Giáo án môn Công nghệ 7 năm 2009

Giáo án môn Công nghệ 7 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Hiểu được vai trò của trồng trọt.

- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

- Có hứng thú học kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.

- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất đối với cây trồng, đất trồng gồm những thành phần gì?

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

II. Phương tiện

- Chuẩn bị kĩ giáo án

- Xem những kiến thức có liên quan đến bài học

 

docx 76 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2009
Ngày giảng: 22/8/2009
Phần I: Trồng trọt
Chương I: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt.
Tiết 1: Vai trò nhiệm của trồng trọt. 
Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú học kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất đối với cây trồng, đất trồng gồm những thành phần gì?
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Phương tiện
- Chuẩn bị kĩ giáo án
- Xem những kiến thức có liên quan đến bài học
III. Hoạt động dạy học
ổn định lớp
Bài cũ
Bài mới
A- Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I. Vai trò của trồng trọt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thầy + Trò
GV: Cho học sinh đọc và xem hình 1, tr5 SGK để trả lời câu hỏi:
- Hỏi: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế quốc dân? Điền vào vai trò của trồng trọt: câu chấm lửng:.....................................
HS: Trả lời
* Vai trò:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm...........
- Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nguyên sinh.
- Cung cấp sản phẩm xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt:
GV: Cho học sinh xem và đọc nhiệm vụ của trồng trọt trong 6 nhiệm vụ ở trang 6 SGK.
* Nhiệm vụ của trồng trọt: 
1. Sản xuất lương thực.
2. Trồng rau xanh.
4. Trồng mía cho nhà máy đường, cây ăn quả.
5. Trồng cây lấy gỗ để xây dựng và làm giấy.
6. Trồng cây đặc sản để xuất khẩu: chè, cao su,.......
HS: Lựa chọn những đáp án đúng.
Đáp án đúng: Câu 1, 2, 4, 5, 6
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt 
cần thực hiện những biện pháp gì?
GV: Cho học sinh điền vào mục đích của 3 phương pháp trong bảng trang 6 SGK.
* Biện pháp:
- Khai hoang, lấn biển.
- Tăng vụ.- áp dụng kỹ thuật trồng trọt.
B- Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng
I. Khái niệm về đất trồng:
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 7 trả lời.
? Đất trồng là gì?
* Khái niệm: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
1. Đất trồng là gì ?
HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi.
GV: Treo hình 2 lên bảng, học sinh quan sát trả lời:
?Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
2. Vai trò của đất trồng.
HS : Quan sát trả lời câu hỏi.
* Vai trò của đất trồng: là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng ôxi và giữ cho cây đứng vững và phát triển.
II. Thành phần của đất trồng.
GV: Treo sơ đồ 1 trang 7 SGK cho học sinh điền vào ô trống trang 8.
 Thành phần đất trồng:
P. khí: Tương tự không khí nhưng nhiều CO2 hơn, ít ôxi hơn, ở kẽ đất.
P.rắn: Vô cơ 92 - 98%, P rắn có nhiều chất dinh dưỡng: N, Pb, Na...
Hữu cơ Mùn + vi sinh vật.
P.lỏng:
Đất trồng
P. rắn
P. khí
P. lỏng
C. vô cơ
C. hữu cơ
GV: Cho học sinh điền ô trống bảng trang 8
4. Củng cố: 	- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 8.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc trước bài 3.
 - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
Rút kinh nghiệm..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Ngày soạn: 27/8/2009
Ngày giảng: 29/8/2009
Tiết 2: Một số tính chất của đất trồng.
I. Mục tiêu: - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ?
 Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính, vì sao đất giữ được nước và dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Phương tiện
- Chuẩn bị kĩ giáo án
- Xem những kiến thức có liên quan đến bài học
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
1. Nêu tầm quan trọng của đất trồng, vai trò của đất?
2. Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó với cây trồng ?
Bài mới
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 9 và trả lời câu hỏi.
- Thành phần. Cơ giới của đất là gì ?
HS: Thành phần cơ giới:
Thành phần vô cơ gồm các hạt có kích thước khác nhau:
- Cát (j = 0,05 - 2mm)
- Limon (bột, bụi) -> (j = 0,002 - 0,05mm)
- Sét, nhỏ hơn (j -> <0,002mm)
- Tỷ lệ % cát, limon, sét tạo nên thành phần cơ giới của đất.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì ?
* 3 loại đất chính:
+ Đất, cát, đất thịt, đất sét.
Giữa có các loại khác nhau: đất cát pha đất thịt nhẹ v.v...
GV:Cho học sinh đọc trang 9 và trả lời:
- Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ?
- Xét độ chua, độ kiềm để làm gì ?
HS: Độ chua, độ kiềm được đo bằng độ pH. pH xét từ 0 -> 14.
- Đất có pH từ 3 -> 9.
+ Đất chua: pH >6,5.
+ Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5.
+ Đất kiềm: pH >7,5.
+ Xét pH của đất để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ?
- Đất có pH từ 3 -> 9.
+ Đất chua: pH >6,5.
+ Đất trung tính: pH = 6,6 - 7,5.
+ Đất kiềm: pH >7,5.
GV: Đọc SGK và trả lời:
 ? Nhờ đâu đất giữ được nước, dinh dưỡng?
HS: Nhờ cát, limon, sét và chất mùn.
Điền dấu X vào bảng trang 9.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
HS: 
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì ?
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, dinh dưỡng, ôxi cho cây trồng cho năng suất cao và không chứa các chất độc hại cho cây.
4. Củng cố: 
- Ghi nhớ trang 10 SGK.
- Trả lời câu hỏi trang 10.
- Xem trước bài 4.
 5. Dặn dò
Về học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Ngày soạn: 10/9/2009
Ngày giảng: 12/9/2009
Tiết 3: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
I. Mục tiêu: 
1 Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bị: 
1. Tranh vẽ, ảnh hình 3,4,5 trang 14 SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
1. Nêu tầm quan trọng của đất trồng, vai trò của đất.
2. Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó với cây trồng ?
Bài mới
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
GV:
+ Đất là tài nguyên quý của quốc gia, vì có hạn để sản xuất nông, lâm, nghiệp.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân số tăng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.
HS: Đọc SGK trang 13, 14 và điền vào bảng mục đích sử dụng đất trang 14, theo các biện pháp sử dụng đất.
GV: Có những biện pháp nào sử dụng đất hợp lý? Mục đích? 
HS: Có 4 biện pháp sử dụng đất hợp lý (trang 14 SGK).
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý.
Hoạt động 3: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
GV: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
+ Một số loại đất cần cải tạo: đất xám bạc mầu, đất mặn, đất phèn.
? Mục đích của biện pháp là gì? áp dụng cho loại đất nào?
1. Để tăng bề dầy lớp đất trồng.
2. Hạn chế, rửa trôi, đường chảy, dùng cho vùng đồi núi, đất dốc.
3. Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi, dùng cho vùng đất dốc và các vùng đất khác để cải tạo đất.
4. Than chua, rửa mặn, sổ phèn, dùng cho đất mặn, đất phèn.
5. Bổ sung dinh dưỡng cho đất phèn.
6. Cày nông: Không xới lớp phèn lên.
Bừa sục: Hoà tan phèn vào nước.
- Giữ nước: Tạo môi trường yếm khô làm cho các hợp chất lưu huỳnh không bị ôxi hoá tạo H2SO4.
- Thay nước: Tháo phèn, thay nước ngọt.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
1. Cày sâu bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ.
2. Làm ruộng bậc thang.
3. Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các cây phân xanh.
4. Biện pháp thuỷ lợi
5. Biện pháp bón phân.
6. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
4: Củng cố:
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Vì sao phải cải tạo đất?
? Người ta thương dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Điền bảng trang 15 SGK.
5. Dặn dò
- Trả lời câu hỏi trang 15.
- Đọc trước bài 7 trang 15.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh gồm:
+ 3 mẫu đất khác nhau bằng quả trứng gà, đựng trong 3 túi nilon.
Có ghi ngày lấy, nơi lấy, mẫu số, người lấy mẫu.
+ 1 lọ nhỏ đựng nước, 1 ống hút nước.
+ Thước đo.
+ Kẻ sẵn bảng trang 12.
Rút kinh nghiệm..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Ngày soạn: 17/09/2009
Ngày giảng: 19/09/2009
Tiết 4: Thực hành
Xác định thành phần cơ giới đất bằng phương pháp đơn giản
 xác định độ ph của đất bằng phương pháp so màu.
I- Mục tiêu
- HS: Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản(vê tay)
Biết cách và xác định được độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản
Rèn kĩ năng làm thí nghiệm.
II- Phương tiện
GV: G.án, SGK,SGV chất chỉ thị màu tổng hợp, thang màu, thìa...
HS: Một số mẫu đất.
III- Hoạt động dạy học
1- ổn định lớp
2- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu đất của học sinh
3- Bài thực hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
GV: Giới thiệu đồ dùng cần thiết
5 mẫu đất khác nhau
1 lọ đựng nước, 1 ống lấy nước
Thước đo
1 thìa nhựa, 1 thang màu pH chuẩn
HS: Nghe giảng
II- Quy trình thực hành
GV: Hướn dẫn học sinh các bước thực hành theo tranh vẽ SGK
Dựa vào bảng SGK để so sánh sau khi vê
HS: Nghe và quan sát tranh vẽ
III- Thực hành
Xá định thành phần cơ giới đất
GV: Hướng dẫn học sinh
B1: GV thao tác mẫu
B2: Yêu cầu học sinh thao tác, giáo viên quan sát
* Đánh giá kết quả
? Đất của em thuộc loại đất nào?
Xác định độ pH của đất
GV: Thao tác 1 lần sau đó cho học sinh tiến hành
? Mẫu đất của em thuộc loại nào?
HS: Quan sát
HS: Thao tác
HS: Trả lời câu hỏi theo kết quả của mình.
HS: Quan sát
HS: Tự đánh giá
4- Đánh giá kết quả
HS: Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực thực hành
GV: Nhận xét giờ thực hành
5- Dặn dò
Về học bài
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Ngày soạn: 24/09/2009
Ngày giảng: 26/09/2009
Tiết 5 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
I. Mục tiêu:
1. Biết được các loại phân bón thông thường và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng.
2. Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuẩn bị:
GV: Tra ... ác vi sinh vật.
1. Ao trung du, miền núi có nhiệt độ thấp: nên trồng cây chắn gió, có vùng nước nông để tăng nhiệt độ.
- Nhiều thực vật thuỷ sinh: cắt bỏ,
- Có bọ gạo diệt bằng dầu hoả, thuốc thảo mộc, là ké trâu, rễ cây ruốc cá
2. Tuỳ loại đất mà cải tạo:
VD: Đất bạc màu, dễ bị rửa trôi, nghèo dinh dưỡng: Trồng cây xung quanh bờ ao, bón phân hữu cơ, phù sa
4- Củng cố
- Hai học sinh đọc ghi nhớ tr 135 SGK
- Câu hỏi: 	1. Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?
	2. Nêu tính chất lý học của nước nuôi thuỷ sản?
	3. Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất hoá học nào ?
	4. Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại sinh vật nào ?
	5. Theo em để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì ?
5- Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm..............................................
.........................................................................
.........................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết45. Thực hành
xác định nhiệt độ, độ trong 
và độ pH của nước nuôi thuỷ sản.
Mục tiêu: Biết cách xác định được nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản
Chuẩn bị: Theo nhóm
Mẫu nước và dụng cụ cần thiết (Cho mỗi nhóm học sinh)
Nhiệt kế.
Đĩa sếch xi
Thang màu pH chuẩn
2 thùng đựng mẫu nước nuôi cá (nếu không có ao nuôi cá) có chiều cao tối thiểu là 60cm – 70cm, đường kính thùng cao 30cm.
Giấy đo độ pH
Quy trình thực hành
Đo nhiệt độ của nước:
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước để 5à 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kết ra khỏi nước và đọc kết quả.
Đo độ trong
Bước 1: Thả từ từ đĩa Sếch xi xuông nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng (hoặc xanh trắng) và ghi độ sâu của đĩa (cm).
Bước 2: Thả đĩa sâu hơn và kéo lên cho đến khi thấy vạch đen trắng ( hoặc xanh trắng) ghi lại độ sâu của đĩa. Kết quả độ trong là số trung bình của 2 bước đo.
Đo độ pH bằng phương pháp đo đơn giản
Bước 1: Nhúng giấy đo độ pH vào nước khoảng 1 phút
Bước 2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng màu nào thì nước có độ pH tương đương độ pH của màu đó.
Thực hành : Theo nhóm học sinh 
Các nhóm học sinh thực hành theo quy trình trên. Sau đó ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu sau:
Các yếu tố
Kết quả
Nhận xét
Mẫu nước (1)
Mẫu nước (2)
- Nhiệt độ
- Độ trong
- Độ pH
Đánh giá kết quả.
Học sinh tự đánh giá kết quả theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Ngày soạn: 26/04/2009
Ngày giảng: 27/04/2009
Tiết 47. Thức ăn của động vật nuôi thuỷ sản ( Tôm, cá)
i- Mục tiêu:
Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Hiểu được mối quan hệ về thức ăn.
II- Chuẩn bị
Hình 82 tr141 SGK
Hình 83 tr142 SGK
III- Lên lớp
ổn định lớp
Bài cũ
1. Trình bày đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?
	2. Theo em để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì ?
3- Bài mới.
Ghi bảng
Hoạt động dạy và học
I. Những loại thức ăn của tôm, cá:
1. Thức ăn tự nhiên.
2. Thức ăn nhân tạo
II. Quan hệ về thức ăn
ĐVĐ: Thức ăn có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng, năng xuất tôm, cá.
2 loại: - Thức ăn tự nhiên
	- Thức ăn nhân tạo.
GV : Thức ăn tự nhiên của tôm cá gồm những gì ?
HS : Đọc SGK tr140 trả lời : Gồm vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh(gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đay, mùn bã hữu cơ. Đó là những thức ăn có sẵn trong tự nhiên (nước) rất giàu dinh dưỡng.
VD : Trong nhà tảo : Tảo khô có :
30-60% lượng protein
20-30% lượng chất béo.
GV : Treo hình 82 tr141
HS : Xem hình 82, làm vào vở bài tập : Xắp xếp các loại thức ăn
GV: Treo hình 83 tr142 SGK. Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào?
HS: Đọc SGK trả lời: Thức ăn nhân tạo gồm 3 nhóm chính:
Thức ăn tinh
Thức ăn thô
Thức ăn hỗn hợp
GV: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh ?
HS: Quan sát hình 83 tr142 và trả lời
GV: Treo sơ đồ 16 tr142 . Nêu các mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá ?
Quan hệ về thức ăn của tôm cá:
(Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy, tôm, cá chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.)
GV : Làm thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá ?
4- Củng cố :
2 học sinh nhắc lại ghi nhớ
Câu hỏi: 
Thức ăn tôm, cá gồm những loại nào?
Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Em hãy trình bày về mối quan hệ về thức ăn của tôm cá?
Làm thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
5- Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài thực hành
Rút kinh nghiệm :.............................................
..........................................................................
..........................................................................
Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản.
Bài 54. Tiết 48: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh
cho động vật thuỷ sản (tôm, cá)
Mục tiêu:
Biết được kỹ thuật chăm sóc tôm, cá
Biết cách quản lý ao nuôi
Biết được phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá
Chuẩn bị:
Bài học:
Ghi bảng
Hoạt động dạy và học.
Chăm sóc tôm, cá:
Thời gian cho ăn:
Cho ăn:
Quản lý:
Kiểm tra ao nuôi tôm, cá.
Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá
Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.
Phòng bệnh:
Mục đích
Biện pháp: 5 biện pháp
Chữa bệnh:
Mục đích
Một số thuốc thường dùng
GV: Thời gian cho tôm, cá ăn.
HS: đọc SGK trang 145 trả lời:
Cho ăn lúc trời mát 7h à 8h sáng, nhiệt độ từ 20 à 30 độ C.
Tập trung vào mùa xuân: tháng 8 à 11, mùa hè giảm lượng thức ăn , tranh ao bẩn thiếu oxy do thức ăn bị phân huỷ.
GV: Cho tôm cá ăn như thế nào?
cho ăn đủ dinh dưỡng, đủ lượng, theo yêu cầu từng giai đoạn tránh lãng phí và ô nhiễm.
Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau:
+ thức ăn tinh, xanh, có máng, dán ăn.
+ phân xanh, bó, dìm xuống nước.
+ phân chuồng, vô cơ, hoà tan té đều ao
GV: Công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá?
HS: đọc SGK trang 146 xem bảng 9 trả lời:
Kiểm tra ? cống, màu nước, thức ăn, cá nổi đầu, bệnh.
Kiểm tra chiều dài khối lượng cá hai tháng một lần.
Cá gầy, đầu to, thân dài, điều chỉnh thức ăn cho thích hợp.
GV: Mục đích và biện pháp phòng trị bệnh cho tôm cá?
HS đọc SGK trả lời:
Phòng bệnh, tạo điều kiện cho tôm cá khoẻ mạnh, phát triển tốt. Vì khi bị bệnh chữa trị khó khăn tốn kém.
Biện pháp:
thiết kế áo nuôi hợp lý:
dọn ao sạch trước khi thả cá.
dùng phương pháp 4 định (giờ ăn, khối lượng, vị trí, chất lượng)
thường xuyên kiểm tra nước, cá bệnh.
Dùng thuốc phòng bệnh trước mùa tôm cá đúng liều.
Hỏi: Mục đích chữa bệnh cho tôm cá là gì?
tiêu diệt những mầm bệnh để tôm cá phát triển
Thuốc thảo mộc: Cây tỏi, hạt cau, cây?... 
Thuốc tân dược :
D. Củng cố.
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ trang 148 SGK
- Câu hỏi:
1. Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá
2. Những công việc của quản lý ao là gì ?
3. Muốn phòng bệnh cho tôm, cá cần những biện pháp nào ?
4. Hãy kể tên một số cây có thể dùng để chữa bệnh cho tôm, cá ?
Bài 55. Tiết 49 : Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.
Mục tiêu:
Biết được phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản
Chuẩn bị:
Kiểm tra:
1. Hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá
2. Những công việc của quản lý ao là gì
 3. Muốn phòng bệnh cho tôm, cá cần những biện pháp nào ?
 4. Hãy kể tên một số cây có thể dùng để chữa bệnh cho tôm, cá ?
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động thầy và trò
Thu hoạch:
Đánh tỉa, thả bù:
Thu hoạch toàn bộ tôm cá trong ao:
Đối với cá
Đối với tôm
Bảo quản:
Mục đích: 
Các phương pháp bảo quản:
Ướp muối
Làm khô
Làm lạnh
Chế biến:
Mục đích:
Các phương pháp chế biến:
phương pháp thủ công
phương pháp hiện đại
Yêu cầu: khi thu hoạch: nhanh, gọn, thao tác nhẹ nhàng, đúng thời vụ để tôm, cá đạt kích cỡ cần thiết.
thời gian thu hoạch: nuôi sau 4 à6 tháng.
các phương pháp thu hoạch: 2 phương pháp.
GV: Thế nào là đánh tỉa, thả bù?
HS: Là một cách thu hoạch những cá thể đã đạt tiêu chuẩn thực phẩm.
Rô phi: 0,1 kg/con
Trắm cỏ: 0,8 – 1,5 kg/con
Tôm sú, tôm càng xanh: 0,03 – 0,075 kg/con.
à Bổ sung cá giống, tôm giống. Phương pháp ngày thực phẩm tươi sống được cung cấp thường xuyên, năng suất tăng 20%.
GV: Thu hoạch toàn bộ tôm cá trong ao ta cần làm gì?
a. Với cá: Tháo bớt nước, kéo 2-3 mẻ lước tháo cạn, chọn cá đủ tiêu chuẩn, còn lại chuyển ao khác nuôi tiếp.
b. Với tôm: Tháo bớt nước, còn 1/3 ngập trà, quây lưới, tháo trà, bắt tôm.
à Thu hoạch toàn bộ chi phí ít nhưng năng suất giảm.
GV: Nêu ưu nhược điểm của 2 phương pháp trên
HS: Đọc SGK nêu mục đích: Bảo quản nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng sản phẩm. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
GV:	- Trong 3 phương pháp bảo quản thuỷ sản, phương pháp nào là phổ biến vì sao?
	- Tại sao muốn bảo quản thuỷ sản lâu phải tăng tỉ lệ muối?
	- Nêu các phương pháp bảo quản thuỷ sản ?
HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi.
MĐ: Tăng giá trị sử dụng và chất lượng sản phẩm.
PPTC : Mắm, nước mắm, tôm
PPHĐ : Công nghiệp đồ hộp	
Củng cố:
Bài 56. Tiết50. Bảo vệ môi trường và nguồn nuôi thuỷ sản
Mục tiêu.
Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản.
Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản.
Biết cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Chuẩn bị
Nội dung bàI giảng:
Ghi bảng
Hoạt động thầy và trò
ý nghĩa : 
Sự ô nhiễm môI trường ảnh hưởng xấu tới môI trường và nghề nuôI thuỷ sản 
đề cương ôn tập công nghệ
( lớp 7 học kì II )
A. Mục đích:
	Giúp học sinh nắm vững kiến thức trong phần trồng trọt.
B. Câu hỏi:
Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
Đất trồng là gì ? Trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng.
Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ.
Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh để phòng trừ sâu, bệnh lại ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít nhưng mang lại nhiều kết quả.
Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng.
Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?
Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây non.
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ”.
Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện như thế nào?
Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái.
Hãy nêu tác hại của thuốc hoá học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Tác dụng của chúng.
Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa vào yếu tố nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA CN 7.docx