I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích phn tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phn tích đa thức thành nhân tử.
Kỹ năng cơ bản:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Củng cố khắc sâu, nâng cao kĩ năng phân tích ra nhân tử.
Tư duy:
- Rn luyện tính cẩn thận, chính xc trong tính tốn.
II. PHƯƠNG PHP:
Nu vấn đề, hợp tc nhĩm.
III.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK.
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 7 Tiết : 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24.09 Ngày dạy: 29.09 I. MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng cơ bản: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Củng cố khắc sâu, nâng cao kĩ năng phân tích ra nhân tử. Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hợp tác nhĩm. III.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) *Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 – 2x2 + x b) 2x2 + 4x +2 – 2y2 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện. a) x3 – 2x2 + x = x ( x2 – 2x + 1 ) = x ( x – 1 ) ( x – 1 ) b) 2x2 + 4x +2 – 2y2 = 2( x2+ 2x+1-y2 ) = 2 =2 = 2 (x+ 1+ y)(x+ 1- y) Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (16 phút) Bài tập 53 a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = ( x2 – x ) – ( 2x – 2 ) = x ( x – 1 ) – 2 ( x – 1) = ( x – 1) ( x – 2) c) x2 +5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = ( x2 + 2x) + ( 3x + 6 ) = x ( x +2) + 3 ( x +2 ) = ( x +2 ) ( x + 3) Bài tập 57: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x2 - 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 = ( x2 – x ) – ( 3x – 3 ) = x ( x – 1 ) – 3 ( x – 1 ) = ( x – 1 ) ( x – 3 ) b) x2+5x+4 = x2+ 4x+ x+ 4 = (x2+ 4x)+ (x + 4) =x (x + 4)+(x + 4) = (x + 4)(x + 1) d) x4 + 4 = ( x4 + 4x2 + 4) – 4x2 = ( x2 + 2 ) 2 – ( 2x)2 = ( x2 + 2 – 2x )( x2 + 2 +2x) HĐ2.1 - Gợi ý như SGK. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện theo gợi ý. - Cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét và chốt lại kq thực hiện. Ơû bài tập 53a, ta phải tách các hạng tử để có thể nhóm các số hạng đặt nhân tử chung hoặc cũng có thể tách hạng tử khác sau cho phù hợp. - Tương tự ở câu 53c để phân tích x2+ 5x+ 6 ta phải tách hạng tử nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện theo cách tách thứ nhất,cách thứ hai về nhà làm, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện HĐ2.2 - Dựa vào gợi ý của bài 53 tổ chức HS hoạt động nhóm bài 57 - N1, 3 thực hiện câu a - N2, 4 thực hiện câu b - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm. - Cho HS làm thêm bài 58 d. x4 + 4 - Giải thích tại sao thêm bớt 4x2. - chốt lại phương pháp Kq : a) x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = ( x2 – x ) – ( 2x – 2 ) = x ( x – 1 ) – 2 ( x – 1) = ( x – 1) ( x – 2) - Tách 5x = 2x+ 3x hoặc 5x + 6 = 4x + x + 4 + 2 x2 +5x + 6 = x2 +2x + 3x + 6 = ( x2 +2x) + ( 3x + 6 ) = x ( x + 2) + 3 ( x +2 ) = ( x + 2 ) ( x + 3) Kq nhóm: a) x2 - 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 = ( x2 – x ) – ( 3x – 3 ) = x ( x – 1 ) – 3 ( x – 1 ) = ( x – 1 ) ( x – 3 ) b) x2+5x+4 = x2+ 4x+ x+ 4 = (x2+ 4x)+ (x + 4) =x (x + 4)+(x + 4) = (x + 4)(x + 1) Hoạt động 3: Tìm x, biết ( 13 phút) Bài 55 (SGK) a) Þ x = 0 hoặc x = - hoặc x = Vậy b) (2x – 1)2 – ((x + 3)2 = 0 Þ 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x = 4 Vậy: ; 4 HĐ3.1 - Cho cả lớp tìm hiểu bài 55 SGK. - Để tìm x trong bài tập này ta phải nhớ lại tích của A.B = 0 thì ta cĩ được điều gì? - Ơn lại kiến thức A.B = 0, thì A = 0 hoặc B = 0 - Tức là ta phải phân tích vế phải của bài tốn thành nhân thử rồi đi tìm x. HĐ3.2 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu 54 a,b, lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Gọi 2 HS cĩ kq sớm nhất kiểm tra . - Nhận xét chung kq trên bảng và trong tập - Suy nghỉ trả lời. a) Þ x = 0 hoặc x = - hoặc x = Vậy b) (2x – 1)2 – ((x + 3)2 = 0 Þ 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x = 4 Vậy: ; 4 Hoạt động 4: Củng cố ( 7 phút) Làm bài tập 58 n3 – n = n ( n2 - 1)= n (n + 1) (n – 1) Vì n ( n + 1 ) ( n – 1 ) chia hết cho 2 và 3 mà (2, 3)=1 Nên n3 – n chia hết cho 6. Làm bài tập 58. Với nz thì n - 1,n, n + 1 là 3 số nguyên liên tiêp nên tích chia hết cho 2 và tích cũng chia hết cho 3 mà (2,3) = 1 nên tích(n – 1)n(n + 1) 6. n3 – n = n ( n2 - 1)= n (n + 1) (n – 1) Vì n ( n + 1 ) ( n – 1 ) chia hết cho 2 và 3 mà (2, 3)=1 Nên n3 – n chia hết cho 6. Trắc nghiệm: 1) Giá trị của biểu thức A= (x - 1)3 - 4x(x + 1)(x - 1) + 3(x - 1)(x2 + x + 1) với x=-2 là a -30 b 30 c -32 d 32 2) Đa thức x( x- 7) +(7 - x)2: được phân tích thành nhân tử là a (x - 7)(2x - 7) b 7(x - 7) c (x - 7)(2x + 7) d (x - 7)(x + 7) 3) Phân tích đa thức x2 + 4x + 3 thành nhân tử ta được : a (x - 1)(x - 3) b (x + 1)(x - 4) c (x - 1)(x + 4) d Cả 3 sai Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải - Làm các BT 54, 55c, 56 SGK/ 25. HD : BT 54 a, b Đặt nhân tử chung rồi dùng hằng đẳng thức để phân tích. c) Biến đổi x4 – 2x2 thành dạng A2 – B2 Bài tập 56 - Phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay giá trị của x, y để tính - Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 + 64 HD: thêm vào 16x2 và bớt đi 16x2 - Xem trước bài : “ Chia đơn thức cho đơn thức” - Ôn tập bài cũ nhân đơn thức cho đa thức , luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: