Giáo án môn Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án môn Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Tiết 4

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

2. Kĩ năng: - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.

3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy logic

B. Chuẩn bị:

Gv: - Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 9 trang 8

Hs: - Xem trước bài mới.

C. Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.

D. Tiến trình:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 27/8/09
Giảng: 31/8/09
Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kĩ năng:	- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.
3. Thái độ:	- Rèn luyện tư duy logic
B. Chuẩn bị:
Gv:	- Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 9 trang 8
Hs: 	- Xem trước bài mới.
C. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/(x+y)( x+y)
 =x2+ xy+xy+y2
 =x2+xy+y2
b/(x – y)(x – y)
 =x2–xy – xy + y2
 =x2 – xy + y2
3. Bài mới 
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1:Bình phương cuả một tổng
Cho học sinh làm ?1 và đọc kết quả dựa theo bài 15 trang 9
?2 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Cần phân biệt bình phương cuả một tổng và tổng các bình phương
(a+b)2¹ a2+b2
Chia lớp thành 3 nhóm làm 3 câu
–>Mời đại diện lên trình bày
–>Các nhóm kiểm tra lẫn nhau 
1/Bình phương cuả một tổng
Vời A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
 (A+B)2 =A2+2AB+B2
Ap dụng
a/(a +1)2=a2+ 2.a.1+12 
 =a2 + 2a + 1
b/x2 +4x+4=(x)2 + 2.x.2 + (2)2 
 =(x + 2)2 
c/ 512 = (50 + 1)2
 =502 + 2.50.1 + 12 
 =2500+100+1
 =2601
3012 =(300 + 1)2
 =3002+ 2.300.1 + 12 
 =90000+600+1
 =90601
Hoạt động 2:Bình phương cuả một hiệu:
Cho học sinh làm ?3
[(a+(–b)]2 =a2+2a(–b)+(–b)2
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả
HĐT trên bằng cách nhân: (a–b)(a–b)
?4 Phát biểu HĐT trên bằng lời.
Bài 18 trang 11
Gv đưa bảng phụ để học sinh điền vào.
2/ Bình phương của một hiệu 
Với A , B là các biểu thức tùy ý ta có :
(A – B)2 = A2 –2AB + B2
Áp dụng :
a/(x–)2= x2 –2x+()2
 =x2 – x + 
b/(2x–3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
 =4x2 – 12xy + 9y
c/ 992 = (100 – 1)2
 = 1002 –2.100.1 +12
 =10000 – 200 + 1
 = 9801
Hoạt động 3:Hiệu hai bình phương
Cho học sinh tính (a+b) (a–b)
Hãy sử dụng hằng đẳng thức này để tính toán các bài toán 
29.31 = (30 –1) (30 +1) = 302 –12 
 = 899
49.51; 71.69
?5 Phát biểu HĐT trên bằng lời 
Học sinh làm ? 6 trang 11
Kết luận (x – 5 )2 = (5 –x )2
Cho học sinh làm , chọn đại diện các nhóm nêu ý kiến vá rút ra hằng đẳng thức
3.Hiệu hai bình phương 
Với A , B là cac biểu thức tùy ý có :
A2 –B2 = (A+B) (A–B)
Ap dụng :
a/ ( x+1) (x–1) = x2 –12
 =x2–1
b/ (x–2y)(2x+y) = (x)2 – (2y)2
 = x2 – 4y2
c/ 56.64 = (60–4 )(60+4)
 =602 – 42
 = 3600 –16 =3584 
4. Củng cố, bài tập:
- Yêu cầu Hs nhắc lại các hàng đẳng thức trong bài.
- Áp dụng hàng đẳng thức, rút gọn: 9X2 + 36xy + 4y2 = ?
5. Hướng dẫn về nhà:
– Về nhà học bài
– Làm bài tập 16, 17 trang 11 và 19 trang 12
– Chuẩn bị phần luyện tập trang 11
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT4_Hang dang thuc dang nho.doc