I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết quy tắc nhân 2 phân thức.
- Nhận biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng:
Nhân các phân thức đại số.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : Ôn lại các quy tắc nhân 2 phân số, các tính chất của phép nhân phân số.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:(1)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
NS: 05/12/2010. NG: 8A1:07/12;8A2:08/12. Tiết 32: phép nhân các phân thức đại số I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết quy tắc nhân 2 phân thức. - Nhận biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế. 2. Kỹ năng: Nhân các phân thức đại số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II- Chuẩn bị: - GV : Giáo án, SGK. - HS : Ôn lại các quy tắc nhân 2 phân số, các tính chất của phép nhân phân số. III- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực. IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức:(1’) - 8A1: - 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quy tắc(20’) Mục tiêu: Nhận biết quy tắc nhân 2 phân thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số ? - Yc Hs vận dụng vào làm ?1 - GV cho Hs khác nhận xét sau đó chốt lại kết quả đúng.Rồi giới thiệu đó chính là nhân 2 phân thức. + Vậy muốn nhân 2 phân thức ta làm như thế nào ? - GV chốt lại và giới thiệu quy tắc. + Cần có điều kiện gì không ? ( A; D khác không) - GV lưu ý cho HS : tích của phép nhân nên để ở dạng đã rút gọn. - Yêu cầu HS tự đọc ví dụ SGK. - Vận dụng ví dụ để làm ?2, ?3. Gọi 2 HS lên bảng? - Lưu ý cho HS cách nhân 2 phân thức có dấu trừ. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả 2 bạn trên bảng. HS nhắc lại HĐ cá nhân, 1HS lên bảng giải, cả lớp cùng thực hiện vào vở. HĐ cá nhân. HS đọc quy tắc. HS nêu. HS tự nhiên cứu SGK. 2HS lên bảng Dưới lớp mỗi dãy một (?) HS nhận xét 1.Quy tắc : ?1 = Quy tắc: (Sgk tr51) ?2 = - ?3 = Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân (10’) Mục tiêu: Nhận biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Phép nhân phân số có tính chất nào ? ( Giao hoán, kết hợp, nhân với 1) - GV chốt lại. - Tương tự phép nhân phân thức cũng có những tính chất như nhân phân số. - GV: Ngoài ra còn có tính chất phân phối đối với phép cộng. Vận dụng các tính chất đó làm ?4 HS nhắc lại. HS ghi vở. 1HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện. 2. Tính chất của phép nhân. + Có 3 tính chất: - Giao hoán: - Kết hợp: - Phân phối đối với phép cộng: ?4 Hoạt động 3: Vận dụng(9’) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học vào việc giải các bài tập Đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS vận dụng làm BT 40 SGK +) Nhóm 1+2: Sử dụng tính chất rút gọn. +) Nhóm 3+4: Không sử dụng tính chất để rút gọn. - Sau 5 phút yêu cầu đại diện báo cáo kết qủa. HĐ nhóm trong 5 phút. Đại diện nhóm báo cáo Bài tập 40(SGK – 53) 4. Củng cố:(3’) + GV hệ thống lại kiến thức toàn bài: - Nhắc lại quy tắc nhân PTĐS ? Nêu các tính chất của phép nhân PTĐS ? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học thuộc lí thuyết. - BTVN : 38; 39; 41 (SGK – 52;53). - ôn lại định nghĩa 2 số nghịch đảo, quy tắc chia phân số đã học ở lớp 6.
Tài liệu đính kèm: