I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất giống ở địa phương.
2. Thái độ: - GD ý thức học tập bộ môn, hướng nghiệp.
3. Kỹ năng: - RLKN nhận biết, kĩ năng bảo quản giống.
II. CHUẨN BỊ:
1. HS: Nghiên cứu SGK.
2. GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo trình giống cây trồng.
Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày giảng: 17/10/2009 Tiết 7: VAI TRò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. - Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất giống ở địa phương. 2. Thái độ: - GD ý thức học tập bộ môn, hướng nghiệp. 3. Kỹ năng: - RLKN nhận biết, kĩ năng bảo quản giống. II. chuẩn bị: 1. HS: Nghiên cứu SGK. 2. GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo trình giống cây trồng. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra trong bao học 3- Bài mới I: Vai trò của giống cây trồng: - Yêu cầu HS quan sát hình 11- SGK, nghiên cứu thông tin trả lời 3 câu hỏi SGK. - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và hoàn thiện. + Từ các câu trả lời đó các em rút ra kết luận gì? - GV nhận xét kết luận, hoàn thiện và cho HS ghi. - Quan sát hình 11 - SGK, nghiên cứu thông tin, thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK. - Đại diện trả lời câu hỏi theo dõi nhận xét bổ sung. + Đại diện nêu kết luận. Theo dõi và hoàn thiện. *Tiểu kết: Giống cây trồng tốt có tác dụng tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. II: Tiêu chí giống cây trồng tốt - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. - GVGT: Giống có năng suất cao có thể không tốt, chỉ những giống có năng suất ổn định mới là giống tốt. - Đọc SGK, lựa chọn các tiêu chí phù hợp. *Tiểu kết: Giống cây trồng tốt là giống sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương: có chất lượng tốt, có năng suất cao và ổn định, chống chịu được sâu bệnh. III: phương pháp chọn tạo giống cây trồng - YCHS đọc thông tin và quan sát các hình trong SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Thế nào là phương pháp chọn lọc? + Thế nào là phương pháp lai? - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nhận xbs. - GV giới thiệu cho HS 2 phương pháp đột biến và nuôi cấy mô để tạo giống mới. - Đọc thông tin SGK, quan sát hình vẽ Thảo luận luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đại diện nêu câu trả lời Nhóm khác theo dõi nxbs. - Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ. *Tiểu kết: Có 04 phương pháp chọn tạo giống cây trồng: - Phương pháp chọn lọc. - Phương pháp lai. - Phương pháp gây đột biến. - Phương phương pháp nuôi cấy mô. 4. Kiểm tra - đánh giá - Cho đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/10/2009 Ngày giảng: 24/10/2009 Tiết 8: sản xuất và bảo quản giống cây trồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh nhận biết được quy trình sản xuất giống cây trồng cách bảo quản giống cây trồng - Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất giống ở địa phương. 2. Thái độ: - GD ý thức học tập bộ môn, hướng nghiệp. 3. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng bảo quản giống. II. chuẩn bị: 1. HSCB: - Nghiên cứu SGK. 2. GVCB: - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình giống cây trồng. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày vai trò của giống cây trồng và tiêu chí của giống cây trồng tốt? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà, chúng ta phải biết quy trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng. I- Sản xuất giống cây trồng 1: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt - YCHS quan sát sơ đồ 3/SGK, NC thông tin. - GV giảng giải để học sinh hiểu rõ phục tráng và quy trình phục tráng giống. + Qúa trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm, nội dung công việc năm thứ 1,2 là gì ? - YCHS nghiên cứu SGK, sau đó đại diện lên bảng vẽ lại sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và nói lại nội dung sx giống Gọi HS khác nxbs. - GV giới thiệu hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng. + Quá trình sản xuất này thường áp dụng đối với loại cây trồng nào? - YC đại diện HS trả lời GV nhận xét hoàn thiện. - QS hình sơ đồ 3/ SGK, nghiên cứu thông tin. - Nghe giáo viên giới thiệu. + Đại diện trả lời theo dõi nxbs. - Nghiên cứu SGK, vẽ lại sơ đồ sản xuất giống bằng hạt Theo dõi nxbs. - Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức. + áp dụng với cây ngũ cốc, cây họ đậu và một só cây lấy hạt. *Tiểu kết: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong 4 năm: - Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. - Năm 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. - Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. - Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà. 2: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ và nhớ lại kiến thức sinh học ở lớp 6 để thực hiện theo yêu cầu SGK. + Giâm cành được tiến hành ntn? Tại sao khi giâm cành lại phải cắt bớt lá? + Ghép mắt được tiến hành ntn? Tại sao khi ghép mắt lại phải ghép những cây cùng họ? + Chiết cành được tiến hành ntn? Tại sao khi chiết cành lại phải bó kín bầu đất? + Nhân giống vô tính được áp dụng đối với những loại cây nào? - YC đại diện HS trả lời Gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét câu trả lời và hoàn thiện kiến thức. - Đọc SGK, quan sát hình vẽ Thảo luận làm bài tập trong SGK. + Để giảm sự thoát hơi nước qua lá. + Ghép cây cùng họ để mắt ghép phát triển thuận lợi trên gốc ghép, không bị chết. + Bó kín bầu đất để khi khi tưới nước bầu đất không bị vỡ ra. + Cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh... - Đại diện trả lời câu hỏi Theo dõi nxbs. *Tiểu kết: - Nhân giống vô tính bằng cách giâm cành, chiết cành, ghép mắt. - Nhân giống vô tính được thực hiện đối với cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh... II: Phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng: - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Tại sao phải bảo quản hạt giống? + Để bảo quản hạt giống tại sao phải phơi khô? + Hạt giống để bảo quản tại sao phải làm sạch, không lẫn tạp chất? + Tại sao bảo quản hạt giống ở nơi khô ráo, kín đáo? - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét câu trả lời và hoàn thiện đáp án. - Đọc thông tin SGK, quan sát hình vẽ Thảo luận luận nhóm trả lời câu hỏi: + Để chất lượng hạt giống không bị giảm sút và đảm bảo tỉ lệ nảy mầm của hạt. + Phơi khô để giảm cường độ hô hấp của hạt, hạt không bị nảy mầm khi bảo quản... - Đại diện nêu câu trả lời Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. *Tiểu kết: - Hạt giống tốt, phải bảo quản đúng cách để duy trì được chất lượng của hạt đến khi gieo trồng. - Hạt giống được bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh. 4. Kiểm tra - đánh giá: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày giảng: 31/10/2009 Tiết 9: Bài 12: sâu bệnh hại cây trồng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh. - Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây. - Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hoại. 2. Thái độ: - GD ý thức học tập, thói quen quan sát, hướng nghiệp. 3. Kỹ năng: - Rèn nhận biết, phát hiện ra sâu bệnh hại cây trồng. II. PHƯƠNG TIệN: 1. HS: - Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV: - Nghiên cứu tài liệu, SGK. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày cách sản xuất và phương pháp bảo quản giống cây trồng? 3. Bài mới: I: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Thảo luận trả lời câu hỏi. + Sâu, bệnh có ảnh hưởng ntn đến đời sống cây trồng? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản? - YC đại diện HS trả lời Gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Đọc thông tin SGK Thảo luận câu hỏi: + Làm cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng giảm hoặc không được thu hoạch. + VD: Sâu đục thân làm gẫy thân, cành ... + Đại diện trả lời theo dõi nhận xét bổ sung. - Theo dõi và hoàn thiện kiến thức. *TK: Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. II: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin trong SGK Thảo luận câu hỏi: + Côn trùng có cấu tạo như thế nào? + Vòng đời của côn trùng là gì ? + Sự biến thái của côn trùng là gì? + Quan sát hình 18, 19 nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện. - YCHS tiếp tục nghiên cứu thông tin mục 2, 3 SGK Thảo luận câu hỏi: + Bệnh cây là gì? + ở những cây bị sâu, bệnh phá hại thường gặp những dấu hiệu gì? - YC đại diện HS trả lời Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét câu trả lời và hoàn thiện kiến thức. - Đọc SGK, quan sát hình vẽ Thảo luận làm bài tập trong SGK. + Côn trùng cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực có 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có một đôi râu. + Là thời gian từ giai đoạn trứng đến khi trưởng thành và lại đẻ trứng. + Là sự biến đổi cấu tạo, hình thái khác nhau của côn trùng trong vòng đời. + Nêu điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Đại diện HS trả lời Theo dõi nxbs. - Theo dõi và hoàn thiện. - Đọc mục 2, 3 Thảo luận câu hỏi: + Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.... + Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo... - Đại diện trả lời câu hỏi Theo dõi nhận xét bổ sung. - Nghe và hoàn thiện kiến thức. *TK: - Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển (biến thái) khác nhau. - Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. - Khi bị sâu bệnh phá hại, cây thường bị thay đổi về màu sắc, cấu tạo, hình thái của các bộ phận. 4. Kiểm tra - đánh giá: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Câu hỏi 1, 2, 3, 4 cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày giảng: 7/11/2009 Tiết 10- Bài 13: phòng trừ sâu, bệnh hại I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Học sinh phải hiểu được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. - Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. 2. Thái độ: - GD ý thức học tập, thói quen quan sát, hướng nghiệp. 3. Kỹ năng: - RLKN nhận biết, kĩ năng làm việc ... ptr bình thường để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn, chế độ nước. *TK: - Quản lí ao nuôi tôm cá: Bảng 9 SGK/146. - Kiểm tra sự tăng trưởng của cá, tôm: đo chiều dài, cân khối lượng. HĐ3: Tìm hiểu biện pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá: *MT: HS nắm được các phòng và trị bệnh cho tôm, cá. a. Phòng bệnh: + Tại sao phải coi trọng việc phòng bệnh hơn trị bệnh cho vật nuôi thủy sản? + Phòng bệnh bằng cách nào? + Thiết kế ao nuôi thế nào cho hợp lí? + Mục đích của vệ sinh mtr là gì? + Tại sao phải dùng hệ thống cấp thoát nước riêng biệt với nhau? + Tại sao phải dùng thuốc phòng cho tôm, cá trước mùa phát sinh bệnh? b. Chữa bệnh: - YCHS hoàn thành bài tập. - GV nhận xét, hoàn thiện. + Tạo đk cho tôm, cá luôn khỏe mạnh. + Băng fnhiều biện pháp khác nhau. + Có hệ thống kiểm dịch, ao cách li, đủ nước, nước sạch, có hệ thống cấp thoát nước riêng. + Tránh lây lan mầm bệnh. + Tạo sức đề kháng cho tôm, cá, tránh để bệnh lây lan nhanh. - QS hoàn thành bài tập SGK/148. *TK: - Phòng bệnh: để tạo đk cho tôm, cá luôn khỏe mạnh, sinh trưởng và ptr bình thường,không bị nhiễm bệnh. - Biện pháp: SGK/147. - Chữa bệnh: là để tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tôm, cá. Thường dùng các loại thuốc: tân dược, thảo mộc hoặc hóa chất. 4. Kiểm tra - đánh giá: - YCHS đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước bài 55. ................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần xxxiv: Ngày soạn: /0 / 2007 Tiết 49: Ngày giảng: /0 / 2007 Bài 55: thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Biết được các PP thu hoạch. - Biết được các PPbảo quản sản phẩm thủy sản. - Biết được các phương pháp chế biến thủy sản. 2. Thái độ: - G.dục ý thức thu hoạch và bảo quản thủy sản theo khoa học. 3. Kỹ năng: - RLKN làm việc theo khoa học. Hướng nghiệp. II. chuẩn bị: 1. HSCB: - Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GVCB: - Nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV. - Tranh hình 86,87. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Mục đích của việc phòng và trị bệnh cho tôm, cá? Biện pháp phòng bệnh cho tôm,cá? 3. Bài mới: * GTB: Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của qtr sản xuất thủy sản, khâu kĩ thuật này làm không tốt sẽ làm cho chất lượng sản phẩm giảm, hiệu quả sử dụng và kinh tế giảm. Do vậy chúng ta cần thực hiện tốt các yêu cầu kĩ thuật đề ra. HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch: *MT: HS nắm và phân biệt được 2 PP thu hoạch. HĐ Giáo viên + Tại sao cần thu hoạch sản phẩm nhanh, gọn đúng thời vụ? 1. Đánh tỉa thả bù: - GV giải thích công việc đánh tỉa thả bù và lấy VD cho HS rõ. + Tác dụng của đánh tỉa thả bù là gì? 2. Thu hoạch toàn bộ: +Thế nào là thu hoạch toàn bộ? + Nêu ưu nhược điểm của 2 PP trên? - GV nhận xét và hoàn thiện. HĐ Học sinh + Để tránh hao hụt, đảm bảo hiệu quả. - Cung cấp sản phẩm thường xuyên và năng suất tăng. - Đại diện HS trả lời HS khác nxbs. *TK: Thu hoạch sản phẩm cần đúng thời vụ, thao tác nhanh gọn, nhẹ nhàng. Có 2 PP thu hoạch đó là: thu hoạch toàn bộ và đánh tỉa thả bù. HĐ2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản: *MT: HS nắm được các biện phảp bảo quản tôm, cá sau khi thu hoạch. + Các sản phẩm không được bảo quản thì sẽ ntn? + Có mấy PP bảo quản thủy sản? + Phân biệt các PP đó? + Trong 3 PP bảo quản thì PP nào được sử dụng phổ biến nhất? Vì sao? + Chóng hư hỏng, chất lượng kém, số lượng giảm. + PP ướp muối. *TK: - Mục đích: nhằm hạn chế sự hoa hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm. - Có 3 PP bảo quản: ướp muối, phơi khô, ướp lạnh. HĐ3: Tìm hiểu phương pháp chế biến: *MT: HS nắm được các PP chế biến thủy sản. + Tại sao phải chế biến thủy sản? + Nêu các PP chế biến thủy sản mà em biết? + Cho HSQS hình hoàn thành bài tập. - GV nhận xét, hoàn thiện. + Nhằm tăng giá trị sử dụng và nâng cao chất lượng sản phẩm. - PP thủ công và PP công nghiệp. - QS hình hoàn thành bài tập SGK/148. *TK: - Mục đích: nhằm tăng giá trị sử dụng và nâng cao chất lượng sản phẩm. - Có 2 PP chế biến: PP thủ công và PP công nghiệp. 4. Kiểm tra - đánh giá: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước bài 56. ................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần xxxiv: Ngày soạn: / 0 / 2007 Tiết 50: Ngày giảng: / 0 / 2007 Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ mtr và nguồn lợi thủy sản. - Biết được một số biện pháp bảo vệ mtr và nguồn lợi thủy sản. - Biết cách bảo vệ mtr và nguồn lợi thủy sản. 2. Thái độ: - G.dục ý thức bảo vệ mtr. 3. Kỹ năng: - RLKN làm việc cẩn thận, khoa học. II. chuẩn bị: 1. HSCB: - Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GVCB: - Nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV. - Tranh hình liên quan. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phân biệt các PP thu hoạch, bảo quản và chế biến thủy sản? 3. Bài mới: * GTB: MT nước ônhiễm không những ảnh hưởng đến đời sống con người mà còn có tác hại đến mtr, môi sinh, đến cá SV sống trong nước, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản bị hủy hoại nghiêm trọng. Có những biện pháp nào để bảo vệ mtr và nguồn lợi thủy sản? HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản: *MT: HS nắm được ý nghĩa của việc bảo vệ mtr và nguồn lợi thủy sản. HĐ Giáo viên + Tại sao phải bảo vệ mtr? + Nêu những tác hại của việc ô nhiễm mtr? + Các thủy vực bị ô nhiễm do nguồn nước thải nào? + ý nghĩa của việc bảo vệ mtr? HĐ Học sinh + Để mtr không bị ô nhiễm. + ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của hầu hết mọi SV, đặc biệt là ĐV thủy sản. + Do nước thải CN, sinh hoạt. + SGK. *TK: Bảo vệ mtr để bảo vệ cuộc sống con người nói riêng và các ĐV nói chung. HĐ2: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường: *MT: HS nắm được các biện phảp bảo vệ mtr. 1. Các PP xử lí nguồn nước: + Có mấy PP xử lí nguồn nước? + So sánh ưu nhược điểm của 2 PP? + Sử dụng PP nào là hiệu quả nhất? Vì sao? 2. Quản lí: + Tại sao phải quản lí nguồn nước? + Nêu các PP quản lí nguồn nước? + Tùy điều kiện thực tế mà 2 PP phát huy hiệu quả. + Để giảm độc hại cho SV thủy sinh. + SGK. *TK: - Có 2 PP xử lí nguồn nước: lắng (lọc) và dùng hóa chất. - Quản lí nguồn nước: SGK/153. HĐ3: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản: *MT: HS nắm được các biện phảp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. + Tại sao phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản? - YCHS hoàn thành bài tập điền từ. + Hiện trang nguồn lợi thủy sản trong nước hiện nay ntn? + Nguyên nhân ảnh hưởng đến mtr thủy sản? + Chặt phá rừng đầu nguồn có hại ntn? + Có nên dùng mìn để khai thác cá không? Vì sao? + Trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc về đối tượng nào? + Nêu các PP bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lí? - GV nhận xét, hoàn thiện. + Để bảo vệ lợi ích của người LĐ và những ngành nghề khác. - QS hình hoàn thành bài tập SGK/148. + Năng suất khai thác giảm, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. + 4 nguyên nhân chính. + Gây xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán... + Không, vì sẽ tiêu diệt hàng loạt các SV khác. + Tất cả mọi người trong toàn xã hội. + SGK. *TK: Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: SGK/154. 4. Kiểm tra - đánh giá: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi 2, 4, 5 SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. ................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần xxxv: Ngày soạn: / 0 / 2007 Tiết 51: Ngày giảng: / 0 / 2007 ôn tập học kì II I. Mục tiêu ôn tập: 1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu các kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng những kiến thức vận dụng vào thực tế sản xuất, chăn nuôi. của gia đình và xã hội 2. Thái độ: - GD ý thức học tập. 3. Kỹ năng: - RLKN tổng hợp, khái quát hóa. II. chuẩn bị: 1. HSCB: - Ôn tập các kiến thức đã học. 2. GVCB: - Nội dung trả lời các câu hỏi ôn tập để giải thích các thắc mắc của HS. Iii. Hoạt động dạy học: 1. ôđl: 2. Ôn tập: * GTB: Để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì II, chúng ta cùng hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học. Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của rừng? Câu 2: ĐK để lập vườn gieo ươm?............................ Câu 3: Hãy nêu các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng? Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Chăm sóc gồm: tỉa, dặm cây; làm cỏ, vun xới; Tưới, tiêu nước; bón phân thúc. + GV hướng dẫn HS giải thích. Câu 11 + 12 + 13: GV hướng dẫn HS. 4. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi ôn tập SGK. - Ôn tập tốt tiết sau kiểm tra. ................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: