I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.
+ Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng giải bài tập. Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện nhân các phân thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT.
HS: + Làm các BT cho về nhà.
+ Bảng nhóm làm BT.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức. + Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng giải bài tập. Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện nhân các phân thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. HS: + Làm các BT cho về nhà. + Bảng nhóm làm BT. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số, áp dụng nhân 2 phân số: Cho biết phép nhân 2 phân số có những tính chất gì? GV cho nhận xét, củng cố và vào nội dung bài học. 5 phút + HS1 phát biểu: phép nhân 2 phân số được thực hiện theo công thức TQ sau: áp dụng: Tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối với phép cộng và trừ. (không trình bày ở đây) IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Thực hiện ?1 để hình thành quy tắc Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Phép nhân 2 phân thức cũng giống như phép nhân 2 phân số Hãy thực hiện nhân 2 phân thức sau: GV lưu ý HS việc trình bày không phải là đi tính kết quả nhân tử với nhau bằng bao nhiêu mà phải xem có thể rút gọn được không? Nếu không có sự rút gọn thì mới buộc phải nhân vào với nhau. + Sau khi thực hiện xong GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức và dạng TQ (như SGK). + GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi đối với VD1: + GV cho HS thực hiện ?2: Làm tính nhân: Đổi dấu (đưa dấu trừ lên tử số) rối thực hiện nhân và rút gọn. 15 phút + 2 HS lên bảng thực hiện phép tính như sau: Ta có: + HS phát biểu (như SGK): Muốn nhân 2 phân thức ta nhân câc tử thức với nhau và nhân các mẫu thức với nhau: TQ: + Thực chất đây có thể coi phân thức thứ 2 có mẫu bằng 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn: = 2( + 4x + 4) = 2.(x + 2)2 và 3x + 6 = 3 .(x + 2) + HS vận dụng kiến thức vừa học để làm ?2: Làm tính nhân: = Hoạt động 2:Tính chất của phép nhân các phân thức Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thựchiện ?3 để vận dụng quy tắc: ?3 GV nhấn mạnh: Vấn đề không phải là đi nhân các tử xem kết quả là bao nhiêu mà phải xem có thừa số nào sẽ rút gọn với nhau được hay không?Như vậy nội dung bài học về nhân phân thức lại chính là liên quan đến nội dung về rút gọn phân thức. Các đối tương có thể có biểu thức chung nằm ở 2 tử thức và 2 mẫu thức. + GV yêu cầu HS bổ sung các tính chất của phép nhân các phân thức trên bảng phụ: (SGK) + Hãy quan sát phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba: ị Tích của chúng bằng ? ị Đó là 2 phânthwsc có quan hệ gì giống như quan hệ 2 phân số? (nghịch đảo) 20 phút + HS thực hiện nhân: + HS phát biểu tính chất như SGK: a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Phân phối đối với cộng trừ: + HS vận dụng tính chất để thực hiện ?4: Tính nhanh phép nhân các phân thức sau:: Kết quả: = Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV cho HS hoạt động nhóm làm tại lớp 2 bài tập: BT 38 + BT 39: Bài 38: Nhân các phân thức sau: a) b) c) Bài 39: Nhân các phân thức sau (chú ý về dấu): a) b) Nếu còn thời gian GV hướng dẫn cho HS cách làm BT 40 và BT 41 15 phút + HS được phân công như sau: Nhóm 1: (câu a + b – Bài 38) Nhóm 2: (câu c – Bài 38) Nhóm 3: (câu a – Bài 39) Nhóm 4: (câu bb – Bài 39) Kết quả: Nhóm 1: a) b) Nhóm 2: c) Nhóm 3: a) Nhóm 4: b) V. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững phương pháp nhân các phân thức và tính toán rút gọn. + BTVN: BTcòn lại trong SGK (nếu còn) và BT trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Phép chia các phân thức đại số
Tài liệu đính kèm: