A - MỤC TIÊU
- HS nắm vững nhân quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
B - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- HS : Ôn tập qui tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức , bút dạ, bảng nhóm
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày 5 / 9 / 2007 Tiết : 1 nhân đơn thức với đa thức A - mục tiêu - HS nắm vững nhân quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức B - chuẩn bị của GV và hs - GV: bảng phụ , phấn màu, bút dạ - HS : Ôn tập qui tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức , bút dạ, bảng nhóm C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) - GV giới thiệu chương trình đại số 8 (4 chương) - GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ hóc tập, ý thớc và phương pháp học bộ môn toán - GV giới thiệu chương I Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Nội dung hôm nay là “nhân đơn thức với đa thức” HS nghe giới thiệu Hoạt động 2 : Qui tắc (10 phút) Cho đơn thức 5x hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm ba hạng tử nhân 5x với từng hạng tử vừa viết cộng các tích vừa tìm được GV yêu cầu HS làm ?1 Cho 2 HS từng bàn kiểm tra bài của bạn GV giới thiệu : hai ví dụ vừa làm ta dã nhân một dơn thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? GV nhắc lại qui tắc và nêu dạng tổng quát A(B + C) = A.B + A.C (A, B, C ) là các đơn thức) HS cả lớp làm nháp Một HS lên bảng trình bày 5x(3x2 - 4x +1) = 15x3- 20x2 + 5x Một HS lên bảng trình bày HS phát biểu qui tắc Hoạt động 3 : áp dụng (12 phút) GV hướng dẫn HS làm ví dụ SGK GV yêu cầu HS làm ?2 (3x3y - x2 + xy) . 6xy3 GV : Khi HS đã nắm vững qui tắc rồi các em có thể bỏ bớ bước trung gian GV yêu cầu HS làm ?3 - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang - Viết công thức tính diện tích mãnh vườn theo x và y HS làm tương tự SGK (-2x3)(x2 + 5x - ) = -2x5-10x4+x3 HS làm ?2 (3x3y - x2 + xy) . 6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 S = [(5x+3) + (3x+y)].2y 2 = 8xy + 3y + y2 Với x = 3 (m) ; y = 2 (m) S = 58 (m2) Hoạt động 4 : Luyện tập (16 phút) Gv yêu cầu HS làm bài tập 1 Tr 5 SGK GV đưa bài lên bảng a) b) c) Bài 2 Tr 5 SGK Yêu cầu HS hoạt đông theo nhóm Bài 2 Tr 5 SGK Bài đưa lên bảng Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần làm gì ? GV cho 3 HS lên bảng: mỗi em làm một câu a) x (x - y) + y(x + y) tại x = -6; y = 8 = x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2 Thay x = -6; y = 8 vào biểu thức ta có 36 + 64 = 100 b) x (x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x) tại x = ; y = -100 = x3 - xy - x3- x2y + x2y - xy = - 2xy Thay x = ; y = -100 vào biểu thức ta có = - 2 = 100 Ta cần thu gọn vế trái a) 3x.(12x - 4) - 9x.(4x - 3) = 30 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 b) x.(5 - 2x) + 2x.(x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo , trình bày theo hướng dẫn Bài tập 4, 5, 6 Tr5, 6 SGK; bài tập 1, 2, 3, 4, 5 Tr3 SBT đọc trước bài : nhân đa thức với đa thức Ngày 5 / 9 / 2007 Tiết : 2 nhân đa thức với đa thức A - mục tiêu - HS nắm vững nhân quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau B - chuẩn bị của GV và hs - GV: bảng phụ ghi bài tập , phấn màu, bút dạ - HS : bút dạ, bảng nhóm C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Kiêmtra (7 phút) HS1 :- phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức . viết dạng tổng quát - Chữa bài tập 5 tr 7 SGK HS2: Chữa bài tập 5 tr 3 SBT 2 HS lên bảng trình bày bài tập 5 tr 7 SGK ĐS: a) x2 - y2 b) xn - yn bài tập 5 tr 3 SBT ĐS: x = - 2 Hoạt động 2 :Qui tắc (18 phút) Tiết trước ta đã học nhân đơn thức với đa thức Tiết này ta học tiếp : nhân đa thức với đa thức ví dụ : (x - 2).(6x2 - 5x + 1) các em tự đọc SGK để tìm hiểu cách làm GV nêu lại các bước làm và nói Muốn nhân đa thức (x - 2) với đa thức 6x2 - 5x + 1, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2 với tong hạng tử của đa thức 6x2 - 5x + 1 rồi côn các tích lại với nhau Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và đa thức 6x2 - 5x + 1 Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Tổng quát: (A +B)(C + D) = AC + AD + BC + BD GV yêu cầu HS làm ?1 GV cho HS làm tiếp bài tập : (2x - 3).(x2 - 2x + 1) GV Khi nhân các da thức một biến ở ví dụ trên, ta có thể trình bày bằng cách sau Cách 2: Nhân đa thức đã sắp xếp 6x2-5x+1 x x-2 + -12x2+10x-2 6x3- 5x2+x 6x3-17x2+11x-2 GV nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phảI sắp xếp cung một cột để dễ thu gọn Cả lớp nghiên cứu ví dụ SGK HS nêu qui tắc SGK Cả lớp làm vào vở = 2x3 - 7x2 + 8x - 3 Hoạt động 3 : áp dụng (8 phút) GV yêu cầu HS làm ?2 GV yêu cầu HS làm ?3 HS làm ?2 2 HS lên bảng làm a) (x +3)(x2+3x-5) = x(x2+3x- 5) + 3(x2+3x- 5) =x3 +3x2 - 5x+3x2 + 9x-15 =x3 + 6x2+ 4x-15 (xy-1)(xy +5) = xy(xy+ 5) - 1(xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy-5 HS làm ?3 S = (2x + y)(2x - y) = 4x2 - y2 S = 4.(5/2)2 - 1 = 24 (m2) Hoạt động 4 :Luyện tập (10 phút) Bài tập 7 Tr 8 SGK HS hoạt đông nhóm Nửa lớp làm phần a Nửa lớp làm phần b Bài 9 Tr8 SGK(thi tính nhanh) Tổ chứ 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, mỗi đội điền kết quả trên một bảng Luật chơi: Mỗi HS được điền kết quả một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn trước. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức x = - 10 ; y = 2 x = - 1 ; y = 0 x = 2 ; y = - 1 x = - 0,5; y = 1,25 Cách 1: a) (x2 - 2x + 1). (x - 1) = x2 (x - 1) - 2 (x - 1) + 1 (x - 1) = x3 - x2 - 2x2 + 2x2 + 2x + x - 1 = x3 - 3x2 + 3x - 1 Cách 2: làm theo cột b) cách 1 : (x3 - 2x2 + x - 1) (5 - x) = x3(5 - x) - 2x2(5 - x) + x(5 - x) -1(5 - x) = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5 Cách 2: làm theo cột -1008 -1 9 Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức Nắm vững các cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2 Làm bài tập 8 tr 8 SGK; Bài tâp 6, 7, 8 Tr4 SBT Ngày 7/ 9 / 2007 Tiết :3 luyện tập A - mục tiêu Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà caực quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực Hoùc sinh thửùc hieọn thaứnh thaùo pheựp nhaõn ủụn , ủa thửực B - chuẩn bị của GV và hs - GV: bảng phụ - HS : bút dạ, bảng nhóm C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra - Chữa bài tập (5 phút) HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa bài tập 8 Tr 8 SGK HS2: chữa bài tập 6 (a, b) SBT (5x - 2y)(x2 - xy + 1) (x - 1)(x + 1)(x + 2) ĐS: a) x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy - 4y2 b)x3 + y3 ĐS 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y x3 + 2x2 -x - 2 Hoạt động 2 : Luyện tập (34 phút) Bài tập 10 Tr 8 SGK GV đưa bài lên bảng và yêu cầu HS trình bày theo 2 cách Bài tập 11 Tr 8 SGK Muốn chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến ta làm thế nào? Bài tập 12 Tr 8 SGK GV đưa bài lên bảng Yêu cầu HS ttrình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức GV ghi lại (x2 - 5)(x +3) + (x +4)(x - x2) = x3 +3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 Sau đó yêu cầu HS lên bảng lần lượt điền các giá trị của biểu thức Bài tập 13 Tr 9 SGK GV đưa bài lên bảng Yêu cầu lớp hoạt động nhóm Bài tập 13 Tr 9 SGK - yêu cầu HS đọc đề bài - Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp Bài tập 9 tr 4 SBT GV đưa bài lên bảng Hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 - GV yêu cầu Hs làm bài, 1 HS lên bảng chữa Bài tập 10 a)(x2-2x+3)(x-5) = x2.x + (-2x).(x) + 3. x + x2. (-5)+(-2x).(-5) +3.(-5) =x3-6x2+x-15 Cách 2: làm theo cột b). (x2-2xy + y2)(x - y) = x2..x + (-2xy).x + y2.x+ . x2(-y)+(-2xy)(-y)+y2.(-y) = x3-3x2y+3xy2-y3 Bài tập 11 Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: ( x-5) ( 2x+ 3)-2x(x-3)+x+7 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = 8 - Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. Bài tập 12 Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x2 - 5)(x +3) + (x+ 4)(x - x2) = - x - 15 x = 0 - 15 x = - 15 0 x = 15 -30 x = 0,15 - 15, 5 Bài tập 13 (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x +5 + 3x - 48x2 -7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 Bài tập 14 Goùi 3 soỏ chaỹn liên tieỏp laứ 2a; 2a+ 2 2a+4 ( a thuoọc N ) Tớch cuỷa 2 soỏ sau lụựn hụn tớch cuỷa 2 soỏ ủaàu laứ 192, vaọy ta coự : (2a+2)(2a+4) – 2a(2a+2) =192 4a2+8a+4a+8-4a2-4a=192 8a = 184 A = 23 Vaọy 2a = 2.23 = 46 2a+2 = 46+2 =48 2a+4 = 46+4 = 50 Ba soỏ ủoự laứ : 46 ; 48 ; 50 HS đứng tại chỗ trả lời a = 3q + 1 b = 3p + 2 (p, q N) một HS lên bảng chữa bài gọi số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 là a = 3q + 1 gọi số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 là b = 3p + 2 ta có a . b = (3q + 1)( 3p + 2) a . b = 9pq + 6q + 3p + 2 a . b = 3(3pq + 2q + p) + 2 vậy a, b chia cho 3 dư 2 Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) làm bài tập 15 Tr9 SGK; bài 8, 9, 10 tr 4 SBT Đọc trước bài hằng đẳng thức đáng nhớ Ngày 8 / 9 / 2007 Tiết :4 hằng đẳng thức đang nhớ A - mục tiêu - HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý B - chuẩn bị của GV và hs GV : vẽ sẵn hình 1 tr 9 SGK, các pháp biểu hằng đẳng thức bằng lời, thước kẻ, phấn màu, bút dạ HS: Ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức, bảng nhóm, bút dạ C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra(5 phút) - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa bài tập 15 tr 9 SGK ĐS: a) b) Hoạt động 2 : Bình phương của một tổng (15 phút) GV đặt vấn đề : trong bài toán trên để tính ()(x + y) bạn phải thực hiện phép nhân đa thức với đa thức để có kết quả nhanh chóng cho phép nhân một số dang đa thức thường gặp và ngược lạ biến đổi đa thức thành tích, người ta đã lập các hằng đẳng thức đáng nhớ. Trong chương trình toán học lớp 8 ta sẽ được học 7 hằng đẳng thức. Các hằng đẳng thức này có nhiều ứng dụng để việc biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức được nhanh hơn GV yêu cầu HS làm ?1 GV gọi ý HS viết luỹ thừa dưới dạng tích rồi tính Với a > 0 , b > 0 công thức này được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật trong hình 1 GV đưa hình 1 lên bảng để giải thích Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có GV yêu cầu HS làm ?2 Với A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai Vế trái là bình phương của tổng hai biểu thức áp dụng Hãy chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai GV hướng dẫn HS làm (a+b)2 = (a + b)(a + b) = a2+ ab +ab + b2 = a2 + 2ab + b2 HS phát biểu a) (a+1)2= a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 =x2+2.x.2+22 = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1 )2 = 502+250 +1 = 2500 +100 +1 = 2601 3012 = (300+1)2 = 3002 + 2.300 + 1 = 90000+600+1 = 90601 Hoạt động 3 : Bình phươ ... ? Bài tập 26 tr 47 SGK HS : đứng tại chỗ đọc bài ? Theo các em bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào? GV: Hướng dẫn HS kể bảng phân tích Năng suất Thời gian Số m3 đất Giai đoạn đầu Gia đoạn sau x m3/ngày x + 25 m3/ngày (ngày) (ngày) 5000m3 6600m3 Bài tập 27 tr 48 SGK Hãy rút gọn biểu thức Ngày đó là ngày gì ? Bài tập 25 a) b) c) = d) x2 + e) = Bài 24 Thời gian lần 1 mèo đuổi bắt được chuột là: (giây) Thời gian lần thứ 2 mèo đuổi bắt được chuột là: (giây) T/g kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn: (giây) = (giây) Bài 26 Bài toán có ba đại lượng: là năng suất, thời gian và số m3 đất a) T/g xúc 5000m3 đầu tiên là: (ngày) Phần việc còn lại là: 11600-5000 = 6600 m3 Ns làm việc ở phần còn lại: x+25 (m3 / ngày) T/g làm nốt phần việc còn lại là:(ngày) T/g làm việc để hoàn thành công việc: (ngày) Ta có: = b) với x=250 Biểu thức có giá trị bằng 44(ngày) Bài 27 = Với x = - 4 ta cú : là ngày Quốc tế lao động . Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã luyện - Làm bài tập : 17 , 23 (SBT) - Học thuộc các qui tắc Ngày Tiết :30 Phép trừ các phân thức đại số A - mục tiêu - Kiến thức : Hs biết cách viết các phân thức đối của 1 phân thức.HS nắm vững qui tắc đổi dấu. - Kĩ năng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy phép trừ. - Thái độ : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. B - chuẩn bị của GV và hs Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, qui tắc Học sinh : ôn tập cách cộng các phân thức đại số, định nghĩa phép trừ phân số C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Phân thức đối (18 phút) GV : ta đã biết thé nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ GV cho HS làm ?1 làm tính cộng Hai phân thức trên và có tổng bằng 0, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? GV nhấn mạnh là phân thức đối của , Ngược lại là phân thức đối của Cho phân thức Hãy tìm phân thức đối của , Giải thích GV : Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ? + Vậy và là hai phân thức đối nhau - GV giới thiệu phân thức đối của phân thức được kí hiệu Vậy = Tương tự hãy viết tiếp = ...... GV yêu cầu HS làm ?2 Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này HS : Hai số đối nhau có tổng bằng 0 ví dụ : 2 và - 2 và = Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 Phân thức có phân thức đối là vì + = 0 Phân thức có phân thức đối là phân thức = HS làm ?2 Phân thức đối của phân thức là vì Hai phân thức này có mẫu bằng nhau, tử đối nhau Hoạt động 2 : Phép trừ (15 phút) GV :Phát biểu qui tắc phép trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát GV giới thiệu : tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức và ghi công thức tổng quát GV yêu cầu vài HS đọc lại qui tắc SGK GV nói : Kết quả của phép trừ cho gọi là hiệu của và Ví dụ : = = GV yêu cầu HS làm ?3 , ?4 Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV HS làm ?3 = MTC: x(x-1)(x+1) = = HS làm ?4 = Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố (12 phút) 1 HS làm bài 29 a 1 HS làm câu c 1 Hs làm Bài 30 a Ynhận xét bài làm của bạn ? Bài 29(50): Làm tính trừ: a, = = c, Bài 30(50): a, = MTC: 2x(x+3) Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau - Qui tắc trừ phân thức , viết dưới dạng tổng quát - Bài tập : 30, 31, 32, 33 tr 50 SGK ; Bài 24, 25 tr 21, 22 SBT - Tiết sau luyện tập Ngày Tiết : 31 luyện tập A - mục tiêu - Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng giải toán trừ các phân thức đại số.Biết viết phân thức đối thích hợp. - Kĩ năng : Biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy phép trừ - Thái độ : Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm B - chuẩn bị của GV và hs Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ (nếu cần) Học sinh : Giải các bài tập trong SGK C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) - HS1: Hãy phát biểu quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức ? áp dụng: Tính ? - HS2 : Tính: Hoạt động 2 : Luyện tập (36 phút) Bài 34 tr 50 SGK a, GV: em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này? - Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào HS làm tiếp câu b Bài 35 tr 50 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Bài 36 tr 51 SGK HS đọc đề bài GV: Trong bài toán này có những đại lượng nào? Ta sẽ phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp: Kế hoạch và thực tế Số sản phẩm Số ngày Số SP làm 1 ngày Kế hoạch 10000 (SP) x (ngày) Thực tế 10080 (SP) x - 1 (ngày) GV hướng dẫn HS lập bảng Bài 37 tr 51 SGK Bài 34 - (x - 7) và (7 - x) là hai phân thức đối nhau nên mẫu hai phân thức này đối nhau - Nên thực hiện phép biến đổi trừ thành cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức a, = = b, = = = Bài 35 Thực hiện phép tính: a, = = = = b, = = = = Bài 36 Bài toán có các đại lượng - Số sản phẩm - Số ngày - Số sản phẩm làm trong một ngày Giải: a, Số sản phẩm phải SX trong 1 ngày theo kế hoạch: (sp) Số sản phẩm thực tế làm đựoc trong 1 ngày: ( sp) Số sản phẩm thêm trong 1 ngày: (sp) b, Với x=25 bthức : có giá trị bằng : (sp) Bài 37 Gọi phân thức phải tìm Theo bài ra ta có: Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã luyện - Học thuộc các qui tắc - Làm bài tập : 24 , 28(SBT) Ngày Tiết : 32 phép nhân các phân thức đại số A - mục tiêu - Kiến thức : Hs nắm được qui tắc và các tính chất cuả phép nhân các phân thức. Bước đầu vận dụng để giải 1 số bài tập ở Sgk. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử ; rút gọn phân thức. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , kỹ năng trình bày lời giải. B - chuẩn bị của GV và hs Giáo viên : Phép nhân các phân số ; T/c phép nhân phân thức Học sinh : Ôn tập qui tắc nhân phân số , các T/c của phép nhân phân số C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : kiểm tra (5 phút) ? Quy tắc phép nhân phân số? Nêu công thức tổng quát Tính: 5. ; ? Hoạt động 2 : Qui tắc (18 phút) GV yêu cầu HS là ?1 Một HS lên bảng trình bày GVgiới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? ở công thức nhân hai phân số: a, b, c, d là gì? Còn ở công thức nhân hai phân thức thì A, B, C, D là gì? Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn GV yêu cầu HS đọc và làm lại ví dụ SGK Ví dụ: Thực hiện phép nhân phân thức : GV yêu cầu HS làm ?2 và ?3 GV thông báo HS là ?1 Một HS lên bảng trình bày . = Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử với nhau, nhân mẫu với nhau Vài HS nhắc lại ở công thức nhân hai phân số: a, b, c, d là các số nguyên (b, d ≠ 0). Còn ở công thức nhân hai phân thức thì A, B, C, D là các đa thức (B, D ≠ 0) HS làm ?2 HS làm ?3 Hoạt động 3 : Tính chất của phép nhân phân thức (10 phút) Phép nhân phân số có những tính chất gì? Tương tự nhơ vậy, phép nhân phân thức củng có những tính chất sau : Giao hoán: Kết hợp: Phân phối đối với phép cộng : Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức, ta có thể tính nhanh các giá trị của biểu thức GV yêu cầu HS làm ?4 Phép nhân phân số có những tính chất - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS làm ?4 = . . = Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố (10 phút) Bài 38 tr 52 SGK Gọi 3HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.Cả lớp làm vào vở và nhân xét bài làm của bạn GV sửa chữa các sai sót cho HS Bài 39 a tr 52 SGK Gọi 1 Hs lên bảng làm Bài 38 a, b, c, Bài 39(52): a, Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc qui tắc nhân các phân thức đại số và chú ý trong SGK - Làm các bài tập: 39b ; 40 ; 41 Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ngày Tiết : A - mục tiêu B - chuẩn bị của GV và hs C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (5 phút) Hoạt động 2 : (13 phút) Hoạt động 3 : (12 phút) Hoạt động 4 : (12 phút) Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Tài liệu đính kèm: