Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình

I. Mục Tiêu:

 Củng cố việc tìm giá trị của BT áp dụng BT tìm x , y ở lớp 7

 HS vận dụng tìm số chưa biết ở lớp với việc làm quen với tìm nghiệm của phương trình

 HS nhận biết được PTBN 1 ẩn số, phân biệt được vế trái vế phải và nghiệm của phương trình

 Xác định 1 nghiệm bất kỳ có phải là nghiệm của phương không

 Rèn luyện kỹ năng tính toán tìm nghiệm, tập hợp nghiệm phương trình

II. Phương pháp - Chuẩn Bị:

 GV: Bảng phụ, phấn màu

 HS: Bảng nhóm, giấy nháp, kiến thức tìm x

III. Tiến Hành Tiết:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41:
§ 1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
---- oOo ----
I. Mục Tiêu: 
- Củng cố việc tìm giá trị của BT áp dụng BT tìm x , y ở lớp 7 
- HS vận dụng tìm số chưa biết ở lớp với việc làm quen với tìm nghiệm của phương trình 
- HS nhận biết được PTBN 1 ẩn số, phân biệt được vế trái vế phải và nghiệm của phương trình 
- Xác định 1 nghiệm bất kỳ có phải là nghiệm của phương không 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán tìm nghiệm, tập hợp nghiệm phương trình 
II. Phương pháp - Chuẩn Bị: 
- GV: Bảng phụ, phấn màu 
- HS: Bảng nhóm, giấy nháp, kiến thức tìm x 
III. Tiến Hành Tiết:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu 
Việc tìm x ở lớp 7 hay các BT chương I việc tìm đó gọi là giải PT giá trị của x tìm đựơc gọi là nghiệm PT giá trị của x còn biến x gọi là ẩn của PT 
GV: Hãy tìm x trong bài sau đây 
2x + 5 = 3(x – 1) +2 
GV: Tìm x trong bài này chính là bài toán giải PT, giá trị của x chính là nghiệm của PT 
?1 Hãy cho VD về PT 
PT ẩn y 
PT ẩn x 
GV: Hãy tìm VT và VP của PT ẩn y 
?2 Khi x = 6
Tính GT mỗi vế của PT 
2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Với x = 6 
Thì GT 2 vế PT này như thế nào? 
Ta nói x thoả mãn P T đã cho 
x là 1 nghiệm của PT 
2x + 5 = 3(x – 1) + 2 
?3 Cho PT 2(x + 2) – 7 = 3 – x 
x = -2 có thoả mãn PT không ? 
x = 2 có là nghiệm của PT không 
Sau khi HS trình bày 
GV theo dõi sữa chỗ sai , cho ghi vào vỡ 
* Chốt lại: Để tìm xem 1 số có phải là nghiệm của PT không, ta có thể vận dụng cách giải học ở lớp 7 hoặc thế nghiệm đó để so sánh KQ 2 vế nếu thấy 2 vế bằng nhau thì nghiệm đúng 
Nếu KQ 2 vế khác nhau thì nghiệm sai 
GV yêu cầu chú ý SGK 
x2 = 1 có 2 nghiệm vì sao ? 
x2 = -1 vô nghiệm vì sao ?
2) Giải PT ta cần tìm hết tất cả các nghiệm của PT k/h : S 
S là tập hợp nghiệm 
Đưa ?4 lên bảng phụ 
Yêu cầu HS làm vào vở 
GV theo dõi chổ sai 
* Chốt lại: Khi giải bất kì PT nào ta cần phải tìm hết các nghiệm của PT đó 
3)
PT x = 1 có tập nghiệm S = 
PT x – 1 = 0 có tập nghiệm S = 
2 PT giống nhau chỗ nào 
Ta nói 2 PT trên là 2 PT tương đương 
k/h: Û 
Khi nào 2 PT tương đương 
Đưa BT 1/6 lên bảng
Yêu cầu HS đọc đề bài luôn vào vở vài phút 
Yêu cầu HS đặt câu hỏi 
GV theo dõi cách trình bày của HS 
* Chốt lại: Việc thử nghiệm nào đó có phải là nghiệm của PT không là việc làm ngược lại với BT tìm x 
Cách 1: Tìm x theo PT cũ 
Cách 2: Thế x vào 2 vế PT rồi so sánh KQ của 2 vế PT đó 
Nếu bằng nhau thì nó nghiệm của PT 
Nếu khác nhau thì nó không là nghiệm của PT 
HS hoạt động theo nhóm vài phút 
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày 
2x + 5 = 3(x – 1) +2 
2x + 5 = 3x – 3 +2 
HS: PT ẩn y là 2y = x(y + 1) 
PT ẩn x là 3(x + 1) = 2x 
HS : 	VT = 2y 
	VP = 2(y + 1) 
Cả lớp làm vào vỡ 
HS lên bảng trình bày 
HS: VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3(6 – 1) + 2 = 17 
Bằng nhau 
Hỏi: a) Với x = -2 thì GT 2 vế PT như thế nào? Làm cách nào để tìm được GT đó ? 
Thay x = -2 vào PT ta được 
2((-2) + 2) – 7 = 3 + 2
	 -7 ¹ 7
HS làm vào vở 
1 HS lên bảng trình bày 
b) x = 2 có là nghiệm của PT không 
Thay x = 2 vào PT ta được 
VT = 2(2 + 2) – 7 = 1
VP = 3 - 2 = 1
Vậy x = 2 là nghiệm của PT
2(x + 2) – 7 = 3 – x
 HS khác theo dõi nhận xét 
HS chú ý SGK 
Vì a) x2 (-1)2 = 1 Û 12 = 1
b) PT trình 1 số ³ 0 vậy x2 ¹ 1
Do đó vậy có GT nào của x để 
x2 = -1 nên PT vô nghiệm 
Cả lớp đọc đề bài ?4 
HS làm vào vở bài 1 
1 HS đại diện lên bảng ghi 
2 PT cùng có nghiệm S = 
HS: Hai PT chúng có cùng 1 tập hợp nghiệm 
Hỏi: BT 1/6 cho gì theo yêu cầu như thế nào ? 
Cho 3 PT ở câu a, b, c 
Hỏi: x = -1 có phải là nghiệm của PT trên không ? (Muốn biết x = -1 là nghiệm của PT trên ra làm như thế nào ?) Thế x = -1 vào PT rồi so sánh KQ 
HS cả HS đại diện nhóm trình bày 
§ 1 Mở đầu về PT 
1) PT 1 ẩn 
Tìm x
2x + 5 = 3(x – 1) +2 
Đây gọi là PT 
x là ẩn số 
2x + 5 là vế trái 
3(x – 1) +2 là vế phải 
Chú ý: 2 BT ở 2 vế trên có cùng biến x 
VD: 2x + 1 = x (PT ẩn x) 
2y + = 3(x – 1) (PT ẩn y) 
?1 
2y = x(y + 1) 
3(x + 1) = 2x 
Với x = 6 
2.6 + 5 = 17
3(6 – 1) + 2 = 17 
Ta nói x = 6 nghiệm của PT
2x + 5 = 3(x – 1) + 2
?3 
a) Với x = -2 
2((-2) + 2) – 7 = 3 + 2
	 -7 ¹ 7
Do đó x = -2 không là nghiệm của PT 
2(x + 2) – 7 = 3 – x
b) x = 2 
VT = 2(2 + 2) – 7 = 1
VP = 3 - 2 = 1
Do đó x=2 là nghiệm của PT 
2(x + 2) – 7 = 3 – x
Chú ý: 
x = m là 1 PT, PT này có nghiệm duy nhất của m 
Một PT có thể có 1, 2, 3 ... nghiệm có thể không có nghiệm (gọi là PT vô nghiệm) hoặc vô số nghiệm ... PT không có nghiệm gọi là PT vô nghiệm 
VD: 
1) x2 = 1 có 2 nghiệm là x = ±1
 x2 = -1 vô nghiệm 
2) GPT 
Tất cả các nghiệm của PT gọi là tập hợp nghiệm 
K/h : S 
?4 x = 2 có tập nghiệm S = 
PT vô nghiệm thì tập hợp nghiệm S = Ỉ
Chú ý: Khi giải PT phải tìm hết nghiệm của PT ấy 
3) PT tương đương 
PT x = 1 có tập nghiệm S = 
PT x – 1 = 0 có tập nghiệm S = 
Ta nói x – 1 = 0 và x = 1 là 2 PT tương đương 
Khi x – 1 = 0 Û x = 1 
1/6 x = -1 có phải là nghiệm cảu PT không 
4x - 1 = 3x – 2
x + 1 = 2(x – 3) 
2(x + 1) + 3 = 2 – x 
Giải 
Với x = -1 
4(-1) - 1 = -5
3(-1) – 2 = -5 
Vậy x = -1 là nghiệm của PT 
Với x = -1
-1 + 1 = 0
2((-1) – 3 = -8 
0 ¹ -8 
Vậy x = -1 không là nghiệm của PT 
Với x = -1
2((-1) + 1) + 3 = 3
2 + 1 = 3
Vậy x = -1 là nghiệm của PT 
HD học ở nhà 
Làm BT 2, 3, 4, 5 /7
Xem trước bài 2 
RÚT KINH NGHIỆM:	
HS nắm vững việc xác định 1 số có phải là nghiệm của PT hay không 
Thực hành toán còn yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_41_bai_1_mo_dau_ve_phuong_trinh.doc