Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

 _ Qua các VD , bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ

_ Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hsbiết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức

_ HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 _ HS : đọc trước bài.

 _ GV : bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 34, Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 _ Tiết : 34 _ Ngày soạn:.....Ngày dạy:..
 § 9 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
	_ Qua các VD , bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ
_ Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hsbiết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức
_ HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	_ HS : đọc trước bài.
	_ GV : bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
_ Nêu quy tắc chia các phân thức đại số.
_ Làm BT 43a, b
 + HS1 : Câu a
 + HS2 : Câu b
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
 + HS1 : a)
 + HS2 : b) 
Hoạt động 2 : Thế nào là biểu thức hữu tỉ ?
_ GV cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ và nêu câu hỏi :
 + Trong các biểu thức trên biểu thức nào là một phân thức ?
 + Trong các biểu thức trên biểu thức nào biểu thị một dãy các phép toán ?
_ GV giới thiệu biểu thức hữu tỉ.
_ GV : Hãy viết biểu thức hữu tỉ dưới dạng phép chia.
HS có thể trao đổi nhóm và trả lời.
1. Biểu thức hữu tỉ :
 Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thị 1 dãy phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là một biểu thức hữu tỉ.
Ví dụ : SGK
Chú ý : SGK
Hoạt động 3 : Biểu thức hữu tỉ thành phân thức ? 
_ Ta có thể biến đổi hiểu thức thành một phân thức được không ? tại sao ?
_ Cho HS thực hiện ?1
_ Gọi HS lên bảng trình bày.
_ HS thảo luận nhóm và trả lời :
 là một phân thức.
 là một phân thức.
Phép chia :
() : () là một phân thức.
?1.
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
Ví dụ :
 = () : ()
=
Hoạt động 4 : Giá trị của phân thức dược xác định khi nào ?
_ Ở chương I ta đã biết cách tìm giá trị của một phân thức có mẫu là 1. Trong trường hợp tổng quát làm thế nào để tính giá trị của một phân thức ?
_ Tìm giá trị của phân thức:
 tại x = 15; -2 ; 0.
_ GV : xét ví dụ sau :
Cho phân thức 
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
GV : ta nói tại x = 3 giá trị của phân thức không xác định.
_ GV : còn giá trị nào của x làm cho phân thức không xác định nữa không ?
_ GV : Hãy nêu cách tìm ĐK của biến để gía trị của 1 phân thức được xác định.
_ HS thực hiện ?2 ( cho HS thảo luận nhóm khoảng 4 phút )
_ HS trả lời tại chỗ.
_ HS làm việc theo nhóm, địai diện nhóm lên trình bày.
_ HS phát hiện tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau, tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
_ Khi làm toán có liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng ở mẫu thức khác 0 (tức là tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định).
?2. a) Phân thức xác định khi x2 + x ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ -1
b) 
 + x = 1000000 thoả mãn điều kiện của x nên giá trị của phân thức là : 
 + x = -1 không thoả mãn điều kiện của x nên giá trị của phân thức không xác định.
3. Giá trị của phân thức :
Ví dụ 1 :
Giá trị của phân thức tại 
x = 15 là 
x = -2 là –1,5
+ Không tìm được giá trị của tạo x = 0 vì phép tính 3 : 0 không thực hiện được.
Ví dụ 2 :
Cho phân thức : 
a/. Hãy rút gọn phân thức trên
b/. So sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004; x = 3.
Giải :
b) + Tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau vì cùng bằng 
 + Tại x = 3 thì giá trị của phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định.
Hoạt động 5 : Củng cố _ Dặn dò
_ Làm BT 46a SGK.
_ Về nhà học bài và làm các BT còn lại trong SGK.
 46a) 
 = () : ()

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_34_bai_9_bien_doi_cac_bieu_thuc_hu.doc