Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cả năm

HĐ1: Quy tắc

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân

(xy + x2).(2x - 3xy + 1)

GV:Hướng dẫn: Nhân mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) nhân với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng các tích lại với nhau.

GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7

 1. Quy tắc

HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2

HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2

HS: Phát biểu quy tắc (như sgk)

HS: Đọc

Ví dụ: (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= ?

Giải:

 (xy + x2).(2x - 3xy + 1)=

= xy.(2x-3xy+1)+ sx2.(2x-3xy + 1)

=2x2y -3x2y2 +xy +2x3 -3x3y + x2

 

doc 122 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt
1
§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Bµi häc nh»m gióp häc sinh:
- N¾m ®­îc quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
2. Kû n¨ng: 
-Bµi häc nh»m rÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kû n¨ng:
-Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
3. Th¸i ®é: 
-Bài học rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy:
-So s¸nh, tÝnh to¸n.
B. Ph­¬ng ph¸p: §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
C. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh:
	GV: Một b¶ng phô ghi ?2, ?3 sgk + SGK
	HS: SGK + dông cô häc tËp: Th­íc, Compa, giÊy nh¸p...
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
	I. æn ®Þnh líp :
	II. KiÓm tra bµi cò:
	III. Bµi míi: (')
	*§Æt vÊn ®Ò: (4')
GV: H·y ph¸t biÓu quy t¾c nh©n hai ®¬n thøc ?
HS: Nh©n phÇn hÖ sè víi phÇn hÖ sè, phÇn biÕn víi phÇn biÕn
GV:Quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc? Bµi 1:"Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc" tr¶ lêi c©u hái ®ã.
	*Néi dung: (30')
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
15'
GV: xn . xm = ?
GV: Yªu cÇu h/s cho vÝ dô vÒ mét ®¬n thøc vµ một ®a thøc 
GV: Nh©n ®¬n thøc A víi tõng h¹ng tö cña ®a thøc B.
GV: Yªu cÇu h/s céng c¸c tÝch l¹i víi nhau
GV: §a thøc thu ®­îc lµ tÝch cña ®¬n thøc A víi ®a thøc B
GV: Tõ vÝ dô trªn, h·y ph¸t biÓu quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
HS: Ph¸t biÓu quy t¾c nh­ sgk
1 -Quy t¾c:
H§1: Quy t¨c
HS: xn . xm = xn + m
HS1: A = 3x2y
HS2: B = 2x - 2xy + y
HS1: 3x2y.2x = 6x3y
HS2: 3x2y.(- 2xy) = -6x3y2
HS3: 3x2y.y = 3x2y2
HS: 6x3y - 6x3y2 + 3x2y2
Quy t¾c: (nh­ sgk)
A = 3x2y
B = 2x - 2xy + y
HS: 6x3y - 6x3y2 + 3x2y2
15'
Hđ2: Áp dụng:
GV: Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện các bài tập sau:
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
b) (3xy + y - 2).xy2
GV: Nhận xét - điều chỉnh
GV cho các nhóm 2em học sinh làm mục ?3 
Yêu cầu 1hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? 
2.Áp dụng: Làm tính nhân
HS: x3.(7x - 4x2 + 1) = 7x4 - 4x5 + x3
HS: (3xy + y - 2).xy2 = 3x2y3 - xy3 - 2xy2
?3
8.3.2+3.2+22 =48+6+4=58(m2)
IV. Cñng cè: (7')
GV: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
	HS: Phát biểu như sgk
	GV:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?2 và ?3 sgk vào vở
	HS: Làm vào vở
V. DÆn dß vµ h­íng dÉn häc ë nhµ:(3')	
	1. Học thuộc quy tắc 	
	2. Làm bài tập: 1,2,3,4,5,6 sgk/6
	3. Làm bài tập: Chứng tỏ giá trị biểu thức x(x2 + x) - x2(x + 1) + 5 không phụ thuộc vào giá trị của biến. (dành cho học sinh khá giỏi)
Tiết
2
§2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn : 24/8/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh: 
-Nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm giúp học sinh có các kỷ năng:
-Nhân đa thức với đa thức
	3. Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, tính toán, tổng hợp
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
	GV:Bảng phụ ghi các ví dụ phần áp dụng + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nháp
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1') 
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? 
áp dụng: làm tính nhân: xy(2x - 3xy + 1)
Đáp án: Quy tắc sgk
xy(2x - 3xy + 1)= 2x2y + 3x2y2 + xy 
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (2')
GV: Thực hiện phép nhân (xy + x2).(2x - 3xy + 1) như thế nào ?
	*Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
10'
HĐ1: Quy tắc
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 
(xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
GV:Hướng dẫn: Nhân mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) nhân với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng các tích lại với nhau.
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7
1. Quy tắc
HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
HS: Phát biểu quy tắc (như sgk)
HS: Đọc
Ví dụ: (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= ?
Giải:
 (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= 
= xy.(2x-3xy+1)+ sx2.(2x-3xy + 1)
=2x2y -3x2y2 +xy +2x3 -3x3y + x2
20'
HĐ2: Áp dụng:
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính sau:
1) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
2) (xy -1) (x3 - 2x -6)
Gv yêu cầu một vài hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Nhận xét chung 
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/7
GV: Nhận xét
2. Áp dụng:
HS: 1) 3x3 + 5x2 - 17x + 5
 2) x4y -x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
HS: S = (2x +y)(2x - y) = 4x2 - y2
Khi x = 2,5 và y = 1, ta có: S = 24 m2
1) Thực hiện các phép tính:
a) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
b) (xy -1) (x3 - 2x -6)
2) Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật là: (2x + y) và (2x - y)
Áp dụng: Tính diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 m và 
y = 1m 
IV. Củng cố: (5')
GV: Gọi 3 học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
	GV:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7 sgk/8
	HS: Làm vào vở bài tập
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(')
1. Học thuộc quy tắc
	2. Làm bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 sgk/9 - Tiết sau luyện tập
*Hướng dẫn: Bài tập 14
Tìm số tự nhiên n sao cho (n + 1)(n + 2) > n(n + 1)	
Tiết
3
LUYỆN TẬP
	Ngày soạn : 26/8/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiết học nhằm giúp học sinh củng cố:
-Quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kỷ năng: Tiết học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:
	-Nhân đa thức với đa thức
	-Giải phương trình tích ở dạng đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy:
	-Phân tích, so sánh, tổng hợp
 B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nháp....
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1') 8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Áp dụng: Làm tính nhân: (x 2 -3x - 2)(x2 - 3)
Đáp án: Quy tắc như sgk
(x 2 -3x - 2)(x2 - 3) = x4 - 3x3 - 5x2 + 6
	III. Luyện tập : (30')
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh 
12'
HĐ1: Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (hai học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào vở) các phép nhân sau:
1) (x2 + 2xy - 1)(x3 + x - 1)
2) (x2 - x - )(x - )
GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của hai học sinh trên bảng, chỉ ra chỗ sai nếu có 
GV: Nhận xét - cho điểm
Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức:
HS1: x5 - x2 + 2x4y + 2x2 y - 2xy - x + 1
HS2: x3 - x2 +x + 
HS: Nhận xét
8'
HĐ2: Bài tập 13 sgk/9
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (1 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào vở) bài tập 13 sgk/9
GV: Gợi ý: Khai triển và thu gọn vế trái.
1
GV: Nhận xét
GV: Với bài tập dạng này thông thường ta biến đổi đẳng thức về dạng: ax = b (a khác 0) và suy ra: x=b/a 
Tìm x, biết:
HS: Ta có: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 83x - 2
Suy ra: 83x - 2 = 81 do đó x = 1
10'
HĐ3: Bài tập tổng hợp
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập sau:
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước. 
GV: Gọi số thứ nhất là n thì số thứ hai, thứ ba là gì "?
GV: Từ giả thiết "biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước" ta có đẳng thức nào ?
GV: Tìm n thoả mãn đẳng thức (*)
GV: Các số cần tìm là những số nào ?
GV: nhận xét
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước. 
HS: số thứ 2: n + 1 số thứ 3: n + 2
HS: (n + 1)(n + 2) = 2n(n + 1) (*)
HS: Từ (*) suy ra: n = 2
HS: 2, 3, 4
	IV. Củng cố:(5')
	GV: gọi 3 học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
	GV: Tìm x, biết ax = b (a khác 0)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(4')
	1. Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
	2. Làm bài tập:10, 12, 14, 15 sgk/8,9
	3.Làm bài tập:
Chứng minh đa thức: n(2n - 3) - 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
*Hướng dẫn: Khai triển và thu gọn đa thức n(2n - 3) - 2n(n + 1), nhận xét kết quả thu được. 
Tiết
4
Ngày Soạn: 
§3.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
	A. Mục tiệu:
	1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh:
-Nắm được 3 hằng đẳng thức đó là: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu và hiệu của hai bình phương
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm giúp học sinh có các kỷ năng:
-Nhận dạng hằng đẳng thức
-Đưa một biểu thức về dạng hằng đẳng thức
-Vận dụng hằng đẳng thức tính nhanh giá trị của biểu thức
	3. Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
	-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
	GV:Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức trong bài + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nháp
	D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Bài tập: làm tính nhân: ( x - 1)( x + 1)
Đáp án: x2 - 1
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (3')
GV: Không dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức, ta có thể trả lời ngay tích 
( x - 1)( x + 1) là x2 - 1 hay không ?
GV: Bài 3: "Những hằng đẳng thức đáng nhớ" cho ta câu trả lời 
	*Nội dung: (')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
9'
HĐ1:Bình phương của một tổng
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a + b)(a + b)
GV: Suy ra: (a + b)2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
GV: (1) gọi là hằng đẳng thức, có tên "Bình phương của một tổng"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a + 1)(a + 1)
2) Viết x2 + 4x + 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 512
ŒBình phương của một tổng
HS: a2 + 2ab + b2
HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
HS: A cộng B tất cả bình phương bằng A bình phương cộng hai AB cộng B bình phương
Áp dụng:
3) Tính nhanh: 512
HS: a2 + 2a + 1
HS: (x + 2)2
9'
HĐ2: Bình phương của một hiệu
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a - b)(a - b)
GV: Suy ra: (a - b)2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
GV: (2) là hằng đẳng thức, có tên "Bình phương của một hiệu"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a - 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4x + 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 492
GV: Nhận xét
Bình phương của một hiệu
HS: a2 - 2ab + b2
HS: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (1)
HS: A trừ B tất cả bình phương bằng A bình phương trừ hai AB cộng B bình phương
Áp dụng:
HS: a2 - 2a + 1
HS: (x - 2)2
HS: 492 = (50 -1)2 = 502 - 2.50 + 1 = 2401
9'
HĐ3: Hiệu của hai bình phương
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a - b)(a + b)
GV: Suy ra: a2 - b2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
GV: (3) là hằng đẳng thức, có tên "Hiệu của hai Bình phương"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a + 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 56.64
GV: Nhận xét
ŽHiệu của hai bình phương
HS: a2 - b2
HS: a2 - b2 = (a + b)(a - b)
 A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
HS: A bình phương trừ B bình phương bằng A cộng B nhân với A trừ B.
Áp dụng
HS: a2 - 1
HS: (x - 2)(x + 2)
HS: 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42 =3584 
	IV. Củng cố: (5')
GV: Gọi 3 học sinh phát biểu lại ba hằng đẳng th ... Sgk/48 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 31ac Sgk/48 HS1: x < 0 HS2: x < -5
GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
HS: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 32a Sgk/48 HS: x > 3/8
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bài tập 31ac, 32a Sgk/48
	IV. Củng cố: (5')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 35 
Tìm x thỏa (2.x + 2.8 + 7 + 10)/2 ³ 8
và x > 6 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 30, 31cd, 32b
	Bài tập:
 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + 2x + 2 
 2) Tìm giái trị lớn nhất của biểu thức A = -x2 - 2x + 3
 3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
(Nếu lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì có thể yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1, 2 ngay tại lớp) 
Tiết
64
§5. PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
-Biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Giải bất bất phương trình -3x + 5 > 0
x < 5/3
III.Bài mới: (30')
Giáo viên
Học sinh
Phương pháp giải các phương trình có dạng như thế nào ?
Lắng nghe, suy nghĩ
HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (15')
GV: HS: 
GV: Tổng quát: HS: 
GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: Tham khảo ví dụ 1 và thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
GV: ? 0 và ? 
HS: ³ 0 và = 
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Định nghĩa :
Nhận xét: 
 với mọi giá trị của a
 với mọi giá trị của a
HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15')
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình (1) HS: Thực hiện
GV: -2x ³ 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x £ 0
GV: Khi x £ 0, ta có: 
HS: Khi x £ 0, ta có: 
GV: Suy ra: Khi x £ 0, ta có phương trình (1) Û PT nào ? HS: Khi x £ 0, ta có: (1) Û -2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = -1
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x £ 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = -1 là một nghiệm của PT (1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: -2x < 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x > 0
GV: Khi x > 0, ta có: 
HS: Khi x > 0, ta có: 
GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình (1) Û PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1) Û 2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = 3
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x > 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = 3 là một nghiệm của PT (1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Như vậy, tập nghiệm của PT (1) S = ?
HS: S = {-1; 3}
GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (2)
HS: Thực hiện tương tự như PT (1)
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải các phương trình
1) (1)
2) (2)
Giải:
Ta có: x - 2 ³ 0 khi x ³ 2
 x - 2 < 0 khi x < 2
Do đó:
*Khi x ³ 2, ta có:
(2) Û x - 2 = 2x + 4 Û x = 3
x = 3 thỏa điều kiện x ³ 2 nên 
x = 3 là một nghiệm của PT (2) 
*) Khi x < 2, ta có:
(2) Û -(x - 2) = 2x + 4 Û x =-2
x = -2 thỏa điều kiện x < 2 nên 
x = -2 là một nghiệm của PT (2)
Vậy, tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; 3}
	IV. Củng cố: (7')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
Thực hiện theo nhóm (2hs)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36, 37 sgk/51
	và ôn tập chương tiết sau ôn tập, tiết sau nữa kiểm tra 45'	
Tiết
65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
Tiết
66
ÔN TẬP HỌC KỲ
Ngày soạn : 
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
- Một số các kiến thức về phương trình và phương trình bậc nhất một ẩn.
- Các phương pháp giải một số phương trình đơn giản
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng:
- Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Giải phương trình tích
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập
Sgk, sbt, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Nhắc lại một số kiến thức (20')
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm 
GV: Phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
GV: Nêu các dạng phương trình đã biết ?
HS: 1. ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
 2. Phương trình tích
 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Nhắc lại
1. Phương trình một ẩn x có dạng 
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
5. Phương trình bậc nhất một ẩn
 ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
6. Một số phương trình khác: 
a) Phương trình tích
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
7. Giải bài toán bằng cách lập PT
HĐ2: Luyện tập (20')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7a, 11a, 12 sgk/131
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
Bài tập: 7a, 11a, 12 sgk/131
	IV. Củng cố -nâng cao: (3')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: (nâng cao)
Tìm m để phương trình 
Thực hiện 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(1')
	Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Thực hiện các bài tập: 7bc, 9, 10, 11b, 13 sgk/131
	Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết
68
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 T1 T70.doc