Giáo án môn Công nghệ lớp 8. năm học: 2008 - 2009

Giáo án môn Công nghệ lớp 8. năm học: 2008 - 2009

1./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.

 2./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.

- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

 3./ Phương pháp:

 4./ Tiến trình lên lớp.

 4.1./ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số

 4.2./ Kiểm tra bài cũ: Không.

 4.3./ Giảng bài mới.

 

doc 113 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ lớp 8. năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: công nghệ - lớp 8.
Năm học: 2008- 2009
Giáo viên: Đặng Đức Hiệp
Tổ: Tự nhiên
Trường TH&THCS Đồng Lâm
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Phần một: Vẽ Kĩ thuật.
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết1: Bài 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
	1./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
	2./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	3./ Phương pháp:
	4./ Tiến trình lên lớp.
	4.1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
	4.2./ Kiểm tra bài cũ: Không.
	4.3./ Giảng bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND kiến thức cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Y/c HS quan sát H1.1
? Trong giao tiếp hằng ngày con người thương dùng những phương tiện gì?
ĐVĐ: Như vậy chỉ cần nhìn vào hình 1.1d là đã biết nội dung thông tin cần truyền đạt.
? Để chế tạo hay thi công 1 sản phẩm hoặc 1 công trình đúng ý muốn người thiết kế phảI thể hiện nó bằng cái gì? Và người thi công căn cứ vào cái gì?
Nhấn mạnh
HĐ2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
 Cho HS quan sát H1.3 SGK
? Muốn sử dụng an toàn có hiệu quả các đoò dùng và thiết bị điện thì chúng ta phải làm gì?
HĐ1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
- Qsát h1.1 trả lời
- tiến nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ
- HS thảo luận
trả lời
- căn cứ vào bản vẽ 
HĐ2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
- suy nghĩ trả lời.
I.Bản vẽ kĩ thụât đối với sản xuất.
 Hình vẽ là 1 phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoặ công trình.
Do vậy: BVKT là ngôn ngữ chung dùng trong Kĩ Thuật.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
4. Củng cố bài học: - Hệ thống lại NDKT cơ bản, đọc phần ghi nhớ
( Thông qua câu hỏi cuối bài ).
5. Dặn dò: - Đọc trước bài 2 SGK trang 8,9,10.
- Chuẩn bị 1khối hình hộp và ba tấm bìa ghép lại như hình 2.3 SGK.
-----------------------------------------
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 2: Bài 2: Hình chiếu.
	1./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được thế nào là hình chiếu.
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
Yêu thích môn học.
	2./ Chuẩn bị:
GV: 	+ Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	+ Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3).
	3. Phương Pháp:
	4./ Tiến trình lên lớp.
	4.1/ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
	4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
	4.3./ Giảng bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND kiến thức cơ bản
HĐ1: HD hs tìm hiểu KN về hình chiếu.
Yêu cầu hs quan sát hình 2.1 sau đó phân tích để đưa ra KN về hình chiếu.
? Thế nào là hình chiếu.
HĐ2: HD hs nhận biết các phép chiếu.
- Gv cho hs quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c.
đ phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc.
HĐ1: Tìm hiểu KN về hình chiếu.
HS quan sát và theo dõi HD của GV để tìm ra KN về hình chiếu.
HS phát biểu KN.
HĐ2: HS nhận biết các phép chiếu.
- HS quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c.
- Nhận biết được các phép chiếu.
I./ KN về hình chiếu:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mp đó.
A’ là hc của A trên mặt phẳng chiếu.
AA’ là tia chiếu.
Mp chứa hc gọi là mpc hay mphc.
II./ Các phép chiếu.
Phép chiếu xuyên tâm. (Hình a)
Phép chiếu song song. (Hình b)
Phép chiếu vuông góc. (Hình c).
HĐ3: HD hs tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
a./ Giới thiệu các mặt phẳng hình chiếu.
GV đưa ra mô hình 2.3, giới thiệu tên gọi các mặt phẳng hình chiếu.
b. HD hs tìm hiểu tên gọi các hình chiếu vuông góc.
Y/c hs quan sát hình 2.3 và 2.4 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
HĐ4: HD hs nhận biết vị trí các hình chiếu.
- Y/ c hs quan sát hình 2.4; 2.5 và trên mô hình quá trình quay các mặt phẳng chiếu về mặt phẳng bản vẽ.
? Nhận xét vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được trình bày và sắp xếp như thế nào ?
HĐ3: HS tìm hiểu các hình chiếu vuông góc.
a./ Nhận biết các mặt phẳng hình chiếu.
Quan sát và nhận biết về các mặt phẳng hình chiếu.
b. HS nhận biết tên gọi các hình chiếu vuông góc.
Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HĐ4: HD hs nhận biết vị trí các hình chiếu.
Quan sát hình 2.4; 2.5 và trên mô hình quá trình quay các mắt phẳng chiếu về mặt phẳng bản vẽ.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
III./ Các hình chiếu vuông góc.
1./ Các mặt phẳng hình chiếu.
- Mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt phẳng chiếu cạnh.
2./ Các hình chiếu.
Hình chiếu đứng có hướng từ trước tới.
Hình chiếu bằng có hướng từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có hướng từ trái sang.
IV. / Vị trí các hình chiếu. 
-Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ.
- Trên bản vẽ quy định:
+ Không có đường bao các mpc.
+ Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Canh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
4.4 Củng cố bài học:
Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi cuối bài ) 
Làm một phần bài tập trong SGK.
Đọc phần ghi nhớ.
4.5 Dặn dò: 
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài 3 SGK trang 13
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 4 - Bài 3: Bài tập thực hành.
Hình chiếu của vật thể.
	1./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
Có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện.
	2./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Phiếu học tập, bảng phụ ....
HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, giấy A4 ......
	3./ Phương pháp:
	4./ Tiến trình lên lớp.
	4.1/ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
	4.2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
?1: Tên gọi và vị trí hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?
?2: Làm bài tập phần b.
	4.3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND kiến thức cơ bản
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh.
GV cho hs đọc nội dung phần II SGK /13.
GV nêu các bước thực hiện bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành.
(Chú ý phân tích kí B3, B4).
GV phân nhóm và phát phiếu học tập cho hs.
Giới thiệu cách làm vào phiếu học tập.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả
GV đánh giá kết quả thực hành
HĐ1: TH kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình.
HS đọc nội dung GV yêu cầu.
HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và cách làm bài tập thực hành vào phiếu học tập.
Nhận phiếu học tập và ổn định tổ chức nhóm.
HĐ2: Thực hành.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào phiếu học tập.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Nộp phiếu học tập.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành
HD mở đầu 
( 10phút ).
Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
Chuẩn bị: 
( Phần I sgk/ 13)
Nội dung. 
( Phần II/ SGK /13)
Các bước tiến hành:
B1: Đọc kĩ nội dung bài thực hành.
B2: Bài làm trên giấy A4, bố trí hợp lí.
B3: Kẻ bảng 3.1 và điền dấu x thích hợp.
B4: Vẽ lại ba hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
Phân nhóm và phát phiếu học tập.
HD thường xuyên.
(25 phút )
Làm bài tập thực hành theo các bước và vào giấy A4.
Kết thúc.
(5 phút )
Nộp phiếu học tập.
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
4.4 Dặn dò: 
- Đọc trước bài 4 SGK trang 15.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 3: Bài 4: bản vẽ các khối đa diện.
	1./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Yêu thích môn học.
	2./ Chuẩn bị:
GV: 	+ Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
	 + Đọc tài liệu tham khảo.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	3. Phương Pháp:
	4./ Tiến trình lên lớp.
	4.1/ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
	4.2/ Kiểm tra bài cũ: (Không)
	4.3/ Giảng bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND kiến thức cơ bản
HĐ1: HD nhận dạng các khối đa diện.
GV y/c hs quan sát tranh và mô hình đã chuẩn bị.
? Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ?
? Lấy VD thực tế về các khối đa diện
HĐ2: HD tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
Quan sát mô hình (hình HCN).
? Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì ? các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ?
? Hình HCN có những kích thước nào ?
GV hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong hệ mặt phẳng chiếu.
? Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu đứng là hình gì ? 
Kích thước hình chiếu đó cho biết chiều nào của hình hộp chữ nhật ?
Tương tự như vậy các em tìm hiểu hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh.( yêu cầu hs làm bài tập nhỏ SGK/16)
HĐ3: HD tìm hiểu hình lăng trụ đều, Hình chóp đều:
Phương pháp GV hướng dẫn tương tự như HĐ2 
Cho học sinh đọc nội dung phần 2 SGK/17 điền vào bảng 4.2 
HĐ4: HD tìm hiểu hình chóp đều:
Phương pháp GV hướng dẫn tương tự như HĐ2 
Cho học sinh đọc nội dung phần 2 SGK/18 điền vào bảng 4.3 
HĐ1: Nhận dạng các khối đa diện:
HS quan sát và nhận xét.
Trả lời câu hỏi của GV.
HS lấy được VD.
HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
HS quan sát mô hình.
Trả lời câu hỏi của GV.
Chiều dài, rộng, cao.
Chú ý quan sát cách đặt vật thể.
Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
Theo dõi hướng dẫn của GV và làm bài tập vào vở.
HĐ3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều, Hình chóp đều
HS theo dõi HD của GV và trả lời câu hỏi
HS theo dõi HD của GV và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở.
HĐ4: Tìm hiểu hình chóp đều
HS theo dõi HD của GV và trả lời câu hỏi
HS theo dõi HD của GV và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở.
I./ Các khối đa diện.
Hình HCN.
Hình lăng trụ đều
Hình chóp đều.
Các khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng.
II./ Hình hộp chữ nhật
1./ Thế nào là hình HCN ?
Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.
2./ Hình chiếu của hình hộp chữ nhật gồm:
Hình chiếu đứng: Cho biết chiều dài và chiều cao.
Hình chiếu bằng: Cho biết chiều dài và chiều rộng.
Hình chiếu cạnh: Cho biết chiều rộng và chiều cao.
III./ Hình lăng trụ đều.
1./ T ... ng điện trong nhà:
- Cho hs quan sát hình 50.2.
? Hoàn thiện cấu tạo mạng điện trong nhà.
?
Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào ?
HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Bằng những kiến thức thực tế, hs trả lời câu hỏi.
- Theo dõi HD và đặt vấn đề của GV để trả lời câu hỏi và rút ra KL
HS tìm hiểu SGK để trả lời.
Và lấy được VD minh hoạ.
Quan sát số liệu kĩ thuật của các thiết bị, nhận xét và trả lời.
Tham khảo SGK để trả lời câu hỏi.
Nêu được các yêu cầu của mạng điện.
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà:
Quan sát hình vẽ 
Hoàn thiện các bài tập nhỏ SGK.
Nêu được các phần tử chính của mạng điện. 
4. Tổng kết bài học:
Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ ( phần ghi nhớ)
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Đọc trước bài 51
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 59 - : thiết bị đóng – cắt và lấy điện
Của mạng điện trong nhà
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
Phân loại được các thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện.
Liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Hình vẽ 51.1 đến 51.7 SGK.
	 + Một số vật thật.
	 HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Không.	
	3./ Bài mới. 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Thiết bị đóng - cắt.
1./ Công tắc điện:
a) Khái niệm: Công tắc điện là thiết bị để đóng - cắt mạch điện.
b./ Cấu tạo: Công tắc điện gồm: vỏ; cực động và cực tĩnh
Cực động và cực tĩnh được làm bằng đồng.
Cực động được gắn với bộ phận tác động (làm bằng nhựa).
Cực tĩnh được lắp trên thân, có vít để cố định đầu dây dẫn.
c) Phân loại:
- Dựa vào số cực: 2 cực; 3 cực.
- Dựa vào thao tác đóng cắt: CT bật, CT bấm, CT xoay 
d) Nguyên lý làm việc:
- Khi cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau thì mạch điện đóng và ngược lại.
- Công tắc được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải và sau cầu chì.
2./ Cầu dao:
a) Khái niệm: Cầu dao là 1 thiết bị đóng - cắt mạch điện.
b) Cấu tạo: Gồm 3 phần
- Vỏ; các cực động; các cực tĩnh
- Trên vỏ có ghi: Uđm và Iđm.
c) Phân loại: 
- Căn cứ vào số cực của cầu dao: 1 cực, 2 cực, 3 cực.
- Căn cứ vào sử dụng: 1 pha; ba pha.
II./ Thiết bị lấy điện:
1) ổ điện:
- KN: Là thiết bị là nơi để lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Cấu tạo
+) Vỏ làm bằng nhựa hoặc xứ.
+) Cực tiếp điện làm bằng Cu.
2) Phích cắm điện:
- Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.
- Phích cắm có nhiều loại: tháo được; không tháo được; chốt cắm tròn; chốt cắm dẹt.
HĐ1: HD tìm hiểu thiết bị đóng cắt:
- Y/c hs quan sát hình 51.1 và trả lời câu hỏi SGK.
- GV kết luận.
- Cho hs quan sát hình 51.2 và vật thật.
? Vỏ CT làm bằng vật liệu gì ? nhằm mục đích gì ?
- Phương pháp tương tự như trên HD hs tìm hiểu cấu tạo của các bộ phận khác.
- Cho hs hoạt động nhóm 2 người để làm BT 51.3 và làm các bài tập điền vào chỗ trống () để nêu NLLV và cách mắc CT trong mạch điện.
- GV yêu cầu hs quan sát hình 51.4 SGK kết hợp quan sát cầu dao thật để mô tả được cấu tạo của cầu dao.
? Gia đình em lắp cầu dao ở vị trí nào trong mạch điện ?.
HĐ2: HD tìm hiểu thiết bị lấy điện:
- GV hd hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong SGK để nắm vững cấu tạo và công dụng của ổ điện và phích điện.
? Khi sử dụng cần chú những gì ?
HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt:
- Quan sát hình vẽ đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát và phân tích để biết được cấu tạo các bộ phận của công tắc điện.
HĐ nhóm theo hướng dẫn của giáo viên để biết cách phân loại và nguyên lý làm việc của công tắc điện.
- Tìm hiểu trên sơ đồ để biết cách mắc công tắc trên mạch điện.
- Quan sát hình vẽ và vật thật tìm hiểu cấu tạo và công dụng của cầu dao.
- Theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
HĐ2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện:
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK để nắm vững cấu tạo và công dụng của ổ điện và phích điện.
4. Tổng kết bài học:
Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Đọc trước bài 52
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 60 - Bài 52: Thực hành: 
Thiết bị đóng - cắt và lấy điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện.
Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện.
Vận dụng được kiến thức vào thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: Hồ sơ giảng dạy
	+ Các thiết bị đóng - cắt và lấy điện.
	+ Các dụng cụ tháo lắp: tô vít 
HS: đồ dùng học tập.
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc điện.
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A./ HD mở đầu 
( 10phút ).
I. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
II. Chuẩn bị: 
III. Nội dung và trình tự thực hành
1./ Tìm hiểu số liệu kĩ thuật:
- Đọc các SLKT ghi trên vỏ thiết bị.
- Ghi và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
2./ Tìm hiểu cấu tạo:
a./ Quan sát và tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện.
b./ Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị đóng - cắt.
*./ Tháo quan sát và mô tả cấu tạo vào mục 2 báo cáo thực hành.
B./ HDthường xuyên.
 Học sinh hoạt động theo nhóm 6 người.
Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành
C./ Kết thúc.
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
HD học sinh quan sát tìm hiểu các số liệu kĩ thuật.
- Yêu cầu ghi kết quả tìm hiểu vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
GV hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo, hình dạng và cách tháo lắp các thiết bị.
Gọi 1 học sinh làm thử.
Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính.
Yêu cầu mô tả cấu tạo vào mục 2 báo cáo thực hành
HĐ2: HD thường xuyên.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành.
Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy trình.
Thái độ học tập.
HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập.
Học sinh quan sát và tìm hiểu các SLKT ghi trên vỏ của các thiết bị.
Tìm hiểu mẫu báo cáo thực hành.
Theo dõi GV hướng dẫn cách tháo lắp và tìm hiểu cấu tạo của các thiết bị.
Thao tác theo sự HD của GV.
Tìm hiểu mẫu báo cáo thực hành.
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước bài 53.
Ngày soạn://.
Tiết..
Ngày giảng://.
Tiết 65 - Bài 57: Thực hành: 
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lí ở bài thực hành trước.
Làm việc nghiêm túc, khoa học và chính xác.
	II./ Chuẩn bị:
GV: Hồ sơ giảng dạy.
HS: đồ dùng học tập.
	+ Theo phần I SGK/195
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
1./ Thế nào là sơ đồ nguyên lý ? Nêu quy trình vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện ?
2./ Thế nào là sơ đồ lắp đặt ? Sơ đồ lắp đặt khác sơ đồ nguyên lý như thế nào ?
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A./ HD mở đầu 
( 10phút ).
I. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
II. Chuẩn bị: 
- Phần I SGK/195.
III. Nội dung và trình tự thực hành
1./ Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện ?
- Vị trí các phần tử đó trong mạch điện.
- Mối quan hệ giữa các phần tử đó.
2./ Vẽ sơ đồ lắp đặt.
Quy trình thực hiện phần 2 SGK/196.
B./ HDthường xuyên.
 Học sinh hoạt động theo nhóm 6 người.
Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành
C./ Kết thúc.
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
- GV đưa ra một sơ đồ nguyên lí.
? Với sơ đồ này các em cần phải biết những nội dung gì 
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 người.
- Gv gọi 1 học sinh nêu quy trình tìm hiểu sơ đồ nguyên lí.
- Cho nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận và chốt KT
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK.
- Vậy quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt như thế nào ? có gì khác so với quy trình vẽ sơ đồ nguyên lý.
- GV gọi đại diện 1 nhóm trả lời và cho các nhóm khác nhận xét.
- GV Chốt kiến thức và yêu cầu học sinh thực hiện theo quy trình SGK.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành.
Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy trình.
Thái độ học tập.
HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS quan sát sơ đồ và theo dõi GV hướng dẫn và đặt vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm và làm việc theo hd của GV.
- Tóm tắt lại kiến thức cơ bản.
- Theo dõi GV hướng dẫn tìm hiểu quy trình thực hiện.
- Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Tóm tắt kiến thức cơ bản vào vở
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước bài 58.

Tài liệu đính kèm:

  • docCong nghe 8.doc