I. MỤC TIÊU
- HS nắm được nguyên lý làm việc của của đồ dùng loại điện - nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
II. CHUẨN BỊ
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.
2. GV chuẩn bị: Tranh vẽ và các mô hình dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu trong đời sống của chúng ta. Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu đồ dùng điện - nhiệt (bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện).
HOẠT ĐỘNG1: Đồ dùng loại điện - nhiệt:
Tuần: 21 Ngày soạn: 02/ 02/2009 Tiết: 39 Ngày giảng: 07/02/2009 Bài 40: Thực hành ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU: - Biết được cấu tạo của ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức thực hiện các quy định an toàn điện . II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, dây dẫn, băng keo cách điện. III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GTB: Vì sao đèn ống huỳnh quang lại tiết kiệm điện hơn đèn sợi đốt ? Vậy cấu tạo của nó như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này ? HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang + Nêu lại cấu tạo của đèn ống huỳnh quang? - YCHS quan sát và đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ? Cho biết ý nghĩa của nó ? - Cho HS thảo luận trả lời, GV rút ra kết luậ. - GV nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu. - YCHS quan sát, ghi vào báo cáo thực hành. - GV nêu cấu tạo và chức năng của tắc te đèn ống. - Cho HS ghi vào mẫu báo cáo thực hành? I. Nội dung và trình tự thực hành 1. Số liệu kĩ thuật TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa HOẠT ĐỘNG2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang - GV mắc sẵn mạch điện. YCHS quan sát trả lời: + Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? Hs thảo luận, GV rút ra kết luận. - YCHS ghi vào mục 3 mẫu báo cáo thực hành. - Vẽ lại sơ đồ mạch điện huỳnh quang. + Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc // với ống huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện. HOẠT ĐỘNG3: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng - GV đóng điện và chỉ dẫn cho HS quan sát các hiện tượng sau: Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường. - YCHS ghi vào mục 4 của báo cáo thực hành. + Cách nối các phần tử trong mạch điện như 4. Tổng kết thực hành: - GV nhận xét tiết thực hành về: sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ. - Đánh giá kết quả bài thực hành. - Thu báo cáo thực hành về chấm. 5. Dặn dò: Đọc và xem trước bài 41, 42/ SGK. Tuần: 22 Ngày soạn: 02/ 02/2009 Tiết: 40 Ngày giảng: 14/02/2009 Bài 41+ 42: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I. MỤC TIÊU - HS nắm được nguyên lý làm việc của của đồ dùng loại điện - nhiệt. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. II. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: Tranh vẽ và các mô hình dụng cụ cần thiết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu trong đời sống của chúng ta. Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu đồ dùng điện - nhiệt (bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện). HOẠT ĐỘNG1: Đồ dùng loại điện - nhiệt: - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện đối với đồ dùng điện? + Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện - nhiệt là gì ? - YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và đưa ra kết luận. + Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao ? - YCHS thảo luận trả lời g GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän. - Nghieân cöùu thoâng tin SGK g traû lôøi caâu hoûi: + Doøng ñieän chaïy trong daây ñoát noùng, bieán ñoåi ñieän naêng thaønh ñieän naêng. + Naêng löôïng ñaàu vaøo laø ñieän naêng; naêng löôïng ñaàu ra laø nhieät naêng. - Ñaïi dieän traû lôøi g theo doõi nxbs. - Theo doõi vaø hoaøn thieän kieán thöùc. + Vì ñieän trôû suaát tæ leä vôùi coâng suaát; vì ñaûm baûo ñöôïc yeâu caàu cuûa thieát bò laø nhieät löôïng toaû ra lôùn; - Ñaïi dieän traû lôøi g theo doõi nxbs. Keát luaän: - Nguyeân lyù bieán ñoåi naêng löôïng cuûa ñoà duøng ñieän - nhieät: Döïa vaøo taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän chaïy trong daây ñoát noùng, bieán ñieän naêng thaønh nhieät naêng. - Yeâu caàu kó thuaät cuûa daây ñoát noùng: Daây ñoát noùng phaûi laøm baèng vaät lieäu daãn ñieän coù ñieän trôû lôùn vaø chòu ñöôïc nhieät ñoä cao nhö: Niken - Croâm HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cấu tạo, số liệâu kĩ thuật, cách sử dụng bàn là điện. - YCHS quan sát tranh vẽ và mô hình bàn là điện trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo của bàn là điện? + Nêu chức năng của dây đốt nóng và đế bàn là? + Vậy nguyên lý làm việc của bàn là như thế nào ? - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét và rút ra kết luận. - GV YCHS đọc số liệu kĩ thuật ghi trên bàn là. - Hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật. + Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì ? - GV chú ý cho HS về công dụng của bàn là. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo. + Dùng để tích điện và để duy trì nhiệt độ cao khi là. + Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đưcợ tích vào vào đế của bàn là làm nóng bàn là. - Theo dõi và hoàn thiện kiến thức. - Đọc số liệu kĩ thuật trên bàn là điện. + Nêu các nguyên tắc cần thiết khi sử dụng bàn là điện. Kết luận: a.Cấu tạo gồm: - Dây đốt nóng để chuyển điện năng thành nhiệt năng. - Vỏ gồm: đế để tích nhiệt và nắp - Ngoài ra còn có núm điều khiển nhiệt độ và đèn báo. b. Số liệu kĩ thuật Uđm= 220V ; Pđm=300W – 1000W c. Sử dụng: - Sử dụng đúng U định mức. Khi đóng điện không được để đế bàn là tiếp xúc với mặt bàn hoặc trên quần áo. - Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng loại vải, đế bàn là phải sạch và nhẵn, đảm bảo an toàn điện - nhiệt. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng của nồi cơm điện - YCHS quan sát tranh vẽ và mô hình nồi cơm điện trả lời câu hỏi: + Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính ? + Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng? Chức năng của mỗi dây? + Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì ? + Hãy nêu các số liệu kĩ thuật và cho biết ý nghĩa của nó? + Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì? - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt hoaøn thieän kieán thöùc - Quan saùt moâ hình traû lôøi caâu hoûi: + Coù 3 boä phaän chính. + Vì duøng ôû 2 cheá ñoä khaùc nhau. Daây chính duøng ñeå naáu côm; daây phuï duøng ñeå uû côm. + Laøm baèng hôïp kim Niken – Croâm. + Neâu caùc soá lieäu kó thuaät cuûa noài côm ñieän. + Neâu caùc caùch söû duïng noài côm ñieän. - Ñaïi dieän traû lôøi g theo doõi nxbs. Keát luaän: a.Caáu taïo goàm 3 boä phaän chích: Voû noài, xoong vaø daây ñoát noùng. Daây ñoát noùng chính coù coâng suaát lôùn ñaët saùt ñaùy noài duøng ôû cheá ñoä naáu côm, daây ñoát noùng phuï duøng ñeå uû côm. Ngoaøi ra coøn coù nuùm ñieàu khieån nhieät ñoä vaø ñeøn baùo. b. Soá lieäu kó thuaät Uñm= 220V ; Pñm=400W – 1000W c. Söû duïng: - Söû duïng ñuùng U ñònh möùc; baûo quaûn nôi khoâ raùo. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng của bếp điện: - Hướng dẫn HS về nhà đọc thêm SGK. 3. Củng cố: - YCHS đọc ghi nhớ cuối bài. - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài học. 4. Dặn dò: - Đọc và chuẩn bị trước bài 43 SGK. Tuần: 23 Ngày soạn: 10/ 02/2009 Tiết: 41 Ngày giảng:21/02/2009 Thực hành: BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I. MỤC TIÊU - HS biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. - Hiểu được các số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. - Biết sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: GTB: Bếp điện, nồi cơm điện là những đồ dùng điện - nhiệt không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày, nó giúp cho cuộc sống của chúng ta tiện lợi hơn, sạch sẽ hơn, an toàn hơn. Đó là nội dung bài thực hành hôm nay. HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu bàn là điện - YCHS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa kỹ thuật của bàn là điện? + Em hãy quan sát và tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện? - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cấu tạo để trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Điện áp định mức: 127V, 220V. + Công suất định mức: 300W - 1000W. + Dây đốt nóng làm nóng bàn là. + Vỏ bàn là che kín dây đốt nóng. + Đế dùng để tích nhiệt để có nhiệt độ cao khi là. + Nắp: lắp đèn tín hiệu, rơ le nhiệt, công tắc điều chỉnh nhiệt độ khi là. - Đại diện trả lời g theo dõi nxbs. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bếp điện: - YCHS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa kỹ thuật của bếp điện? + Em hãy quan sát và tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bếp điện? - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cấu tạo để trả lời các câu hỏi. - YCHS trả lời g giaùo vieân nx keát luaän. - Thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi. + Ñieän aùp ñònh möùc: 127V, 220V. + Coâng suaát ñònh möùc: 500W - 2000W. + Daây ñoát noùng bieán ñieän naêng g nhieät naêng. + Voû baøn laø che kín daây ñoát noùng. + Thaân beáp: Ñôõ daây ñoát noùng, laép ñeøn baùo coâng taéc ñieàu chænh nhieät ñoä. HÑ 3: Tìm hiểu nồi cơm điện: + Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa kỹ thuật của nồi cơm điện? + Em hãy quan sát và tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của nồi cơm điện? - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cấu tạo để trả lời các câu hỏi. - YCHS trả lời g giaùo vieân nx keát luaän. - Ñieän aùp ñònh möùc: 127V, 220V. - Coâng suaát ñònh möùc: 400W - 1000W. - Dung tích soong - Daây ñoát noùng bieán ñieän naêng g nhieät naêng laøm cho côm chín. - Voû: caùch nhieät. - Soong: ñöïng gaïo. HÑ 4: Tìm hiểu cách sử dụng: - YCHS đọc lại cách sử dụng của bàn là, bếp điện, nồi cơm điện để trả lời câu hỏi: + Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? + Để đảm bảo an toàn khi đun nấu bằng bếp điện cần phải làm gì? + Cần chú ý điều gì khi sử dụng nồi cơm điện. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Đọc và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. + Sử dụng đúng điện áp định mức, điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp, đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt + Sử dụng đúng điện áp định mức; không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng + Sử dụng đún điện áp định mức - Theo dõi và hoàn thiện kiến thức. 3. Tổng kết bài học - Nhận xét đánh giá bài thực hành về: Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, và kết quả thực hành. - Thu báo cáo thực hành về chấm. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài 44, 45/SGK. Tuần: 24 Ngày soạn: 23/ 02/2009 Tiết: 42 Ngày giảng: 28/ 02/2009 BÀI 44 + 45: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ QUẠT ĐIỆN - MÁY BƠM NƯỚC THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN I. MỤC TIÊU - HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 ... , lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lý. - Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện. - Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý. 3. Tổng kết bài học: - Thu báo cáo thực hành. - Nhận xét giờ thực hành: + Thái độ thực hành. + Các bước và hiệu quả công việc thực hành. 4. Dăn dò: Học bài và xem trước bài 58, 59. Tuần: 33 Ngày soạn: 14/ 04/2009 Tiết: 51 Ngày giảng: / /2009 BÀI 58 + 59: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN THỰC HÀNH: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được các bước thết kế mạch điện. - Thết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Hứng thú và yêu thích công việc, làm việc khoa học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: - Nội dung bài học. - Tranh vẽ: Sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Các dụng cụ cần thiết để lắp đặt một mạch điện đơn giản. III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới GTB: Theo em thiết kế mạch điện là gì? Thiết kế mạch điện là công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện, gồm những nội dung sau: - Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện. - Đưa ra các phương án mạch điện (sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn những phương án thích hợp. - Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện. - Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu cần thiết kế hay không?... HOẠT ĐỘNG 1: Trình tự thiết kế mạch điện: HOẠT ĐỘNG GV - HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước đã hướng dẫn trong SGK. + Từ ví dụ mạch điện của bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì? (dùng 2 bóng đèn sợi đốt, đóng cắt riêng biệt, chiếu sáng bàn học và giữa phòng). - YCHS chọn sơ đồ thích hợp theo ví dụ trong 4 phương án ở hình 58.1/SGK. (Phương án 3). - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. NOÄI DUNG - Böôùc 1: xaùc ñònh maïch ñieän duøng ñeå laøm gì? (xaùc ñònh nhu caàu söû duïng maïch ñieän). - Böôùc 2: ñöa ra caùc phöông aùn thieát keá vaø löïa choïn moät phöông aùn thích hôïp. - Böôùc 3: Choïn thieát bò vaø ñoà duøng ñieän theo thieát keá - Böôùc 4: Laép thöû vaø kieåm tra maïch ñieän theo muïc ñích thieát keá HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành thiết kế mạch điện. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm các nội dung cụ thể. - YC các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và kết luận. GV lưu ý và hướng dẫn HS: - Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần dùng (bóng đèn loại nào). - Đặc điểm loại thiết bị đi kèm (cắt-đóng, bảo vệ). - Đặc điểm đọ hỏi từ nhu cầu chiếu sáng (địa điểm, khu vực). - Đặc điểm về thẩm mĩ nội thất (có phù hợp với các dụng cụ gia đình không). - GV lưu ý một số vấn đề khi lắp đặt mạch điện: + Thể hiện rõ cách đi dây dẫn điện, các điểm nối dây dẫn điện. + Vị trí lắp đặt cầu chì, công tắc, bóng đèn. - Dự trù thiết bị, dụng cụ và vật liệu vào báo cáo thực hành. - Lắp mạch điện. - Hướng dẫn HS lắp mạch điện theo các bước cụ thể: - Kiểm tra mạch điện có làm việc theo mục đích thiết kế không? 1. Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn: - Xác định nhu cầu sử dụng điện (đèn chiếu sáng ở đâu, mức độ chiếu sáng ntn?). - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Phân tích mạch điện đề chọn phương án thích hợp với mục đích thiết kế. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc và có ấn định thời gian cụ thể. 2. Lựa chọn thiết bị điện, đồ dùng điện: 3. Lắp đặt mạch điện theo mục đích: + Đo vạch dẫn các vị trí lắp thiết bị trên bảng điện. + Lắp dây vào các thiết bị (cầu dao, công tắc). + Đi dây trên bảng điện. + Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn xem có lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt không? + Nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không? + Tìm nguyên nhân và sửa chữa lại. 3. Tổng kết bài học: - Thu báo cáo thực hành. - Nhận xét giờ thực hành: + Thái độ thực hành. + Các bước và hiệu quả công việc thực hành. 4. Dăn dò: Học bài và xem trước bài (Tổng kết và ôn tập). Tuần: 34 Ngày soạn: 24/ 04/2009 Tiết: 52 Ngày giảng: / 05/2009 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương VIII. - Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức để cho học sinh ôn tập. Nội dung Sơ đồ điện Đặc điểâm MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Thiết bị của Quy trình thiết mạng điện kế mạng điện Đặc điểm của mạng điện trong nhà ĐẶC ĐIỂM. Có điện áp định Đa dạng về thể loạivà côn Phù hợp về cấp điện áp của các thiết mức là 200V suất của đồ dùng điện bị, đồ dùng điện với điện áp định mức Thiết bị của mạng điện THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN. Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT. Cầu dao Công tắc Nút ấn THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN. Phích cắm điện Ổ điện THIẾT BỊ BẢO.Ä Cầu chì Aùp tômat SƠ ĐỒ ĐIỆN. o Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp đặt Quy trình thiết kế mạng điện: Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa ra phương án Thiết kế và lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện trong mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN. III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới GTB: Nội dung phần mạng điện trong nhà gồm: 10 bài và 4 phần kiến thức cơ bản là: Đặc điểm của mạng điện trong nhà; Thiết bị của mạng điện; Sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch điện. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập về đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà: HOẠT ĐỘNG GV - HS - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà? - YCHS đại điện trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän: NOÄI DUNG a. Ñaëc ñieåm: - Coù ñieän aùp ñònh möùc laø 220V. - Ñoà duøng ñieän raát ña daïng. - Ñieän aùp ñònh möùc cuûa caùc thieát bò, ñoà duøng ñieän phaûi phuø hôïp vôùi ñieän aùp cuûa maïng ñieän. b. Yeâu caàu: - Ñaûm baûo cung caáp ñuû ñieän. - Ñaûm baûo an toaøn cho ngöôøi vaø ngoâi nhaø. - Söû duïng thuaän tieän, chaéc, ñeïp. - Deã daøng kieåm tra vaø söûa chöõa. c. Caáu taïo: goàm coâng tô ñieän; daây daãn ñieän; caùc thieát bò ñieän (ñoùng caét, baûo veä vaø laáy ñieän); ñoà duøng ñieän. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện. - YCHS làm việc độc lập: làm bài tập 5 trong bài ôn tập. - YC một số học sinh trình bày kết quả, một vài HS khác nhận xét, GV chữa bài và phân tích mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện. a. K - 1 - 2. b. K - 1 - 3 - 4 - 5. c. K - 1 - 3 - 4 - 6 HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện. - YCHS thảo luận về trình tự thiết kế mạch điện. - YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét, kết luận lại bằng sơ đồ. + Lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quá trình sản xuất nhằm tạo sảm phẩm mới của một số ngành ? - YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs. - GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN. Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa ra phương án Thiết kế và lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị và đồ dùng điện trong mạch điện Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế 3. Toång keát baøi hoïc: - GV nhaän xeùt baøi oân taäp. 4. Daên doø: Chuaån bò oân taäp ôû nhaø chuaån bò kieåm tra hoïc kyø. Tuần: 35 Ngày soạn: 24/ 04/2009 Tiết: 53 Ngày thi: / 05/2009 THI HỌC KÌ II (Thời gian: 45 phút) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra được những kiến thức cơ bản đã học trong học trong chương trình. - Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài viết. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên đã dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị: 2.1/ Chuẩn bị đề: A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, hoặc d đứng trước câu trả lời đúng sau đây: 1. Dây đốt nóng của bóng đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu gì ? a. Vonfram. b. Đồng. c. Thép. d. Niken-crom. 2. Trên bóng điện có ghi 45W, ý nghĩa của số liệu đó là gì ? a. Cường độ định mức của bóng điện. b. Điện áp định mức của bóng điện. c. Công suất định mức của bóng điện. d. Kí hiệu sản phẩm. 3. Máy biến áp một pha có chức năng gì ? a. Để tăng điện áp. b. Để giảm điện áp. c. Để tăng hoặc giảm điện áp. d. Để đo điện áp. Câu 2: Chọn những từ, cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ chấm (...) trong các câu sau: Bị hở dây chảy pha dòng điện trung tính nối tiếp song song - Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là ............................................. . Dây chảy được mắc ...................................... với mạch điện cần bảo vệ. Khi .............................................. tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện ............................................... , bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng. - Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào dây........................................... trước công tắc và ổ lấy điện. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có điện áp bằng bao nhiêu ? Hãy kể tên các thiết bị bảo vệ mạch điện và thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà. Câu 2: Mạng điện trong nhà, dùng aptomat thay cho cầu dao và cầu chì được không ? Tại sao? Câu 3: Máy biến áp 1 pha có: U1 = 220V; N1 = 440 vòng dây; N2 = 220 vòng dây. Hãy xác định U2 của nguồn điện? Đây là máy tăng áp hay giảm áp ? Vì sao? 2.2/ Đáp án - biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu1: (1,5điểm) Mỗi câu chọn đúng và nối đúng 0,5 điểm. 1/ a. Vonfram. 2/ c. Công suất định mức của bóng điện. 3/ c. Để tăng hoặc giảm điện áp. Câu2: (2,5điểm) chỗ điền đúng được 0,5 điểm. - Trong cầu chì, bộ phận quan trọng nhất là dây chả y. Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì được mắc vào dây pha trước công tắc và ổ lấy điện. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Câu1: (2,0 điểm) - Ở nước ta điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. - Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chì, aptomat. - Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích căm điện. Câu2: (2,0 điểm) - Mạng điện trong nhà có thể thay cầu chì, cầu dao bằng aptomat cũng được. - Aptomat có thể thay được là vì: + Tự động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải (giống cầu chì). + Đóng cắt mạch điện (giống cầu dao). Câu3: (2,0 điểm) a. Ta có tỉ số điện áp là: U2 = (V). b. - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp. - Vì có U2 < U1.
Tài liệu đính kèm: