I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm vững và vận dụng qui tắc rút gọn phân thức nhớ tính chất cơ bản của phân thức.
- HS bước đầunhận biết được nhữngtrường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK, phấn màu, bảng phụ.
Trò:đọc bài ở nhà.
III.Tiến trình họat động trên lớp.
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Tính chất cơ bản của phân thức.
3.Giảng bài mới.
TUAN 12 Tiết: 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. I.Mục tiêu bài dạy: - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thứcvà hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. - HS biết vận dụng linh hoạt tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để tìm phân thức bằng phân thức đã cho. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK, phấn màu, bảng phụ. Trò:đọc bài ở nhà. III.Tiến trình họat động trên lớp. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Tính chất cơ bản của phân số. Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và của phân thức này với x + 1 rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho. Cho phân thức . Hãy chia cả tử và của phân thức này với 2x2y rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận và phát biểu tính chất cơ bản của phân thức Dựa vào từ tính chất cơ bản của phân số HS làm ?4 Vì sao? Quy tắc đổi dấu Điền vào chổ trống: Đúng hay sai? Vì sao? HS hoạt động nhóm Nếu nhân cả tử và của phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho Nếu chia cả tử và của phân số với cùng một thừa số chung thì được một phân số bằng với phân số đã cho Sai vì 1/Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và của phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho: (M là một đa thức khác đa thức 0). Nếu chia cả tử và của phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho. (N là một nhân tử chung) VD : 2/ Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: VD:Điền vào chổ trống: 4.Củng cố. Xem các VD đã làm. 5.Hướng dẫn HS về nhà Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 38. Xem bài Rút gọn phân thức. Tiết: 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC. I.Mục tiêu bài dạy: - HS nắm vững và vận dụng qui tắc rút gọn phân thức nhớ tính chất cơ bản của phân thức. - HS bước đầunhận biết được nhữngtrường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK, phấn màu, bảng phụ. Trò:đọc bài ở nhà. III.Tiến trình họat động trên lớp. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Tính chất cơ bản của phân thức. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho phân thức a/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. b/ chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Cho phân thức a/ phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung. b/ chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. GV gọi HS lên bảng làm từng bước của VD ?3 Rút gọn Rút gọn Nhận xét dấu tử và mẫu phân thức Nhận xét A = - ( - A) nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2. 1/Các ví dụ b/ 2/ Nhận xét Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. Chia tử và mẫu cho nhân tử chung VD: Rút gọn: * Chú Ý: A = - ( - A ) VD: Rút gọn: 4.Củng cố. Xem các VD đã sửa. 5.Hướng dẫn HS về nhà Làm các bài tập 7 đến 13 trang 40.
Tài liệu đính kèm: