Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 65: Kiểm tra chương IV

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 65: Kiểm tra chương IV

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ 1

Câu 1: (2đ) Thế nào là biểu thức nguyên, biểu thức phân? Trong các biểu htức sau, biểu thức nào là biểu thức nguyên , biểu thức phân?

; ; ; –0,3x2y + 7xz ; –

Câu 2 (2đ) Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rỏ phần hệ số , phần biến

a/ . b/

Câu 3: (3đ) Cho các đa thức sau:

 f(x) = –2x3 + 4x5- 8x4 –7x2 + 9x3 –x + 5x4 –10

 g(x) = 7x2 + 10 x3 + 6x5 + 3x4 +6 – 5x + 6x5 –4x

 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

 b/ Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x)

Câu 4: (3đ) Cho đa thức f(x) = 2x2 – x – 1

 Tính giá trên của đa thức trên tại x= ; 0; 1; 2. Những giá trị nào là nghiệm của đa thức trên?

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 65: Kiểm tra chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
Câu 1: (2đ) Thế nào là biểu thức nguyên, biểu thức phân? Trong các biểu htức sau, biểu thức nào là biểu thức nguyên , biểu thức phân?
; ; ; –0,3x2y + 7xz ; – 
Câu 2 (2đ) Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rỏ phần hệ số , phần biến
a/ . 	b/ 
Câu 3: (3đ) Cho các đa thức sau:
	f(x) = –2x3 + 4x5- 8x4 –7x2 + 9x3 –x + 5x4 –10
	g(x) = 7x2 + 10 x3 + 6x5 + 3x4 +6 – 5x + 6x5 –4x 
 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến 
 b/ Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) 
Câu 4: (3đ) Cho đa thức f(x) = 2x2 – x – 1 
	Tính giá trên của đa thức trên tại x= ; 0; 1; 2. Những giá trị nào là nghiệm của đa thức trên? 
ĐỀ 2
Câu 1: (2đ) Thế nào là đơn thức đồng dạng? 
Sắp xếp các đơn thức trên thành các nhóm đơn thức đồng dạng 
–2x2y2z ; –3x2y ; 5yz2 ; ; 2x2y2 ; ; ; --0,8x2y ; 3yz2
Câu 2 (2đ) : Thu gọn các đơn thức sau và chỉ rỏ phần hệ số, phần biến
a/ . 	b/ 
Câu 3: (3đ) Cho đa thức sau : 
	f(x) = -6 + 3x4 + 7x5 – 4x3 + x2 – x + 5x3 – 7x
	g(x) = 4x5 – x4 + 7x3 – 3x + 8x2 – 7 – x + x2
	a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
	b/ Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) 
Câu 4: (3đ) Cho đa thức f(x) = – x2 + 3x – 2
	Tiníh giá trị của đa thức trên tại x= –1 ; 0 ; 1 ; 2. Những giá trị nào là nghiệm của đa thức trên?
Tiết 66 + 67 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
(ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ + HÌNH HỌC)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_7_tiet_65_kiem_tra_chuong_iv.doc