I. MỤC TIÊU:
_ HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
_ Nhận biết những trường hợp cần đổi dấu, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
_ HS : Làm các BT do GV dặn ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 13 _ Tiết : 25 _ Ngày soạn:.....Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: _ HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. _ Nhận biết những trường hợp cần đổi dấu, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. _ HS : Làm các BT do GV dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ _ Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào ? _ Rút gọn phân thức sau : + HS1 : + HS2 : _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. + HS1 : + HS2 : Hoạt động 2 : Luyện tập * Làm BT 8 SGK. Câu nào đúng? Câu nào sai? a) b) c) d) _ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. _ GV nên nhấn mạnh những sai lầm của bài toán này để cho HS biết mà tránh. * Làm BT 9 SGK. Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức : a) b) _ Gợi ý : Có thể phân tích tử và mẫu thành nhân tử trước (nếu có thể) rổi dùng quy tắc đổi dấu. _ GV gọi 2 HS lên bảng. * Làm BT 10 SGK _ GV cho HS thảo luận nhóm khoảng 4 phút sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày. _ Gợi ý : Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử ( ở tử ) và dùng phương pháp hằng đẳng thức ( ở mẫu ) * Làm BT 12 SGK _ GV chia lớp làm 2 nhóm : + Nửa lớp làm câu a) + Nửa lớp còn lại làm câ b) _ Gọi 2 HS bất kỳ của 2 nhóm lên bảng. _ GV nhận xét và sửa sai (nếu có) * Làm BT 13 SGK _ Tương tự như BT 9 ở trên. _ GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. _ Có thể đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân tử chung. * Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã giải và xem trước Bài 4 SGK. 8) a) Đúng vì chia tử và mẫu cho 3y b) Sai vì hoặc sai lầm ở chỗ đơn giản thừa số 3 để đưa về bài toán như câu a) c) Sai vì tử và mẫu dưới dạng một tổng không thể đơn giản thừa số 3 và y. d) Đúng vì chia tử và mẫu cho y + 1 9) a) b) 10) 12) a) = = = b) = = 13) a) = = – 3 b) = =
Tài liệu đính kèm: