Giáo án môn Đại số 8 - Năm học 2014-2015

Giáo án môn Đại số 8 - Năm học 2014-2015

1 . MỤC TIÊU

 a. Kiến thức : Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.

 b. Kỹ năng : Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .

 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A+ B )( C+D ) = AC+AD+BC+BD ( trong đó A,B,C,D là các biieủ thức )

 c. Thái độ : Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận.

2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ phấn màu.

b. Học sinh: Đọc tr¬ước bài mới. học và làm bài đã cho.

3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a . Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)

 

doc 251 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2014
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
1. MỤC TIÊU:
 a.Kiến thức : Học sinh nắm đựơc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 b. Kỹ năng : Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A ( B+C ) = AB+AC ( trong đó A,B,C là các biểu thức )
c. Thái độ: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a.Giáo viên: Giáo án,SGK, bảng phụ,phấn màu.
 b.Học sinh; Ôn tập nhân 1 số với một tổng, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ,Nhân 2 đơn thức. 
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:( 4 ')
 * Giáo viên nhắc nhở chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở, giáo viên nêu yêu cầu của bộ môn.
 * GV:Giới thiệu chương trình đại số 8 (4 chương) 
 * Nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng.
 * Nhắc lại nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
 công thức : xm xn = xm +n
	 a(b+c) = ab+ac
b.Bài mới:
 * Đặt vấn đề: ( 1’ ) Nếu thay số a là đơn thức và biểu thức trong dấu ngoặc là một đa thức thì khi nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV
HS
HS
?
HS
GV
HS
?
GV
- Cho học sinh đọc ?1
- Cho mỗi học sinh tìm đơn thức và 1 đa thức rồi thực hiện theo yêu cầu của ?1.
Học sinh kiểm tra chéo nhau.
 Hai học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình.
Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được qui tắc nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào ?
Đọc quy tắc
Tương tự học sinh thực hiện ví dụ?
Cho học sinh làm việc cá nhân ?2 trong 2 '
Đọc phần ?3 
Em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ?
 Cho học sinh hoạt động nhóm thay số tính toán 
1. QUI TẮC: (10 phút)
 ?1
*Ví dụ: 5x( 3x2 - 4x + 1) 
 = 5x.3x2 +5x(-4x) +5x.1 
 = 15x3 -20x2 + 5x
Đa thức: 15x3 - 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1
* Quy tắc( SGK.4)
2.ÁP DỤNG: (16 phút)
Ví dụ: làm tính nhân:
 (-2x3).( x2 +5x - 1/2)
Giải: 
 (-2x3).(x2+5x-) 
 = (-2x3). x2 +(-2x3) .5x+ (-2x3) (-)
 = -2x5 - 10x4+x3
?2: (3x2y -x2 + xy).6xy3
= 3x3y.6xy3 + (-x2). 6xy3 + xy.6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 
?3: +Biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y là:
 S =.[ (5x+3) + (3x+ y )] .2y =
(8x + 3 + y).y = 8xy + 3y + y2
 +Với x= 3m ; y= 2m 
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 m2
c. Củng cố - Luyện tập (12phút)
GV : Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức
 HS: nhắc lại quy tắc vài lần 
Bài 1( SGK - 4).
x2( 5x3 - x -) = x2.5x3 + x2 (-x) + x2(-) = 5x5 - x3 -x2
 b. (3xy - x2 + y ) .x2y = 3xy. x2y + (-x2) .(x2y) + y. x2y
 = 2x3y2 -x4y + x2y2 
Bµi 3(SGK-4)
a). 3x(12x -4) - 9x(4x -3 ) = 30
 36x - 12x -36x2 +27x = 30
 =>15x = 30
 => x = 2
d.Hướng dẫn học ở nhà:( 2phút) 
-Học theo SGK ; Làm các bài tập còn lại
* Hướng dẫn bài 5 : áp dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức coi xn-1 là đơn thức.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về Thời gian ...........................................................................................................
- Về Kiến thức : .........................................................................................................
Về Phươngpháp..........................................................................................................
Ngày soạn: 17/8/2014
TIẾT 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
1 . MỤC TIÊU 
 a. Kiến thức : Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
 b. Kỹ năng : Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
 Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A+ B )( C+D ) = AC+AD+BC+BD ( trong đó A,B,C,D là các biieủ thức )
 c. Thái độ : Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ phấn màu.
b. Học sinh: Đọc trước bài mới. học và làm bài đã cho.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a . Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)
 1.Câu hỏi:
 * Học sinh 1 : + Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.? Viết dạng tổng quát? 
 + Làm bài tập 5(SGK -6 )
 * Học sinh 2: Làm bài 3( SGK - 6) 
 2.Yêu cầu trả lời: 
 * Học sinh 1 : + Qui tắc (SGK ) (2đ)
 Dạng tổng quát: A(B + C ) = AB + AC ( A,B,C là đơn thức ) (2đ)
 + Bài 5a: x( x- y ) + y ( x - y ) = x2 - xy + xy - y2 = x2 - y2 (5đ)
 * Học sinh 2: Bài 3b: x( (5- 2x ) +2x( x-1 ) = 15 
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 => x = 5 (9đ)
b.Bài mới :
 *Đặt vấn đề: Tiết trước ta đã học nhân đơn thức với da thức tiết này ta học nhân đa thức với đa thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK 3' 
Học sinh lên bảng trình bày lại.
Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm nh thế nào ?
 - Đọc qui tắc SGK - 7
- Viết dạng tổng quát?
Em có nhận xét gì về tích của 2 đa thức trên ?
Tích của hai đa thức là một đa thức.
Đó là nội dung nhận xét.
Học sinh lên bảng làm .? 1
Hãy nhận xét kết quả và cách làm của bạn?
Em có nhận gì về số biến của đa thức ở ví dụ trên?
Là đa thức một biến
 Khi nhân đa thức 1 biến ngoài cách trên còn có 1 cách khác 
Hướng dẫn cách nhân.
Cần nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phải xếp cùng 1 cột để dễ thu gọn.
Muốn thực hiện phép nhân đa thức theo cách 2 ta phải làm như thế nào ?
Học sinh trả lời như phần in nghiêng.
 Cho 2 học sinh làm phần ?2 a) theo 2 cách ? 1 học sinh làm phần b).
- Cách 2 chỉ nên áp dụng với đa thức 1 biến và đã xắp xếp.
Cho học sinh nhận xét kết quả.
Đọc yêu cầu của ?3 
Hãy nêu công thức tính S hình chữ nhật theo các cạnh.?
1.QUI TẮC:(18 phút)
Ví dụ: Nhân đa thức x-2 với đa thức 
6x2 - 5x + 1.
Giải:
 ( x-2 ) ( 6x2 - 5x + 1 )
 = x( 6x2 - 5x + 1) - 2( 6x2 - 5x + 1 )
 = x.6x2 + x(-5x) + 1.x + (-2.)6x2 + 
 (-2)(-5x )+( -2).1 
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x -2 
= 6x3 - 17x2 + 11x -2.
 Vậy : 6x3 - 17x2 + 11x – 2 Là tích của 2 đa thức trên.
*Qui tắc: SGK 
*Tổng quát: 
 (A+ B )(C + D) = AC + AD + BC + BD
* Nhận xét (SGK) 
? 1: (xy - 1 ) ( x3 -2x - 6 ) 
= xy.( x3 - 2x -6 ) -1.( x3 -2x -6 ) 
= xyx3 + xy.(-2x) +xy(-6) -x3 +2x +6 
= x4y - x2y - 3xy -x3 + 2x +6
*Chú ý:(SGK.7) 
Cách 2: nhân đa thức đã xắp xếp:
 6x2 - 5x + 1
 x x- 2
 + - 12x2 + 10x -2 
 6x3 - 5x2 + x 
 6x3 - 17x2 +11x - 2
2.ÁP DỤNG:(8 phút)
?2: Cách 1: 
 ( x+ 3 )( x2 +3x -5 ).
= x( x2 + 3x -5 ) + 3( x2 +3x - 5 )
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 +9x - 15 
= x3 + 6x2 + 4x - 15.
Cách 2 : 
 x2 + 3x – 5
 x x + 3
 + 3x2 + 9x - 15
 x3 + 3x2 - 5x 
 x3 + 6x2 + 4x - 15
? 3: Diện tích hình chữ nhật :
S = ( 2x + y )( 2x - y )
 = 2x( 2x - y ) + y( 2x -y ) 
 = 4x2 - y2
Với x= 2,5 m ; y = 1 m.
S = 4. 2,52 - 1 = 4. 6,25 - 1 = 24 m2
c . Củng cố luyện tập ( 10 phót)
 GV: Cho học sinh nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức
 HS : nhắc lại quy tắc vài lần 
Bµi 7( SGK - 8 )
a). C¸ch 1: ( x2 - 2x + 1 )( x- 1 ) 
 = x2( x-1 ) - 2x ( x-1 ) +1. ( x- 1 ) 
 = x3 – x2 - 2x2 +2x +x -1
 = x3 – 3x2 + 3x - 1
C¸ch 2 : x2 - 2x + 1
 x x - 1
 + - x2 + 2x - 1
 x3 - 2x2 + x 
 x3 - 3x2 + 3x – 1
b). ( x3 - 2x2 + x - 1) ( 5 -x ) 
 = x3( 5 - x ) - 2x2 ( 5 - x ) + 
 + x ( 5 - x) - 1. ( 5 - x ) 
= 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x 
=- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức.
 - Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2
 - Học theo sách giáo khoa 
 -Làm bài tập 6 đến 9 ( SGK – 8 ) 
 Bài tập 6 -> 8 ( SBT – 4 )
*) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Về Thời gian : .........................................................................................................
- Về Kiến thức : .........................................................................................................
- Về Phương pháp : ...................................................................................................
Ngày soạn:24/8/2014
TIẾT 3 : LUYỆN TẬP
1.MỤC TIÊU:
 a.Kiến thức:Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức.
 b.Kỹ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức .
 c.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 a.Giáo viên : Giáo án , bảng phụ.
 b.Học sinh: Học và làm bài đã cho.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ (15 Phút)
 1).Câu hỏi: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức? viết dạng tổng quát.
 Làm bài 8 SGK 
 2) Yêu cầu trả lời: Qui tắc : SGK
 Tổng quát: ( A+ B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD .
 Bài 8: a). (x2y2 - 1/2xy + 2y ) (x- 2y ) 
 = x2y2( x-2y ) - 1/2 xy ( x-2y ) + 2y ( x- 2y ) 
 = x3y2 - 2x2y3 - 1/2 xy + xy3 + 2xy - 4y2 
 b) .( x2 - xy + y2 ) ( x + y ) 
 = x2 ( x+ y ) - xy ( x+ y ) + y2 ( x+ y ) 
 = x3 + x2y - x2y - xy2 + xy2 + y3 
 = x3 + y3.
b. Bài mới:(29 Phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG LUYỆN TẬP
GV
HS
HS
?
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
?
GV
Cho 3 học sinh lên làm bài 10 
Phần a làm theo 2 cách ?
Học sinh nhận xét cách làm và kết quả?
Đọc yêu cầu của Bài 11
Muốn chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào?
Ta rút gọn biểu thức.
Sau khi rút gọn biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Học sinh lên bảng biến đổi a, b.
Treo bảng phụ Bài 12 
- Trước hết hãy rút gọn .
- Tính gí trị của biểu thức.
*Cho học sinh hoạt động nhóm 
Bài 13 trong 3 phút.
Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
Chốt lại : Muốn tìm x ta phải rút gọn biểu thức rồi tìm x.
Cho học sinh làm bài 14
Theo đầu bài ta có biểu thức nào?
Em hãy rút gọn biểu thức ?
Vậy 3 số cần tìm là số nào ?
Bài 10 ( SGK - 8) 
a). Cách 1:
( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) 
= x3 - 5x2 - x2 + 10x + x -15 
= x3 - 6x2 + x - 15
Cách 2:
 x2 - 2x + 3
 X x - 5
 + -5x2 + 10x - 15 
 x3 - x2 + x
 x3 - 6x2 + x - 15 
b). ( x2 - 2xy + y2 ) ( x- y ) 
= x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y2 
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3.
Bài 11( SGK - 8)
a). ( x-5 ) ( 2x + 3 ) - 2x ( x- 3 ) + x + 7 
 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 
 = -8 .
 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
b).( 3x - 5 ) 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) ( 3x + 7 ) 
= ( 6x2 + 33x - 10x - 55 )-
 - (6x2 + 14x + 9x + 21)
= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2- 14x - 9x - 21 
= - 76 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 12 ( SGK - 8 ) 
( x2 - 5 ) ( x+ 3 ) + ( x + 4 ) ( x- x2 ) 
= x3 + 3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
= -x – 15
Giá trị của	 Giá trị của biểu thức:
 x ( x2 -5)( x+ 3)+(x + 4)( x- x2 ) 
 = -x - 15
a) x = 0 -15
b) x = 15 -30
c) x = -15 0
d) x = 0,15 -15,15
Bài 13( SGK - 9 ) 
( 12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)( 1 - 16x ) = 81 
 48x2-12x-20x +5+3x - 48x2-7 +112x = 81
 83x - 2 = 81 
 83x = 83
 =>x=1
Bài 14 ( SGK - 9 ) 
*Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp:
2n; 2n+ 2 ; 2n + 4 ( n ẻ N ) 
* ...  Z Þ M Î Z 
Û Î Z 
Û 2x - 3 Î Ư(7) Û 2x - 3 Î { ±1; ±7 }
Do đó : 2x - 3 = -1 Û 2x = 2 Û x = 1 Î Z
 2x - 3 = 1 Û 2x = 4 Û x = 2 Î Z
 2x - 3 = -7 Û 2x = -4 Û x = -2 Î Z
 2x - 3 = 7 Û 2x = 10 Û x = 5 Î Z
Vậy với x Î { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } thì M có giá trị là
 một số nguyên 
3. Bài tập số 7 ( SGK - Tr. 131 ) 10 phút
Giải
a. 
Û 21(4x + 3) - 15(6x - 2) = 35(5x + 4) + 105
Û 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 105
Û 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 30 - 63
Û -181x = 362
Û x = -2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2 }
b. 
Û 15(2x - 1) - 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2)
Û 30x - 15 - 6x - 2 + 20 = 24x + 16
Û 24x - 24x = 16 - 20 + 17
Û 0x = 13
Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vô nghiệm 
c. 
Û 4(x + 2) + 9(2x - 1) - 2(5x - 3) = 12x + 5
Û 4x + 8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
Û 12x - 12x = 5 - 5 
Û 0x = 0 
Với bất kì giá trị nào của x cũng thoả mãn phương trình . Vậy phương trình có vô số nghiệm 
4. Bài tập số 8 ( SGK - Tr. 131 ) 8 phút
Giải
a. | 2x - 3| = 4
· 2x - 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 
· 2x - 3 = -4 Û 2x = -1 Û x = -0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = {-0,5; 3,5}
b. | 3x - 1| - x = 2 (1) 
· Nếu 3x - 1 ³ 0 Þ x ³ thì | 3x - 1| = 3x - 1
Từ (1) ta có :
3x - 1 - x = 2 Û 2x = 3 Û x = 1,5 ( TMĐK )
· Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < thì | 3x - 1| = 1 - 3x
Từ (1) ta có :
1 - 3x - x = 2 Û -4x = 1 Û x = -0,25 ( TMĐK )
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 S = {-0,25 ; 1,5 }
5. Bài tập số 10 ( SGK - Tr. 131 ) 8 phút
Giải
a. 
Û 
ĐKXĐ: x ¹ -1 ; x ¹ 2
Quy đồng khử mẫu : 2 - x + 5( x + 1 ) = 15 (1a)
Giải phương trình 1a : 
( 1a ) Û 2 - x + 5x + 5 = 15 
 Û 4x = 8 
 Û x = 2 ( Không thoả mãn ĐK )
Vậy phương trình vô nghiệm 
b. (2)
Û 
ĐKXĐ : x ¹ ± 2
Quy đồng khử mẫu :
 (x - 1).(x-2) - x(x + 2) = 2 - 5x (2a)
Giải phương trình 2a : 
( 2a ) Û x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x 
 Û -5x + 5x = 2 - 2 
 Û 0x = 0 
Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào khác 
± 2 
1. Bài tập số 12 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi quãng đường AB là x ( Km ) . ĐK : x > 0
Thời gian khi đi hết quãng đường AB là (h)
Thời gian khi đi về hết quãng đường AB là (h)
Theo đề bài ta có phương trình : 
Û 6x - 5x = 50 Û x = 50 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy quãng đường AB dài 50 km
2. Bài tập số 13 ( SGK - Tr. 131 )
Giải
Gọi số ngày rút bớt là x ( 0 < x < 30 )
Trong dự định số sản phẩm làm được trong một ngày là : 1500 ; 30 = 50 ( Sản phẩm )
Số ngày thực tế làm là : 30 - x 
Trong thực tế số sản phẩm làm được là 
 1500 + 255 = 1755
Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là :
 ( sản phẩm )
Theo đầu bài ta có pt : - 50 = 15
Û 1755 - 50.(30 - x) = 15.(30 - x)
Û 1755 - 1500 + 50x = 450 - 15x
Û 50x + 15x = 450 + 1500 - 1755
Û 65x = 195 
Û x = 3 ( Thoả mãn ĐK )
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày 
3. Bài tập số 10 ( SBT - Tr. 151 )
Giải
v ( km/h )
t ( h )
S ( km )
DỰ ĐỊNH 
x ( x > 6 )
60
Thùc hiÖn
Nöa ®Çu 
Nöa sau
x + 10
x - 6
30
30
Theo ®Çu bµi ta cã ph­¬ng tr×nh : 
 + = hay 
Quy ®ång khö mÉu ta cã :
 x(x - 6) + x(x + 10) = 2(x + 10)(x - 6)
Gi¶i ph­¬ng tr×nh : 
 x2 - 6x + x2 + 10 = 2(x2 - 6x + 10x - 60)
Û x2 - 6x + x2 - 2x2 + 12x - 20x = -120
Û -4x = -120
Û x = 30 ( Tho¶ m·n §K )
VËy thêi gian «t« dù ®Þnh ®i qu·ng ®­êng AB lµ :
 60 : 30 = 2 ( h )
II. ÔN TẬP DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC TỔNG HỢP 21 phót 
4. Bµi tËp sè 14 ( SGK - Tr. 132 )
Gi¶i
 a. §KX§ : x ¹ ± 2
A = 
 = 
 = = =
 = 
VËy A = 
b. | x | = Þ 
· NÕu x = th× A = 
· NÕu x = - th× A = 
c. A 2 
 (Tho¶ m·n §K ). VËy A 2
d. A > 0 Û > 0 Û 2 - x > 0 Û x 0 khi x < 2 vµ x ¹ -2
e. A cã gi¸ trÞ nguyªn khi 2 - x lµ ­íc cña 1.
 Mµ ¦(1) = ± 1. Do ®ã 
2 - x = 1 Û x = 1 (x Î Z ,tho¶ m·n §K )
2 - x = -1 Û x = 3(x Î Z,tho¶ m·n §K )
VËy khi x = 1 hoÆc x = 3 th× A cã gi¸ trÞ nguyªn 
g. A.(1 - 2x) > 1
 Û (1 - 2x) > 1 §K : x ¹ ± 2
c . Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
 BTVN : 12 ; 13 ; 15 ; ( SGK - Tr. 131 -132 ) , 6 ; 8 ; 10 ; 11 ( SBT - Tr. 151)
* Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy 
....
Ngày soạn: 21/4/2014
Ngày kiểm tra : 24/ 4/ 2014 Lớp 8A1+8A2+8A3
TiÕt 68 +69 : KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 (C¶ ®¹i sè vµ h×nh häc)
 Thêi gian : 90 phót
1.Môc tiªu bµi d¹y
 a.KiÕn thøc:
 KiÓm tra, ®¸nh gi¸ sù lÜnh héi kiÕn thøc cña häc sinh về phương trình bậc nhất 1 ẩn và bất phương trình bậc nhất 1 ẩn , giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình , chứng minh hai tam giác đồng dạng. 
 b.Kü n¨ng: 
TiÕp tôc rÌn luyÖn kÜ n¨ng giải phương trình , vẽ hình và chứng minh hai tam giác đồng dạng.
 c.Th¸i ®é: CÈn thËn , chÝnh x¸c, trung thùc.
2. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
 a.Gi¸o viªn : đề kiểm tra + đáp án. 
 b.Häc sinh: ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên 
 Giấy kiểm tra + nháp
Tiến trinh dạy học :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề1 :
Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
N¾m v÷ng kh¸i niÖm vÒ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt
 VËn dông ®­îc c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh 
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
2® 20%
1
1,5® 15%
2
3,5® 35%
Chủ đề 2
BÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn
Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
Gi¶i vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn trªn trôc sè
Sè c©u
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
1
0,5® 5 %
1
1® 10 %
2
1,5® 15%
Chủ đề 3
Tam gi¸c ®ång d¹ng
 N¾m v÷ng kh¸i niÖm hai tam gi¸c ®ång d¹ng
Chøng minh hai tam gi¸c ®ång d¹ng , kÕt hîp tÝnh chÊt tØ lÖ thøc chøng minh hÖ thøc 
Sè c©u
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
 1
1,5® 15%
 1
2® 20%
 2
3,5® 35%
Chủ đề 4
H×nh l¨ng trô ®øng
ViÕt vµ gi¶i thÝch ®­îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh l¨ng trô ®øng
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
 1
1,5® 15%
 1
1,5® 15%
Sè c©u:
Sè ®iÓm; TØ lÖ %
 3
5® 50%
1
0,5® 5 %
 1
1® 10%
2
3,5 ® 35%
 7
10® 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 Câu 1:( 2 điểm ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ?
Câu 2: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
 Câu 3: ( 1,5 điểm ) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (giải thích công thức)
Câu 4: ( 0,5 điểm ) Điền tiếp vào dấu ( ) để được khái niệm đúng
 Bất phương trình dạng ..........( hoặc ax + b > 0 , hoặc ax + b 0 , hoặc ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho ,  , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Câu 5 : ( 1 điểm ) Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Câu 6 : ( 1,5 điểm ) Năm nay , tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ? 
Câu 7 : ( 2 điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm .Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứmg minh D AHB D BCD .
b) Chứng minh AD2 = DH . DB .
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
 Nội Dung
 Điểm
Câu 1
Viết đúng định nghĩa
Lấy được ví dụ đúng dạng
1 đ
1 đ
Câu 2
 Phát biểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng
1,5 đ
Câu 3
 Sxq=2p.h; 
Giải thích (p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao)
1 đ
0,5đ
Câu 4
.. ax + b < 0 
.. a 0
0,25đ
0,25đ
Câu 5
Ta có : 3x > 2x + 5
Û 3x - 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )
Û x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 5 }
 / / / / / / / / / / / / / / / / (
 0 5
0,5đ
0,5®
Câu 6
Gọi tuổi Phương năm nay là x ( tuổi ). ĐK : x nguyên dương. 
 Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x ( tuổi )
 Mười ba năm sau tuổi Phương là x + 13 ( tuổi )
 Tuổi mẹ là 3x + 13 ( tuổi ) 
 Ta có phương trình : 3x + 13 = 2.( x + 13 )
 Û 3x + 13 = 2x + 26
 Û 3x - 2x = 26 - 13
 Û x = 13( Thoả mãn ĐK của ẩn)
 Vậy năm nay Phương 13 tuổi
0,5đ
 1đ
Câu 7a
Vẽ hình ghi GT, KL đúng 
DAHB và DBCD có: 
(So le trong của AB // DC)
Þ DAHB ~ DBCD (g-g) 
1 đ
Câu 7b
D ABD và D HAD có
 Þ D ABD DHAD (g-g)
1 đ
Ngày soạn: 10/5/2014
Ngày giảng : 13/ 5/ 2014 Lớp 8A2
 14/ 5/ 2014 Lớp 8A1
17/ 5/ 2014 Lớp 8A3
TIẾT 70:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
(Phần đại số)
1.MỤC TIÊU :
- Nhận xét đánh giá khả năng làm bài của học sinh.
- Chữa bài kiểm tra, phát hiện những ưu nhược điểm của học sinh.
-Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh.
2.CHUẨN BỊ 
 1.Giáo viên : Bài kiểm tra của học sinh, đề kiểm tra.
 2.Học sinh: Ôn toàn bộ nội dung kiến thức trong học kỳ I
3.PHẦN THỂ HIỆN Ở TRÊN LỚP
a . CHỮA LẠI BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ ( PHẦN ĐẠI SỐ )
Giáo viên cùng học sinh làm lại bài kiểm tra học kỳ – phần đại số
 Câu 1:( 2 điểm ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ?
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ: 2x + 5 = 0 và 3 – 5y = 0
 Câu 4: ( 0,5 điểm ) Điền tiếp vào dấu ( ) để được khái niệm đúng
 Bất phương trình dạng ..........( hoặc ax + b > 0 , hoặc ax + b 0 , hoặc ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho ,  , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Trả lời : ...... ax + b < 0 
 ........ a 0 
Câu 5 : ( 1 điểm ) Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Ta có : 3x > 2x + 5
Û 3x - 2x > 5 (Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )
Û x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 5 }
 / / / / / / / / / / / / / / / / (
 0 5
Câu 6 : ( 1,5 điểm ) Năm nay , tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ? 
Gọi tuổi Phương năm nay là x ( tuổi ). ĐK : x nguyên dương. 
 Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x ( tuổi )
 Mười ba năm sau tuổi Phương là x + 13 ( tuổi )
 Tuổi mẹ là 3x + 13 ( tuổi ) 
 Ta có phương trình : 3x + 13 = 2.( x + 13 )
 Û 3x + 13 = 2x + 26
 Û 3x - 2x = 26 - 13
 Û x = 13( Thoả mãn ĐK của ẩn)
 Vậy năm nay Phương 13 tuổi
b. GIÁO VIÊN NÊU LỖI SAI CỦA HỌC SINH MẮC PHẢI TRONG BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ – PHẦN ĐẠI SỐ
1/Một số ít HS chưa lấy được ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn .
2/ Chưa vận dụng được quy tắc chuyển vế nên giải phương trình còn sai .
3/Đa số các em đã biết vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
c.Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Xem lại các kiến thức trong học kỳ II. Tự ôn tập, củng cố lại kiến thức
*Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra : 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_nam_hoc_2014_2015.doc