Giáo án môn Công nghệ 8 năm 2010

Giáo án môn Công nghệ 8 năm 2010

I/ Mục Tiêu:

 1.Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống

 2.Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

 3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị của thầy – trò:

 1. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Tranh vẽ H11,12,13 SGK; Mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc.(SGK)

- Trò:

2. Phương pháp: Thuyết trình; quan sát

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:

 

doc 120 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/08/2010 Ngµy d¹y: 24/08/2010
Phần I: Vẽ Kỹ Thuật
CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1:BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống
	2.Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật
	3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
	1. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tranh vẽ H11,12,13 SGK; Mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc.(SGK)
- Trò: 
2. Phương pháp: Thuyết trình; quan sát	
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
 GV: yêu cầu hs quan sát H. 11
 - Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các loại phương tiện giao tiếp nào?
HS suy nghĩ à trả lời.
GVkết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp.
-> Gv gới thiếu tranh ảnh thiết kế công trình kiến trúc, mô hình các sản phẩm cơ khí (ren, đinh ốc)
*Hoạt động2:Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.
GV: Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ H.13 và đặt câu hỏi: 
Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị trong đời sống thì chúng ta cần phải làm gì?
HS trả lời: 
GV-> bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong kỹ thuật.
GV yêu cầu hs quan sát tiết h.14 SGK . đặt câu hỏi.
- Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không?
Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không?
- Hs nêu sự cần thiết của bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực .
Đưa ra các VD về các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau.
I/Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất(10’)
- Con người sử dụng các phương tiện giao tiếp: điện thoại, thư tay, giọng nói, tranh ảnh , hình vẽ
- Các sản phẩm: bàn ghế, đinh vítôtô, tàu, vũ trụ, các công trình kiến trúc.
Kluận: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật.
II/Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống(15’)
Để sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các phương tiện trong sinh hoạt . Mối sản phẩm đều được kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình (bản vẽ, sơ đồ)
III/ Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.(10’)
Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình.
Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng
Xây dựng: Phương tiện vận chuyển 
Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống..
Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi
=> Bản vẽ kỹ thuật được vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử..
3. Củng cố (3’)
- Nêu tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống, kỹ thuật và sản xuất?
- HS Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
4.Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Học bài, chuẩn bị cho tiết sau: Bài hình chiếu.
Ngµy so¹n: 24/08/2010 Ngµy d¹y: 26/08/2010
Tiết: 2: BÀI 2: HÌNH CHIẾU
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu
	2.Kỹ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
	3.Thái độ: Hiểu biết về hình chiếu và yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
	1. Chuẩn bị của GV -HS:
 GV: Tranh giáo khoa gồm các hình của bài2- SGK
	 Vật mẫu: Khối hình hộp chữ nhật
	HS: Bìa cứng gấp thành3 mặt phẳng chiếu; nến, diêm.
 2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp..
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(5’): Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài: Hình chiếu là hình biểu diễn 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể , phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào ? tên gọi hình chiếu trên bản vẽ ntn? à Ta nghiên cứu bài " Hình chiếu"
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: 
Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu
 GV: Khi một vật được ánh sáng chiếu vào thì ta quaqn sát thấy hiện tượng gì phía sau vật?
Hs liên hệ thực tế : ( Thấy các bóng của vật)
GV thông báo bóng của các vật gọi là hình chiếu vật thể .
GV làm thí nghiệm dùng ánh sáng để chiếu vật lên tường -> hs quan sát về bóng các vật được chiếu. 
Kết luận: để mô tả hiện tượng này người ta dùng phép chiếu 
? Cách vẽ hình chiếu một điểm hay cả vật thể như thế nào.
HS đọc SGK-> Trả lời
*Hoạt động2:
Tìm hiểu các phép chiếu:
- GV yêu cầu h/s quan sát H2.2 tìm hiểu về các phép chiếu.
 ? Em hãy nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các H2.2abc?.
 ? Nêu các loại phép chiếu?.
- HS quan sát và rút ra nhận xét.
- GV phân tích cho h/s hiểu rõ hơn về các loại phép chiếu.
 *Hoạt động 3: 
Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
 - GV cho h/s quan sát H2.3 hướng dẫn tìm hiểu về các mặt phẳng chiếu.
- HS Quan sát và đưa ra nhận xét va rút ra các mặt phẳng chiếu 
- GV cho HS quan sát hình 2.4, hướng dẫn h/s tìm hiểu về các hình chiếu.
- HS quan sát và nhận biết về các hình chiếu.
- GV hướng dẫn để HS hiểu về các hình chiếu.
GV vì vật thể tồn tại trong không gian3 chiều. Mỗi mặt của vật thể có thể là không giống nhau nếu dùng một hình chiếu thì chỉ cho ta một mặt của vật thể và không thấy được toàn bộ vật thể 
I/ Khái niệm về hình chiếu(5’):
- Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng à hình chiếu của vật thể 
- cách vẽ: 
II. Các phép chiếu(10’).
+ Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau.
+ Các loại phép chiếu:
Phép chiếu xuyên tâm (H.2.2a).
Phép chiếu song song (H.2.2b).
Phép chiếu vuông góc(H.2.2c).
III. Các hình chiếu vuông góc(10’).
1.Các mặt phẳng chiếu : 
 - Mặt phẳng chiếu đứng .
 - Mặt phẳng chiếu bằng .
 - Mặt phẳng chếu cạnh .
2 . Các hình chiếu :
 - Hình chiếu đứng (có hướng chiếu từ trước tới).
 - Hình chiếu bằng (có hướng chiếu từ trên xuống).
 - Hình chiếu cạnh.
IV. Vị trí các hình chiếu(5’) :
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố(3’):
- GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS .
+ Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
+ Có các phép chiếu nào? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
+ Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
- Đọc có thể em chưa biết.
4.Hướng dẫn học ở nhà(2’):
- Học bài theo vở + câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trang 10,11 SGK.
- Chuẩn bị tiết 3 bài Bản vẽ các khối đa diện.
Ngµy so¹n: 28/08/2010 Ngµy d¹y: 31/08/2010
Tiết: 3 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
	2.Kỹ năng: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều. Rèn luyện kỹ năng vẽ, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó.
	3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn kỹ thuật.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 
 1. Chuẩn bị của thầy - trò:
 Thầy: - Tranh H4.2, H4.3, H4.4, H4.5, H4.6, H4.7.(như SGK)
 - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
 Trò: Dụng cụ vẽ hình, Bảng 4.1 - 4.3/Kẻ vào vở 
 2. Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; làm việc theo nhóm; thực hành...
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(5’): 
 Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Làm bài tập trang 10, 11 SGK?
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu khối đa diện.
- GV cho HS quan sát mô hình khối đa diện.
- ? Các khối hình học đó được bao bởi những hình gì ?
- HS quan sát, trả lời và rut ra kết luận.
- ? Hãy kể tên các khối đa diện mà em biết?
*HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật :
- GV cho h/s quan sát H4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật.
- ? Hình hộp chữ nhật đựơc giới hạn bởi các hình gi? Các cạnh và các mặt bên có đặc điểm gì ?.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
- GV cho HS quan sát hình 4.3 hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ hình chiếu.
- ? Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Đó là mặt nào của hình hộp ? Nó phản ánh kích thước nào ?
- HS quan sát vẽ 3 hình chiếu của hình hộp và hoàn thành bảng 4.1
*HĐ 3:Tìm hiểu về hình lăng trụ đều.
- GV cho h/s quan sát H4.4 và mô tả hình lăng trụ đều.
- ? Cho biết khối đa diện được bao bởi các hình gì?
- HS quan sát trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn h/s quan sát hình và vẽ các hình chiếu.
- HS quan sát và vẽ các hình chiếu và hoàn thành bảng 4.2.
- GV hướng dẫn h/s vẽ đúng theo yêu cầu cả về kích thước và vị trí các hình chiếu.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng 4.2.
*HĐ 4:Tìm hiểu hình chóp đều.
- GV cho h/s quan sát hình chóp đều và yêu cầu h/s nhận xét.
- HS quan sát và rút ra khái niệm về hình chóp đều.
- HS vẽ các hình chiếu của hình chóp đều, mỗi liên hệ giữa các kích thước và hoàn thành bảng 4.3.
- GV hướng dẫn h/s tìm hiểu khái niệm và hình chiếu của hình chóp đều.
1HS đọc phần ghi nhớ SGK
I. Khối đa diện(5’).
* Kết luận : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.
II. Hình hộp chữ nhật(10’) :
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật :
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật .
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật :
b
 h
 a
1
3
2
Bảng 4.1.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Chữ nhật
Chiều dài , chiều cao.
2
Bằng
Chữ nhật
Chiều dài , chiều rộng.
3
Cạnh
Chữ nhật
Chiều cao, chiều rộng.
III. Hình lăng trụ đều(8’).
1. Thế nào là hình lăng trụ đều.
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình da giác đều bằng nhau vaf các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
Bảng 4.2.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Chữ nhật
Chiều dài cạnh đáy, chiều cao.
2
Bằng
Tam giác
Chiều dài cạnh đáy , chiều cao đáy.
3
Cạnh
Chữ nhật
Chiều cao, chiềâôc đáy.
IV. Hình chóp đều(7’).
 Mặt bên
 Đỉnh
 h
 a
1. Thế nào là hình chóp đều: SGK.
 Mặt đáy
2. Hình chiếu của hình chóp đều.
Bảng 4.3.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
Tam giác
Chiều dài cạnh đáy, chiều cao hình chóp.
2
Bằng
Hình vuông
Chiều dài cạnh đáy.
3
Cạnh
Tam giác
Chiều cao hình chóp, chiều dài cạnh đáy.
* Ghi nhớ : SGK.
3. Củng cố(3’):
GV hệ thống bài và khắc sâu nội dung chính cho HS .
GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài
4.Hướng dẫn học ở nhà(2’):
Học bài theo vở + câu hỏi SGK.
Làm bài tập trang 19 SGK.
Chuẩn bị tiết 4 thực hành.
Ngµy so¹n: 9/09/2010 Ngµy d¹y: 10/09/2010
Tiết 4:BÀI 3+5: BÀI TẬP THỰC HÀNH
HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I/ Mục Tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, cái nêm.
 2.Kỹ năng: 
 - Phát huy trí tưởng tượng không gian.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, rèn tính cẩn thận.
 3.Thái độ: + Cẩn thận chính xác trong cách đọc và vẽ.
 + Phát triển tư ... t và truyền tải ntn? Nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì?
Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên.
Câu 4: Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng?
Câu5: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện người ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì sao?
Câu6: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình?
Câu7: Nêu nguyên lý làm việc và công dụng của máy biến áp 1fa.
Câu8: Một máy biến áp 1 fa có U1= 220V N1 = 400 vòng; U2 = 110V, N2= 200 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1= 200V, để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N1 không đổi thì điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
4. Củng cố.
	 GV: Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập tóm tắt những kiến
 thức cơ bản
 5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi phần ôn tập chuẩn bị ôn tập HKII 	
Tuần:35 
Soạn ngày: / /2008
Giảng ngày:.//2008
TIẾT 53 KIỂM TRA HỌC KÌ II
	I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra những kiến thức cơ bản môn công nghệ 8
	- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
	- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
	- Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- G: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
	- H: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Bài mới:	
Phần I: Đề kiểm tra
I.Phần trắc nghiệm 
1.Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là :
A. 127 v B. 110 v C. 200 v D. 220 v 
2. Thiết bị nào sau đây phù hợp với điện áp địng mức của mạng điện trong nhà :
A. Bóng điện: 220 v – 40 w 	C. Quạt điện: 110 v – 30w
B. Bàn là điện: 110 v – 1000w D. Nồi cơm điện: 127v – 500w
3. Cấu tạo công tắc điện gồm :
 A. Vỏ B. Cực động, cực tĩnh C. Cực tĩnh D. Cả A và B
4. Dựa vào số pha cầu dao được chia thành các loại:
 A. 1pha và 2 pha B. 1 pha và 3 pha C. 2 pha và 3 pha D. 1, 2 và 3 pha 
5. Bộ phận quan trọng nhất của câu chì là:
 A. Cỏ B. Dây chảy C. Các cực D. Cả A, B, C 
6. Khi dây chì bị nổ không đợc thay dây chảy bằng dây đồng có cùng tiêt diện vì:
 A. Dây đồng cứng hơn dây chì C. Cả A,B đều đúng 
 B. Nhiệt độ nóng chảy chủa dây đồng lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của dây chì 
7. Thiết bị nào sau đây để tự động cắt mạch điện khi quá tải, ngắn mạch, sụt áp
 A. Cầu dao B. Ap tô mat C. Công tắc D. Cầu chì 
8. Công tắc thường đựơc mắc: 
 A. Song song với thiết bị điện B. Sau cầu chì nối tiếp với phụ tải
 C. Kèm với đồ dùng điện D. Trớc cầu chì
9. Để đo đường kính dây dẫn điện ta phải sử dụng dụng cụ nào sau đây?
 A. Thước dây B. Thước kẻ C. Thước mét D. Pan me
10. Trên vỏ thiết bị điện thường có những số liệu kĩ thuật gì?
 A. Không ghi gì B. Nơi sản xuất C. Trị số định mức D. Nơi bảo hành 
11. Nguyên tắc mắc cầu chì:
 A. Mắc trên dây pha B. Lắp trên dây trung tính 
 C. Mắc trên cả hai dây D. Tuỳ ngời sử dụng 
12. Công tắc cần được mắc 
 A. Mắc trên dây pha B. Lắp trên dây trung tính .
 C. Mắc nối tiếp và đặt trớc phụ tải. D. Cả hai đáp án A; C .
II.Tự luận 
 A
Câu 1. Vẽ hình chiếu đứng hình chiếu cạnh của vật thể sau?
 B
( Học sinh chọn một trong hai hình trên)
 Câu 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 2 cầu chì 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt, một ổ cắm đơn .
Phần II. Dáp án và thang điểm 
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Mỗi câu đúng (0.25 điểm)
1D 3D 
2A 4B 
5B 7B
6B 8B
9D 11A
10C 12D
Phần II Tự luận( 4điểm)
Câu 1( Mỗi hình đúng 1 điểm)
A
O
Câu 2 (Đúng mạch điện 1 điểm, đúng các kí hiệu 1 điểm)
IV.Rút kinh nghiệm
	Tiết: 34
BÀI 34. TH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 
	- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
	- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- G chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su
	- Dụng cụ: Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện.
	- H: đọc và xem trước bài 34
	III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của G và H
T/g
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới.
HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.
G: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
H: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
G: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung
HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.
G: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đó.
G: Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì? cách sử dụng?
H: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thửi điện.
G: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút thửi điện?
H: Trả lời.
G: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi chưa tháo dời từng bộ phận.
G: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
G: Nguyên lý làm việc của bút thửi điện như thế nào?
H: Trả lời
G: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
H: Trả lời
G: Sử dụng bút thửi điện người ta thường sử dụng như thế nào?
H: Trả lời
G: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ dùng điện
4 Củng cố:
G: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.
G: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động
3/
5/
10/
20/
2/
I. Nội dụng và trình tự thực hành.
1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện
2.Tìm hiểu bút thửi điện.
a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thửi điện.
- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Khi lắp yêu cầu:
+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.
b) Nguyên lý làm việc.
- ( SGK ).
- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện
c) Sử dụng bút thử điện.
- ( SGK ).
	5. Hướng dẫn về nhà 3/:
	- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
	- Đọc và xem trước bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu 	cho bài sau thực hành. chiếu, dây dẫn điện
IV Rút kinh nghiệm
Tuần: 18 
Soạn ngày: 1/1/2008
Giảng ngày
Tiết: 35
BÀI 35. TH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
	- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn
	- Biết cách sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện
	- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- G chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, dây dẫn điện
	- Dụng cụ: Chiếu
	- H: đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 2/: 
Hoạt động của G và H
T/g
	Nội dung ghi bảng	
2.Kiểm tra bài cũ:
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới.
HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.
G: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
H: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
G: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung
HĐ2.TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
G: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất
G: Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2.
Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất
H: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
G: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phương pháp nằm sấp
H: Quan sát làm theo.
G: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi thổi ngạt.
G: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo.
G: Chọn phương pháp phù hợp với giới tính của học sinh để thực hành.
4.Củng cố.
G: Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
G: Thu báo cáo thực hành và phân tích một số báo cáo.
3/
5/
20/
3/
I.Nội dung và trình tự thực hành.
1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Dùng tay kéo nạn nhận ra khỏi tủ lạnh
- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì ) hoặc ngắt aptomat X
- Gọi người khác đến cứu
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân dời khỏi tủ lạnh
TH2.
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện.
- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre ( gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân X.
- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện
- Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện
2. Sơ cứu nạn nhân.
a) Phương pháp 1. Phương pháp nằm sấp.
( SGK)
b) Phương pháp 2. Hà hơi thổi ngạt
( SGK).
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 36 vật liệu cách điện
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết: 36
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
( Thời gian 45/ không kể chép đề )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- G: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
	- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Bài mới:
A. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1 Cho các hình chiếu đứng 1; 2; 3; 4 hình chiếu bằng 5; 6; 7; 8 hình chiếu cạnh 9; 10; 11; 12 và các vật thể A; B; C hãy điền số thích hợp vào bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu với vật thể?
 A
 B
 C
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
 12
 Vật thể
Hình chiếu
A
B
 C
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu bằng
Câu 2 Hãy điền Đ hoặc S trước các câu sau:
 Hàn là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể tháo rời ở dạng nguyên vẹn.
 ChơI đùa và trèo lên cột điện cao áp.
 Khung xe đạp không phảI là chi tiêt máy
 Vị trí hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
Phần II. Tự luận
	Câu 1. Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
	Câu 2. Hãy nêu một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện? GiảI thích tác dụng của việc nối đất cho các thiết bị điện?
	B. Đáp án và thang điểm.
	I. Trắc nghiệm ( 5.5 điểm ).
Câu 1. (4.5 điểm)	
 Vật thể
Hình chiếu
A
B
 C
Hình chiếu đứng
2
4
2
Hình chiếu cạnh
5
8
6
Hình chiếu bằng
9
11
9
Câu 2 (1 điểm) mỗi ý đúng 0.25 điểm
Phần II. Tự luận ( 4.5 điểm ).
Câu 1 (2.25 điểm)
Câu 2 (2.25 điểm)
IV Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN 8hay.doc