Tiết
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:–Học sinh cần nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân
2. Kĩ năng:
–Biết vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
Gv:–SGK, phấn màu.
Hs:
C. Phương pháp:
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Soạn: Giảng: Tiết PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:–Học sinh cần nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2. Kĩ năng: –Biết vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: Gv:–SGK, phấn màu. Hs: C. Phương pháp: D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a./ Phân thức một ẩn là gì? Cho ví dụ phương trình ẩn y. b./ Thế nào là hai phương trình sau có tương đương ? Xét xem hai phương trình sau có tương đương không? a./ x – 3 = 0 và –3x = –9 b./ 4x – 12 = 0 và x2 – 9 = 0 c./ Cho hai phương trình có ẩn là x: 2x + 3 = 7 và x – m = 0 1./ Với giá trị nào của m thì 2 phương trình trên tương đương? 2./ Với giá trị nào của m thì 2 phương trình không tương đương? 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn 2x–1 = 0 và 3–5y = 0 là những phương trình bậc nhất 1 ẩn 1/Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn Phương trình dạng ax+b = 0 với a và b là 2 đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x–1= 0 và 3 – 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 2: Hai nguyên tắc biến đổi phương trình Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử vế này này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Học sinh làm ?1. Giải các phương trình a./ x – 4 = 0 b./ + x = 0 c./ 0,5 – x = 0 Học sinh làm ?2 Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia cả 2 vế với cùng 1 số ¹ 0 2/Hai nguyên tắc biến đổi phương trình : vd1 : giải phương trình x+2=0 Û x= –2 vd2: giải phương trình 2x=6 2x. = 6. x =3 Nhận xét: ®ta đã áp dụng các quy tắc sau: *Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.( Quy tắc chuyển vế) *Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 *Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai về cho cùng một số khác 0. Hoạt động 3: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn Làm bài 7 trang 10 a; c; d là các phương trình bậc nhất Ta chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu. Chia cả hai vế cho 3 Đây là ngiệm duy nhất Học sinh làm ? 3 và bài tập 8 trang 10 3./ Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn vd1: 3x–9 = 0 Û3x = –9 Ûx = 9:3 Ûx = 3 Phương trình có một ngiệm x =3 vd2: 1–x =0 Û –x=–1 Û x=1 Û x= Tổng quát : phương trình ax+b = 0 (a¹0) Ûax =–b Û x = Vậy phương trình bậc nhất ax+b = 0 luôn có ngiệm x=– 4. Củng cố, bài tập: 5. Hướng dẫn về nhà: –Về nhà học bài –Làm các bài tập 6, 9 trang 9,10 –Xem trước bài “Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0” E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: