I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng được các phân thức đại số.
- HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.
-Biết vận dụng tính chấtgiao hoán, kết hợpcủa phép cộng để thực hiện phép tínhđược đơn giản hơn.
II.Chuẩn bị.
Thầy:BT,SGK,Phấn màu.
Trò:BT, nháp, học lại các HĐT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Tuần 15. Tiết 29. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng được các phân thức đại số. - HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. - Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. -Biết vận dụng tính chấtgiao hoán, kết hợpcủa phép cộng để thực hiện phép tínhđược đơn giản hơn. II.Chuẩn bị. Thầy:BT,SGK,Phấn màu. Trò:BT, nháp, học lại các HĐT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. Thực hiện phép tính: 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV cho HS làm BT 25 theo nhóm. Hãy nhận xét mẫu, tìm MTC. Với những bài có một mẫu thì việc tìm MTC như thế nào? GV cho HS làm các BT như sau ở nhà: HS làm BT 26 Bài toán có mấy đại lượng? Theo đề bài đội máy xúc nhận công việc phải xúc bao nhiêu m3 đất? Đội đã thực hiện mấy giai đoạn? GVchúý: Thay x= 250 vào biểu thức vừa tìm được để tính thử số ngày hoàn thành công việc? HS làm BT 25 theo nhóm. a/ MTC: 10x2y3 b/MTC:2x(x+3)c/MTC:x(x-5) Với những bài có một mẫu thì MTC là mẫu thức đã cho. d/MTC:1- x2 e/MTC:(x-1)(x2+x+1) Bài toán có 3 đại lượng là năng suất,thời gian và m3 đất. đội máy xúc nhận công việc phải xúc 11600 m3 đất Đội đã thực hiện 2 giai đoạn BT 26 Thời gian xúc 500 m3 đầu tiên là: (ngày) Thời gian làm hết việc còn lại là: (ngày) Thời gian để hoàn thành công việc: + (ngày) Thay x= 250 vào biểu thức: +=20+24=44(ngày) 4.Củng cố. Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu. Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu. Làm các BT ra thêm. 5.Dặn dò. Làm hoàn chỉnh các BT. Chuẩn bị bài phép trừ các phân thức đại số. IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 30. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu bài dạy: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững và vận dụng được qui tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ. - Rèn luyện qui tắc đổi dấu, cẩn thận, chính xác khi đổi dấu. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu, nội dung bài. Trò:Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, qui tắc trừ phân số cho một phân số, nháp, học lại các HĐT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu qui tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau. Thực hiện phép tính: 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Làm ?1 HS nhận xét bổ xung. Hai phân thức: Có tổng bằng bao nhiêu? GV giới thiệu phân thức đối. Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau? Tìm phân thức đối của các phân thức sau: Tìm phân thức đối của GV giới thiệu phân thức đối của được kí hiệu là muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? Tương tự : Vậy muốn trừ hai phân thức đại số ta làm như thế nào? Thực hiện ?3 rồi rút ra qui tắc phép trừ Vd:Tính nhận xét mẫu của các phân thức? Cho HS làm ?4 Thực hiện phép tính: hai phân thức đối nhau khi có tổng bằng 0 phân thức đối của là hay và là hai phân thức đối nhau. muốn trừ hai phân số ta làm lấy phân số thứ nhất cộng với đối của phân số thứ hai. muốn trừ hai phân thức ta lấy phân số thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ hai. HS làm VD dựa vào qui tắc. GV cùng HS hoàn thiện VD Câu a: hai phân thức có cùng mẫu. Câu b:hai phân thức có mẫu đối nhau. Câu c: Hai phân thức khác mẫu. 1/ Phân thức đối: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. VD: Tổng quát:(SGK trang 48) = và 2/ Phép trừ : Qui tắc SGK trang 49 4.Củng cố. Phát biểu qui tắc trừ các phân thức. 5.Dặn dò. Làm hoàn chỉnh các BT 28 đến 31 trang 50. Chuẩn bị phần luyện tập. Làm Bt 33 đến 35 trang 50 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 31. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố qui tắc phép trứ phân thức. - Rèn kkỹ năng thực hiện phép trừ phân thức ,đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. II.Chuẩn bị. Thầy:BT,SGK,Phấn màu. Trò:BT, nháp, học lại các HĐT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu qui tắc trừ phân thức. Thực hiện phép tính: 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 10 phút sau đó gọi HS lên bảng sửa BT 33/Làm các phép tính sau: GV ghi 2 BT lên bảng. Tính: Gọi HS nhận xét mẫu và cách biến đổi thích hợp. Tương tự HS làm bài 35 trang 50 HS làm bài 36 trang 51 Trong bài này có những đại lượng nào? Phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp: kế hoạch và thực tế. Vậy sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn như thế nào? Thay x = 25 vào biểu thức? HS thảo luận theo nhóm khoảng 10 phút =2x(x+7) MTC: 2x(x+7) Hai phân thức cùng chung mẫu. Câu a: hai mẫu đối nhau 5x(x– 7)= – 5x(7 – x) Câu b: x- 5x2= x(1- 5x) 1-25x2 =1- (5x)2 =(1-5x)(1 + 5x) MTC : x(1-5x)(1 + 5x Vậy :1- 5x và 5x -1 đối nhau Sản phẩm, số ngày,số sản phẩm làm trong một ngày. Kế hoạch:số sản phẩm làm trong một ngày là: Thực tế: số sản phẩm làm trong một ngày là: sản phẩm làm thêm trong một ngày - Thay x = 25 vào biểu thức ta được: 33/Làm các phép tính sau: 34/Làm các phép tính sau: số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là: số sản phẩm sản thực tế đã làm trong một ngày là: số sản phẩm làm thêm trong một ngày - số sản phẩm làm thêm trong một ngày ứng với x = 25 là: Thay x = 25 vào biểu thức ta được: 4.Củng cố. Bài tập 37, 32 SGK. 5.Dặn dò. Làm lại hoàn chỉnh các BT. Chuẩn bị bài phép nhân các phân thức đại số. IV.Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: