I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng : Biết nhân đa thức với đa thức và trình bày nhân đa thức theo hai cách.
3. Tư duy, Thái độ: Biết tư duy logic và vận dụng tính tương tự hóa vào giải quyết vấn đề.
HS có hứng thú học tập bộ môn và thực hiện phép nhân một cách cẩn thận và chính xác.
Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức;đọc trước bài mới;bảng nhóm
2. GV: Bảng phụ ghi ?3
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình
Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày dạy : 28/8/2012 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Kỹ năng : Biết cách nhân đơn thức với đa thức và biết vận dụng linh hoạt để giải toán. Tư duy, Thái độ: Biết liên hệ cách nhân đơn thức với đa thức và tính chất phân phối đã quen thuộc. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. HS có hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ?1 HS: Ôn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (10’): Hình thành quy tắc Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo nhóm Qua bt ?1 muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm thế nào? Gọi 2 hs đọc lại quy tắc HS phát biểu, HS khác theo dõi 2 HS đọc quy tắc 1) Quy tắc: SGK A(B + C) = AB + AC ( A,B,C là các đơn thức ) Hoạt động2: Vận dụng quy tắc, rèn kĩ năng GV nêu yêu cầu HS lấy ví dụ một đơn thức và một đa thức rồi thực hiện phép nhân Tính chất của phép nhân? Aùp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm ?2 Thu 5 bài làm của HS cho cả lớp nhận xét à cho điểm GV chia lớp thành nhóm làm bài ?3 Gọi đại diện nhóm trình bày và nhận xét, HS lấy ví dụ và thực hiện phép nhân Giao hoán, kết hợp, phân phối, nhân với 1 1 HS khá lên bảng, lớp làm vào nháp HS làm theo nhóm 2) Aùp dụng ?2: ?3 Thay x = 3(m); y= 2 (m) vào biểu thức (1) ta có diện tích mảnh vườn là S = 8.3.2 + 3.2 +22 = 58 (m2) Hoạt động 3 : Củng cố Nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức? Cho 2 HS lên bảng làm BT 1c Thu 5 bài làm của HS cho cả lớp nhận xét Gọi 1 HS làm BT 3a/ 1HS nhắc lại 2 HS lên bảng; HS khác làm nháp 1 HS khá lên bảng; HS khác làm nháp BT 1c BT 3a Tìm x biết 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 15 x = 30 x = 2 3. Hướng dẫn về nhà Htl quy tắc, ôn bài sắp xếp đa thức , cộng đa thức đã sắp xếp ở lớp 7 BTVN : 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài 5. 4. Rút kinh nghiệm Tuần : 01 Tiết : 02 Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày dạy : 2 /8/2012 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: Kiến thức : HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức. Kĩ năng : Biết nhân đa thức với đa thức và trình bày nhân đa thức theo hai cách. Tư duy, Thái độ: Biết tư duy logic và vận dụng tính tương tự hóa vào giải quyết vấn đề. HS có hứng thú học tập bộ môn và thực hiện phép nhân một cách cẩn thận và chính xác. Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ: HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức;đọc trước bài mới;bảng nhóm GV: Bảng phụ ghi ?3 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Aùp dụng bt1a, b. HS2: Bt2a Bt2 Kết quả : x2 + y2 . Thay x = - 6; y = 8 vào biểu thức x2 + y2 được kết quả 100 Bt 1 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Yêu cầu HS làm nhóm: _ Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 5 với đa thức 2x2 – 3x + 2 _ Cộng các kquả vừa tìm được 2x3 – 13x2 + 17x – 10 là tích của đa thức x – 5 và đa thức 2x2 – 3x+ 2 quy tắc ? Giới thiệu nhận xét HS làm nhóm 2 Hs nhắc lại nhận xét 1. Quy tắc a/ VD: cách 1: (x – 5) (2x2 – 3x + 2) = x(2x2 – 3x + 2) – 5 (2x2 – 3x + 2) = 2x3 – 3x2 + 2x – 10x2 + 15x – 10 = 2x3 – 13x2 + 17x – 10 b/ quy tắc : SGK (7) Nhận xét : SGK Hoạt động 3 (27’): Vận dụng quy tắc, rèn kĩ năng Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Yêu cầu HS làm miệng ?1 GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân cột dọc Viết đa thức x – 5 dưới đa thức 2x2 – 3x + 2 , nhân x với 2x2 – 3x + 2 , nhân -5 với 2x2 – 3x + 2 kết quả viết ở dòng dưới sao cho các hạng tử đồng dạng trong cùng 1 cột , cộng theo từng cột chú ý _ Trong cách này trước tiên phải làm gì? Yêu cầu HS làm ?2a bằng 2 cách trên nháp Vị trí 1, 3, 5 : làm cách 1 2, 4, 6 : cách 2 Thu mỗi cách 1 bài cho học sinh nhận xét, cho điểm Gọi 1 HS lên bảng làm ?2b Cách tính diện tích hình chữ nhật? Cho HS làm nhóm ?3 1 HS nhắc lại _HS trả lời 1 hs lên bảng làm theo sự hướng dẫn của GV 1 HS đọc lại chú ý Sắp xếp đa thức _HS làm trên nháp ?2a/ Cách 2: x + 3 1HS lên bảng, HS khác làm nháp Chiều Dài nhân Chiều rộng HS làm nhóm ?3 ?1 Chú ý: Ta có thể trình bày phép nhân trong VD trên bằng cách sau: Cách 2: ?2 a/ cách 1: ?3 Thay x = 2,5 ; y = 1 vào (1) ta có = 24 Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại cách nhân đa thức với đa thức? Cho HS làm BT : Tính a) (x2 + 1)(5 – x) b) (x – 2y)(x2 – 2xy + 1) Yêu cầu HS Nhận xét dấu của các hạng tử của hai đa thức 5 – x và x – 5? Dựa vào kết quả của (x2 + 1)(5 – x) dự đoán kq của (x2 + 1)(x – 5)? 1 HS nhắc lại Là hai đa thức trái dấu (x2 + 1)(x – 5) = BT a) (x2 + 1)(5 – x) b) (x – 2y)(x2 – 2xy + 1) = 3. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc. BTVN : 7a, 8, 10. HS khá giỏi làm thêm BT 11, 12 4. Rút kinh nghiệm Tuần : 02 Tiết : 03 Ngày soạn : 2/9/2012 Ngày dạy : 4/9/2012 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Kĩ năng : HS có kĩ năng tính toán thành thạo các phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Biết vận dụng linh hoạt vào bài tập cụ thể. Tư duy, Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT. Phát huy khả năng làm việc tập thể . II. CHUẨN BỊ: HS : Làm bài tập về nhà, ôn cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức GV: Bài tập mẫu III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ HS 1 : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Bt5a (6) HS 2 : Quy tắc nhân đa thức với đa thức . Bt7a HS trung bình. Kết quả : x2 + y2 HS trung bình. Kết quả: x3–3x+3x–1 Hoạt động 2: Luyện tập BT8 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện BT 12 1 HS lên bảng thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức HS khác làm trên nháp HS số 1, 3, 5: câu a, c HS số 2, 4, 6 : câu b, d Thu, chấm 3 bài BT14 Thế nào là số chẵn? Dạng tổng quát của số chẵn ? 3 số liên tiếp có dạng ntn? Viết biểu thức mối liên hệ tích 2 số sau lớn hơn tích 2 số đầu là 192 Thứ tự thực hiện phép tính ở vế trái? Để tìm a trước hết phải tìm gì? Xác định tổng và số hạng ? Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải. Học sinh trung bình lên bảng nhân 1 HS lên bảng , HS khác làm trên nháp Số chia hết cho 2 2a (a N) 2a, 2(a+1), 2 (a+2) 1 HS lên bảng, HS khác làm nháp 2(a + 1).2(a + 2) – 2a.2(a + 1) = 192 Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Thu gọn đa thức -Tìm 8a Lấy tổng trừ số hạng đã biết 192 ; 8 HS thảo luận nhóm BT8 a) b) BT 12 (x2 – 5)(x + 3) + (x +4)(x – x2) = x3 + 3x2 –5x –15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = – x –15 (2) a/ x = 0 – x –15 = 0 – 15 = – 15 b/ x = 15 – x –15 = – 15 – 15 = – 30 c/ x = –15 – x – 15 = –(– 15) – 15 = 0 d/ x = 0,15 – x –15 = – 0,15 – 15 = 15,15 BT14 Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2(a+1), 2 (a+2) (với a N ). Theo đề bài ta có: 2(a + 1).2(a + 2) – 2a.2(a + 1) = 192 (2a + 2)2 (a + 2) – 4a (a +1) = 192 4a2 + 8a + 4a + 8 – 4a2 – 4a = 192 8a = 192 – 8 8a = 184 a = 23 Số chẵn thứ nhất là 23.2 = 46 Số chẵn thứ hai là 46 + 2 = 48 Số chẵn thứ ba là 46 + 4 =50 Hoạt động 3 : Củng cố Nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức? Nhân Đa thức với đa thức? Thực hiện phép tính a/ (a + b).(a + b) b/ (a + b).(a – b) Đáp án : a/ (a + b).(a + b) = a2 + 2ab + b2 b/ (a + b).(a – b) = a2 – b2 3. Hướng dẫn về nhà Học thuộc 2 quy tắc. Làm bài tập 15. 4. Rút kinh nghiệm Tuần : 02 Tiết : 04 Ngày soạn : 2/9/2012 Ngày dạy : 7/9/2012 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ MỤC TIÊU : Kiến thức : Nhớ và viết được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng; Bình phương của một hiệu; Hiệu hai bình phương Kĩ năng : Biết vận dụng 3 hằng đẳng thức đáng nhớ để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. Tư duy, Thái độ : Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý. Biết phát hiện kiến thức mới nhờ kiến thức quen thuộc. Phát huy khả năng làm việc tập thể . II. CHUẨN BỊ: GV : Bài tập kiểm tra bài cũ; bảng phụ. HS : ôn cách nhân đa thức với đa thức III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Thực hiện phép tính a/ (a + b).(a + b) b/ (a + b).(a – b) 1HS yếu lên bảng, HS khác làm nháp a/ (a + b).(a + b) = = a2 + 2ab + b2 b/ (a + b).(a – b) = = a2 – b2 Hoạt động 2 (7’) : Tìm quy tắc bình phương của 1 tổng Aùp dụng xm.xn (a + b)(a+b) =? (a + b)2 = ? Hình vẽ 1 cho biết ý nghĩa hình học của công thức (a + b)2 Yêu cầu HS phát biểu hằng đẳng thức đó thành lời Yêu cầu HS làm áp dụng (SGK) HS 1 : câu a ; HS 2 : câu b HS 3 : câu c ; HS 4 : câu d (a+b) (a+b) =(a+b)2 (a + b)2 = a2+2ab+b2 HS phát biểu, HS khác theo dõi, bổ sung 4 HS khá lên bảng, HS khác làm nháp 1. Bình phương của một tổng A, B là các biểu thức tùy ý Aùp dụng a/ (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1 b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2x.2 + 2 = (x + 2)2 c/ 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = ... HS khá Bt 30 a) ( x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = (x3 + 33 ) – (54 + x3) = x3 + 27 – 54 – x3 = - 27 b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (8x3 + y3) – (8x3 – y3) = 2y3 BT 32 Hoạt động 2: Luyện tập BT33 Gọi 6 HS lên bảng sửa,HS dưới lớp làm vào nháp Thu 6 bài làm của HS cho cả lớp nhận xét Hướng dẫn câu e, f (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) có dạng hằng đẳng thức nào? Xác định A, B ? (x + 3)(x2 – 3x + 9) có dạng hđt nào? Xác định A, B ? BT 34 Làm thế nào để rút gọn được biểu thức (a + b)2 – (a – b)2 ? Xác định Dạng hđt ? Xác định A?, B? Cho HS làm việc nhóm Bt 35 Làm thế nào để Tính nhanh được? Dùng hằng đẳng thức nào? Cho HS tương tự làm 35a trên nháp BT37 Treo BT37 cho học sinh lên nối A3 – B3 A= 2x; B = y A3 + B3 A = x ; B = 3 Aùp dụng HĐT khai triển vế trái A2 – B2 A = a + b B = a – b HS thảo luận nhóm Dùng hằng đẳng thức (A - B)2 Học sinh lên nối BT33 a/ (2 + xy)2 = 22 + 2.2.xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b/ (5 – 3x)2 = 52 – 2.5.3x + (3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c/ (5 – x2)(5 + x2) = 52 – x4 = 25 – x4 d/ (5x – 1)3 = (5x)3 – 3(5x)2 + 3.5x.1 – 13 = 125x3 – 75x2 + 15x +1 e/ (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3 f/ (x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 BT 34 a/ (a + b)2 – (a – b)2 = (a + b + a – b) [a + b –(a – b)] = 2a(a + b – a + b) = 2a.2b = 4ab Bt 35: Tính nhanh b/ 742 + 242– 48.74 = ( 74 – 24)2 = 502 = 2500 BT37 (x – y)(x2+xy+y2) = x3 – y3 (x + y)(x – y) = x2 – y2 x2 – 2xy + y2 = (x – y) 2 (x + y) 2 = x2 + 2xy + y2 (x + y)(x2 – xy +y2) = x3 + y3 y3 + 3xy2 + 3x2y + x3 = (x + y) 3 (x – y) 2 = x2 – 2xy + y2 Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học? Treo bảng phụ đề bài. Chia HS làm 4nhóm. 2nhóm làm cùng một đề. Tổ chức thi làm toán nhanh giữa các nhóm Đề 1 a) (x – 2y) 2 b) (x + 3) 3 c (x + 2)(x2 – 2x + 4) Đề 2 a) (x + 2y) 2 b) (x – 1)(x2 + x + 1) c) (x - 3) 3 1 HS nhắc lại 7 HĐT Hs thi theo nhóm a) (x – 2y) 2 = x2 – 4xy + 4y2 b) (x + 3) 3 = x3 + 9x2 + 27x + 27 c) (x + 2)(x2 – 2x + 4) = x3 + 23 = x3 + 8 a) (x + 2y) 2 = x2 + 4xy + 4y2 b) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 c) (x – 3) 3 = x3 – 9x2 + 27x – 9 3. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các hằng đẳng thức. Làm các bài tập 36. HS khá giỏi làm thêm BT 38. 4. Rút kinh nghiệm Tuần : 05 Tiết : 09 Ngày soạn : 23/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử; biết nhân tử chung; đặt nhân tử chung. Kĩ năng : Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tư duy, Thái độ : Phát triển tư duy, khả năng nhạy bén trong nhận định và giải quyết bài toán Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT. Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV :Bảng phụ ghi cách tìm nhân tử chung HS :Ôn quy tắc tìm ƯCLN III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đặt và giải quyết vấn đề, Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Bài cũ HS1: Bt 36 b HS2: Tính nhanh : 38.72 + 38.28 Từ bt tính nhanh bài mới Hs khá Hs trung bình Bt 36 b x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99 Ta có : x3 + 3x2 + 3x + 1 = ( x + 1)3 = ( 99 + 1)3 = 1003 = 1000000 Tính nhanh : 38.72 + 38.28 38.72 + 38.28 = 38 (72 + 28) = 38 . 100 = 3800 Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm Viết 5x2 thành tích của 2 thừa số? 10x có thể viết thành tích mà 1 trong các thừa số là 5x hoặc x ? Nhân tử chung của 5x.x và 5x.2 ? Việc bđổi 5x2 – 10x thành 5x(x -2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Cách làm như vd trên là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Nhận xét gì về hệ số của nhân tử chung và phần biến của nó so với các hạng tử trong đa thức ? cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số nguyên Hệ số là ƯCLN của các hệ số của các hạng tử Phần biến của nhân tử chung là các lũy thừa bằng chữ có trong mọi hạng tử, mỗi chữ lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Cho VD 2. Hướng dẫn HS tìm NTC Phần hệ số có ƯCLN là bao nhiêu ? Phần biến có số mũ nhỏ nhất là bao nhiêu ? 5x2 = 5x.x 5x.2 hoặc 10.x 5x Phân tích đa thức thành nhân tử là viết đa thức đó thành tích Hệ số là ƯCLN của các hệ số của các hạng tử trong đa thức 6 1 1. VD VD1 : 5x2 – 10 x = 5x.x – 5x.2 = 5x (x – 2) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức. Cách tìm nhân tử chung : - Tìm ƯCLN của các hệ số của các hạng tử trong đa thức - Tìm Các lũy thừa bằng chữ , các biểu thức có mặt trong mọi hạng tử,mỗi chữ , mỗi biểu thức lấy với số mũ nhỏ nhất của nó VD2: Phân tích 12x2 – 6x3 + 18x thành nhân tử 12x2 – 6x3 + 18x = 6x.2x – 6x.x2 + 6x.3 = 6x( 2x – x2 + 3) Hoạt động 3 (14’) : Vận dụng, rèn kĩ năng Nhân tử chung của x2 – x là ? Nhân tử chung của 5x2 ( x – 2y ) – 15x.(x – 2y) là ? Nhận xét về quan hệ x – y và y – x ? Xác định nhân tử chung? Từ ?1c chú ý ?2 : Nhân tử chung là? Tích bằng 0 khi nào? Tích này có mấy thừa số ? x 5x(x – 2y) Đối nhau x – y 1 học sinh đọc chú ý 3x Một trong các thừa số bằng 0 3 thừa số 2. Aùp dụng ?1 a/ x2 – x = x.x – x = x( x – 1) b/ 5x2 ( x – 2y ) – 15x.(x – 2y) = 5x (x – 2y).x – 5x.(x – 2y).3 = 5x(x – 2y)(x – 3) c/ 3( x – y) – 5x(y – x) = 3 (x – y) – 5x[– (x – y) = 3 (x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) Chú ý: SGK A = – (– A) ?2 : Tìm x 3x2 – 6x = 0 3x.x – 3x.2 = 0 3x (x – 2) = 0 khi x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 2 Hoạt động 4 : Củng cố Cho HS làm nhóm bài tập 39 b, c Nhóm 1, 3, 5, 7 : 39b Nhóm 2, 4, 6, 8 : 39c Nhận xét chéo. 39 b) c )14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy) 3. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn BT40 : áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. BTVN : 39, 41, 42. Ôn lại 7 hằng đẳng thức BT nâng cao cho HS khá giỏi : phân tích đa thức thành nhân tử: xn+1 – 2xn+3 + xn 4. Rút kinh nghiệm Tuần : 05 Tiết : 10 Ngày soạn : 23/9/2012 Ngày dạy : 28/9/2012 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Kĩ năng :Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Tư duy, Thái độ : Phát triển tư duy, khả năng nhạy bén trong nhận định và giải quyết bài toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học khi giải BT. Biết tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của bạn. Phát huy tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ ghi vế trái của hằng đẳng thức: A2 – B2 , A3 + B3 , A3 – B3 Bảng phụ vế phải các hằng đẳng thức : (AB)2 , (AB)3 ; phiếu ht ghi ?1b HS :Ôn 7 hđt đã học III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại, Thuyết trình, Hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Bài cũ BT 39b, c ,e Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống trên Bảng phụ A2 – B2 = ; A3 + B3 = ; A3 – B3 = ; A2 + 2AB + B2 = A2 – 2AB + B2 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = ; A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = Nhận xét vế phải của các đẳng thức trên có dạng tích không? Bài mới 1HS trung bình yếu 39b 1HS trung bình khá 39c 7 HS yếu lần lượt lên điền vào chỗ trống vế phải của các đẳng thức trên có dạng tích Bt 39 b/ x2 + 5x3 + x2y = x2 (+ 5x +y) c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y +4xy) d/10x(x – y) – 8y ( y –x) =10x (x- y) +8y (x –y) = 2(x – y) (5x + 4y) Hoạt động 2 : Tìm kiến thức mới Cho ví dụ. Hướng dẫn HS phân tích: x2 – 6x + 9 có dạng HĐT nào ? viết 5 dưới dạng bình phương của? x2 – 5 có dạng HĐT nào ? viết 1, 27x3 dưới dạng lập phương của 1 đơn thức? Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Cho HS làm nhóm ?1 Gợi ý: x3 + 3x2 + 3x + 1 có dạng hđt nào ? (x + y)2 – 9x2 có dạng hđt nào ? Cho HS làm ?2 trên phiếu ht Hướng dẫn HS phân tích thành nhân tử để tính nhanh *Áp dụng Gọi HS đọc đề VD Chứng minh bằng cách nào? Ptích bằng cách nào? Hằng đẳng thức nào? Xác định A?, B? Thừa số nào chia hết cho 4? Bình phương của 1hiệu 5 = Hiệu 2 bình phương 1 = 13 ; 27x3 = (3x)3 Lập phương của 1 tổng Hiệu 2 bình phương Ptích số bị chia thành nhân tử, trong đó có thừa số chia hết cho 4 Dùng HĐT A2 – B2 A = 2n+5; B = 5 4 4 1. VD a/ x2 – 6x + 9 = x2 – 2.3x + 32 = (x – 3)2 b/ c/ 1 – 27x3 = 13 – (3x)3 = (1 – 3x)[ 12 + 3x + (3x)2 ] = (1 – 3x)(1 + 3x + 9x2) ?1 a/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b/ (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y – 3x)( x + y + 3x) = ( y–2 x) ( 4x + y) ?2: Tính nhanh 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5)(105 – 5) = 110.100 = 11000 2. Aùp dụng VD: CMR : [(2n + 5)2 – 25]4 với n Z Giải: Ta có (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 = (2n + 5 + 5)(2n + 5 – 5) = (2n + 10).2n = 4n( n + 5) 4 4 4n( n + 5) 4 [(2n + 5)2 – 25]4 với n Z Hoạt động 3 : Củng cố Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? Cho HS làm bài tập 43 theo nhóm Hướng dẫn HS giải bài tập 45a Phân tích vế trái thành nhân tử? Tích a.b = 0 khi nào? = 0 khi nào? 1 HS nhắc lại, HS khác bổ sung Nhóm 1, 3, 5: 43b Nhóm 2, 4, 6 : 43c Nhóm 7, 8 : 43d 2 – 25x2 = = a = 0 hoặc b = 0 = 0 hoặc = 0 Bt 43b, c, d b) 10x – 25 – x2 = – (x2 – 10x + 25) = – (x – 5) 2 c) 8x3 - = (2x) 3 - = Bài tập 45a 2 – 25x2 = 0 = 0 = 0 = 0 hoặc = 0 x = – hoặc x = 3. Hướng dẫn về nhà Học thuộc 7 hằng đẳng thức. Làm các btập 43; 44 c , d ; 45; 46 BT nâng cao cho HS khá giỏi : chứng minh: ( 1993 – 199) 200 4. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: