mới. C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : I. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là phương trình một ẩn x. Cho ví dụ 2. Thế nào là hai phương trình tương đương nhau. Cho ví dụ II. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Gọi học sinh đọc khái niệm. HS đọc Cho ví dụ 2x + 1 = 0 3y - 5 = 0 pt có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ : 2x + 1 = 0 3y - 5 = 0 Hoạt động 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình 2. Hai quy tắc biến đổi pt Gọi học sinh đọc quy tắc. GV giải thích quy tắc. Yêu cầu học sinh làm ?1 GV hướng dẫn cách làm bài tập. Gọi học sinh đọc lại. Cho phương trình sau : x + 3 = 0 . Nhân hai vế của phương trình cho 2 thì ta được phương trình x + 6 = 0 tương với phương trình đã cho. Yêu cầu học sinh làm ?2 HS ghi vào vở a) x - 4 = 0 Û x = 4 Vậy S = {4} b) + x = 0 Û x = - Vậy S = {- } HS đọc quy tắc 2. Ghi vào vở. 2x + 1 = 0 Û -2x - 1 = 0 a) = -1 Û x = -2 Vậy S = {-2} b) 0,1x = 1,5 Û x = 15 Vậy S = {15} c) -2,5x = 10 Û x = - 4 Vậy S = {-4} a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ : Giải phương trình i) x - 4 = 0 Û x = 4 Vậy S = {4} ii) + x = 0 Û x = - Vậy S = {- } b) Quy tắc nhân với một số Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Ví dụ : x + 3 = 0 Û x + 6 = 0 Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế chocùng một số khác 0. Ví dụ : x + 5 = 0 Û x + 10 = 0 Hoạt động 3 : Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn 3. Cách giải p/trình. Với những quy tắc trên các em vận dụng các quy tắc đó vào giải phương trình sau : GV hướng dẫn cách giải lại và cách kết luận của bài toán giải phương trình. Yêu cầu học sinh giải ?3 Từ đó giải phương trình dạng tổng quát : ax + b = 0 Phương trình này có nghiệm duy nhất là x = (a ¹ 0) 3x - 9 = 0 Phương pháp giải : 3x - 9 = 0 Û 3x = 9 (chuyển vế) Û x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) Kết luận : Ptrình bậc nhất có nghiệm duy nhất : x = 3 - 0,5x + 2,4 = 0 Û 0,5x = 2,4 Û x = 4,8 Vậy : S = {4,8} Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x - 9 = 0 Phương pháp giải : 3x - 9 = 0 Û 3x = 9 (chuyển vế) Û x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) Kết luận : Pt bậc nhất có nghiệm duy nhất : x = 3 Ví dụ 2: Giải phương trình : 1 - x = 0 Vậy : phương trình có tập hơp nghiệm là S = {} IV. LUYỆN TẬP CHUNG : Bài tập 7tr10(SGK) : Hãy xét chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau đây : a, c, d là các phương trình bậc nhất a, e không phải là các phương trình bậc nhất. c) x - 5 = 3 - x Û x + x = 3 + 5 Û 2x = 8 Û x = 4 Vậy : S = {4} b) 2x + x + 12 = 0 Û 3x + 12 = 0 Û 3x = -12 Û x = -4 Vậy : S = { -4} Bài tập 8tr10(SGK) : Giải các phương trình sau : a) 4x - 20 = 0 Û 4x = 20 Û x = 5 Vậy S = {5} V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ôn lại lý thuyết bài học, xem các ví dụ - Xem lại tất cả các bài tập đã làm ở phần luyện tập . - Làm thêm các bài tập SGK và ở SBT. - Xem bài mới “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” ------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: