Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Ninh Đình Tuấn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Ninh Đình Tuấn

I. Mục Tiêu:

- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B

- HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .

- Rèn luyện kĩ năng chính xác ,cẩn thận ,sáng tạo khi thực hiện phép chia.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

HS: - Ôn tập qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 15, Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 22/10/2007
	Tiết:15 Đ 10. Chia đơn thức cho đơn thức
Mục Tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 
- HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .
- Rèn luyện kĩ năng chính xác ,cẩn thận ,sáng tạo khi thực hiện phép chia. 
Chuẩn bị của GV và HS:
HS :	- Ôn tập qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (5 phút)
HS 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – 2x2y + xy2
HS 2: Hoàn thành công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
xn . xm =
xn : xm =
áp dụng tính x10 : x6 với x ≠ 0
 x3 : x3 với x ≠ 0
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
2 HS lên bảng làm
Hoạt động 2:
Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút)
Chúng ta vừa ôn lại phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹ thừa cũng là một đơn thức, một đa thức 
Trong tập Z các số nguyên, chúng tâ cũng đã biết về phép chia hết
Cho a, b Z ; b ≠ 0 khi nào ta nói a chia hết cho b ?
GV: Tương tự như vậy cho A và B là hai đa thức , B ≠ 0 ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q
A được gọi là đa thức bị chia
B gọi là đa thức chia
Q gọi là đa thức thương
Kí hiệu Q = A : B
Hay Q = 
Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là chia đơn thức cho đơn thức
Cho a, b Z ; b ≠ 0. nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hêt cho b
HS nghe
Hoạt động 3:
Qui tắc (15 phút)
Với x 0 ; m , nN, mn thì
 xm :xn = xm - n nếu m > n
 xm : xn = 1 nếu m= n
vậy xm chia hết cho xn khi nào ?
- HS lên bảng thực hiện ?1
phép chia 20x5 :12x có phải là phép chia hêt không ? vì sao ?
GV nhấn mạnh : hệ số không phải là số nguyên nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là phép chia hết
GV yêu cầu HS thực hiện ?2
Phép chia này có phải là phép chia hết không ?
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B như thế nào với mỗi biến của A ? 
Quy tắc : sgk
1. Qui tắc
xm chia hết cho xn khi mn
 HS lên bảng thực hiện ?1
a. x3 : x2 = x3 - 2 = x 
b. 15x7 : 3x2 = 5.x7 - 2 = 5x5
c. 20x5 :12x = x4
phép chia 20x5 :12x có phải là phép chia hêt vì thương là một đa thức
HS thực hiện ?2
a. 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b. 12x3y : 9x2 = xy
là phép chia hết vì thương là một đa thức
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
- HS phát biểu qui tắc
Hoạt động 4 : 
áp dụng (5 phút)
Yêu cầu HS thực hiện ?3
GV gọi HS lên bảmg thực hiện cả lớp cùng làm.
2. áp dụng
HS làm vào vở, Hai HS lên bảng làm bài
a. 15x3y5z : 5x2y3
 = x3 - 2y5 -3z 
 = 3xy2z
b. P = 12x4y2:( - 9xy2)
 = - x3
-Thay x = - 3 ,và y = 1,005 vào biểu thức ta được :
-.(-3)3 = 36 .
Vậy giá trị của biểu thức tại x =-3 ,
 y= 1,005 là 36 .
Hoạt động 5 :
 Luyên tập (12 phút)
GV cho HS làm bài tập 60 (tr 27 - SGK)
Bài 62 GV cho HS hoạt động nhóm.
Bài 60
= x2
= x2
= - y
Bài 62
 = 3x3y 
KQ : - 240
Hướng dẫn học ở nhà:
	Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức 
	Bài tập 59, 61(tr 26 - SGK) ; Số 39, 40, 41, 42, 43 (tr 7 - SBT).
Chuẩn bị Đ11. Chia đa thức cho đơn thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_15_bai_10_chia_don_thuc_cho_don_th.doc