I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - Hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng .
2. Kĩ năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống .
3. Thái độ: -Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
ã GV chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4
ã Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. kiểm tra
2. bài mới
có giúp giáo viên đầy đủ giáo án công nghệ 8 trọn bộ năm học 2010-2011 giáo án thcs đủ bộ giáo án 3 cột theo yêu cầu đây là giáo án mẫu nếu cần xin liên hệ phạm văn tín đt 01693172328 hoặc 0943926597 có các bộ môn theo phân phối chương trình mới 2010-2011 chú ý: bài này có một số tiết còn lại là phải có mật khẩu mới mở được Lớp: ...........Tiết..................Ngày dạy..........................Sĩ số............Vắng............. Lớp: ...........Tiết...................Ngày dạy.........................Sĩ số............Vắng............. Phần III : Kỹ thuật điện Chương I. an toàn điện Tiết 33 Bài 32 Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng . 2. Kĩ năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống . 3. Thái độ: -Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4 Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: kiểm tra bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Tìm hiểu thế nào là điện năng ? GV giới thiệu cho HS về quá trình ra đời của điện năng và nhấn mạnh : Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy Nhà máy nhiệt điện : GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ . GV tổng kết lại . Sau đó , GV tiếp tục cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ GV tổng kết lại . Sau đó , GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu GV tổng kết lại . G V lưu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng như dựa vào năng lượng gió hay năng lượng mặt trời .. Hs nêu kn điện năng là gì ? HS : ghi vở HS đọc thông tin SGK nghiên cứu sơ đồ nhà máy nhiệt điện HS lên vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện HS đọc thông tin SGK nghiên cứu sơ đồ nhà máy thuỷ điện HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS khác nhận xét HS đọc thông tin SGK nghiên cứu nhà máy điên nguyên tử HS tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS khác nhận xét I. Điện năng : 1. Thế nào là điện năng ? - Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 2. Sản xuất điện năng : a) Nhà máy nhiệt điện : - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Nhiệt năng Hơi nước Tua bin quay Điện năng b) Nhà máy thuỷ điện : - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Thuỷ năng ị Tua bin quay ị Điện năng c) Nhà máy điện nguyên tử : Năng lượng nguyên tử ị Hơi nước ị Tua bin quay ị Điện năng Hoạt động 2: tìm hiểu cách truyền tải điện năng GV giới thiệu cho HS cách truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới các nơi tiêu thụ thông qua mục 3 GV tổng kết lại HS1 : Đọc Sgk - nêu cách truyền tải điện năng 3. Truyền tải điện năng : Điện năng sản xuất ra ở các nhà máy điện được truyền theo các đường dây dẫn đến các nơi tiêu thụ Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của điện năng GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của diện năng thông qua phần II GV : Tổng kết lại HS : Điền vào Sgk HS : Đọc kết quả II.Vai trò của điện năng : - Điệnnăng là nguồn động lực , nguồn năng lượng cho các máy , thiết bị trong sản xuất và đời sống - Nhờ có điện năng , quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người có đầy đử tiện nghi, văn minh hiện đại hơn 3.củngcố : - GV cho HS so sánh các cách sản xuất điện ở các nhà máy ( nhiệt điện , thuỷ điện , nhà máy điện nguyên tử ..) - GV cho HS kể tên các nhà máy sản xuất điện mà các em biết 4. dăn dò + Học thuộc lý thuyết + Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115 ) Lớp: ...........Tiết..................Ngày dạy..........................Sĩ số............Vắng............. Lớp: ...........Tiết...................Ngày dạy.........................Sĩ số............Vắng............. Tiết:34 Bài 33 An toàn điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người . 2. Kĩ năng: - Hiểu được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống . 3. Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học. II-CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ an toàn điện như Tuavít , kìm , bút thử điện . Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 .kiểm tra HS 1 : - Thế nào là điện năng ? - Người ta thường chuyển hoá các dạng năng lượng nào thành điện năng ? - Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện HS 2 : : - Thế nào là điện năng ? - Nêu vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất - Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy thuỷ điện 2.bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ? GV đặt vấn đề : Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm , nó có thể gây hoả hoạn , làm bị thương hoặc chết người . Vậy các nguyên nhân gây tai nạn điện là gì ? GV cho HS quan sát H 33.1 và yêu cầu HS : trả lời GV nhấn mạnh : Như vậy , chạm trực tiếp vào vật mang điện cũng có nhiều trường hợp các em cần lưu ý . GV : Vậy còn có nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ? GV lưu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm của trạm biến áp và đường dây cao áp GV cho HS quan sát Hình 33.2 và yêu cầu HS đọc Bảng 33.1 nói về khoảng cách bảo vệ an toàn đối với lưới điện cao áp GV tổng kết lại GV : Vậy còn có nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ? . GV cho HS quan sát H 33.3và lưu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm khi mà dây điện bị đứt trong các ngày mưa bão .. HS : Do chạm trực tiếp vào vật mang điện HS trả lời câu hỏi trong SGK HS : Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp . HS quan sát Hình 33.2 và HS đọc Bảng 33.1 nói về khoảng cách bảo vệ an toàn đối với lưới điện cao áp HS1 : Đọc Sgk HS2 : Đọc lại HS : Còn nguyên nhân do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất I. Vì sao xảy ra tai nạn điện ? 1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện . - Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc bị hở. - Sử dụng cácđồ dung fđiện bị rò điện ra vỏ -Sửa chũa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ 2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp . - Không nên đến gần trạm biến áp hoặc đường dây điện cao áp vì có thể bị phóng điện qua không khí gây chết người . 3/ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất . - Những khi trời mưa bão dây dẫn điện có thể bị đứt và rơi xuống đất , chúng ta không được lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản lí điện gần đó. HĐ2 : Tìm hiểu các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện GV : Cho HS quan sát H 33.4 và yêu cầu HS : Điền vào Sgk GV cho HS nêu đáp án và tổng kết lại . GV cho HS quan sát H 33.5 và một số dụng cụ an toàn điện trong khi sửa chữa điện như Tuavít , kìm và đưa ra các tình huống ở thực tế để các em vận dụng giải quyết .. GV tổng kết lại bài thông qua mục ghi nhớ . -HS quan sát H33.4 HS trả lời câu hỏi trong Sgk HS quan sát H 33.5 và một số dụng cụ an toàn điện trong khi sửa -HS nêu một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện II. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện . - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện -Thực hiện nối đất các đồ dùng điện -Không vi phạm khoảng cách an toàn điện 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện . -Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện -Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc khi sửa chữa. 3.củngcố : -GV cho HS Trả lời miệng câu hỏi 1- 2 ( Sgk / 120 ) - Nêu lại các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và cách phòng ngừa . 4. dăn dò : + Học thuộc lý thuyết + Trả lời câu hỏi 3 ( Sgk/120 ) .. Lớp: ...........Tiết..................Ngày dạy..........................Sĩ số............Vắng............. Lớp: ...........Tiết...................Ngày dạy.........................Sĩ số............Vắng............. Tiết:35 Bài 34:thực hành : dụng cụ bảo vệ an toàn điện . Mục tiêu : 1. Kiến thức- Hiểu được công dụng , cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện . 2 Kỹ năng- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện . II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như Sgk gồm bút thử điện và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện như thảm cao su , găng tay cao su ,. Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước và chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 .kiểm tra HS 1 : - Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện , sau mỗi nguyên nhân cần rút ra điều gì ? HS 2 : - Nêu một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa . 2.bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh . Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên . GV nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài thực hành GV chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung . Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh . Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên . GV nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài thực hành GV chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung . I.Chuẩn bị: -Vật liệu. Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su -Dụng cụ: bút thử điện, kìm ,tua vít.. -Báo cáo thực hành Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện . HS làm việc theo nhóm với các yêu cầu sau : + Quan sát các dụng cụ bảo vệ an toàn điện và hiểu được yêu cầu , nội dung báo cáo thực hành . + Quan sát , thảo luận , bổ sung kién thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành . + Đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi về nhận biết vật liệu cách điện , ý nghiã của các số liệu cách điện trong các dụng cụ bảo vệ an toàn điện và nêu công dụng của từng dụng cụ đó . Các nhóm khác có thể bổ sung . . HS làm việc theo nhóm với các yêu cầu sau : + Quan sát các dụng cụ bảo vệ an toàn điện và hiểu được yêu cầu , nội dung báo cáo thực hành . + Quan sát , thảo luận , bổ sung kién thức trong nhóm và điền kết quả vào báo cáo thực hành . + Đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi về nhận biết vật liệu cách điện , ý nghiã của các số liệu cách điện trong các dụng cụ bảo vệ an toàn điện và nêu công dụng của từng dụng cụ đó . Các nhóm khác có thể bổ sung II.Nội dung và trình ... ện của các thiết bị điện I. Vật liệu dẫn điện : - Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện có thể chạy qua . Ví dụ như kim loại , nước , dung dịch điện phân ..là các vật liệu dẫn điện . - Điện trở suất của vật liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật liệu đó ị Đồng có điện trở suất nhỏ hơn nhôm . - Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện . HĐ2 : Tìm hiểu về vật liệu cách điện ? - Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật liệu mà dòng điện không thể chạy qua . Những vật liệu như vậy người ta gọi là vật liệu cách điện GV cho HS lấy VD về vật liệu cách điện GV cho HS nhận xét về điện trở suất của vật liệu cách điện . GV đặt câu hỏi : Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì ? GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử cách điện . Đối với vật liệu cách điện GV cần lưu ý cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ tăng quá từ 8 – 100C -HS nêu khái niệm vật liệu cách điện -HS : ghi vở -HS : ví dụ như kim loại , nước , dung dịch điện phân .. -HS : Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử cách điện của các thiết bị điện II. Vật liệu cách điện : - Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện không thể chạy qua . Ví dụ như cao su , thuỷ tinh , gỗ khô ..là các vật liệu cách điện . - Điện trở suất của vật liệu cách điện là rất lớn 108 - 1013 Ωm - Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện .Ví dụ như vỏ ổ cắm điện , vỏ phích cắm , vỏ dây dẫn Chú ý : ( Sgk/ 129 ) HĐ3 : Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ GV cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về khái niệm vật liệu dẫn từ . HS : Ghi vở GV yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 GV tổng kết lại -HS nêu khái niệm về vật liệu dẫn từ HS: Đọc đáp án HS khác nhận xét III. Vật liệu dẫn từ : Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đường sức của từ trường có thể chạy qua . VD : Thép kỹ thuật điện , anico , ferit, là các vật liệu dẫn từ . HĐ4 : Phân loại đồ dùng điện ? -Đồ dùng điện gia đình đã và đang trở thành thiết bị không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta . GV cho HS quan sát H 37.1 và yêu cầu HS nêu tên và công dụng các đồ dùng điện gia đình . . GV tổng kết lại. - GV : Vậy chiếc đèn huỳnh quang ở lớp tiêu thụ điện năng và chuyển hoá thành năng lượng gì ? . GV cho HS lấy thêm VD - GV : Vậy còn chiếc bàn là sẽ biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào ? GV cho HS lấy thêm VD - GV : Vậy còn chiếc quạt trần sẽ biến đổi điện năng thành dạng năng lượng gì ? GV cho HS lấy thêm VD - GV cho HS chia nhóm hoàn thành bảng 37.1 HS : Nêu tên và công dụng . HS khác nhận xét HS : Nó chuyển hoá điện năng thành quang năng -HS : Nó chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng - HS : Nó chuyển hoá điện năng thành cơ năng . -HS chia nhóm hoàn thành bảng 37.1 IV. Phân loại đồ dùng điện : -Khi sử dụng đồ dùng điện tiêu thụ điện năng và biến đổi thành thành các dạng năng lượng khác . a) Đồ dùng điện loại điện quang : VD : Các loại đèn chiếu sáng , Tivi , . b) Đồ dùng điện loại điện nhiệt: VD : Bàn là , máy sấy , nồi cơm điện . c) Đồ dùng điện loại điện – cơ: VD : Quạt trần , máy say sinh tố , máy bơn nước . HĐ5 : Tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật Trước hết Gv cho HS tìm hiểu về các đại lượng định mức U , I , P và đơn vị của nó GV cho HS quan sát chiếc bóng đèn Rạng đông và yêu cầu HS đọc các số liệu trên đó GV : Em hãy giải thích các thông số đó - GV cho HS đọc các thông số kĩ thuật của binh nước ARISTON GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Trong ba bóng đèn đưa ra ở Sgk , các em sẽ chọn bóng nào ? GV cho Hs đọc ghi nhớ trong Sgk -HS tìm hiểu về các đại lượng định mức U , I , P và đơn vị của nó -HS quan sát chiếc bóng đèn Rạng đông và yêu cầu HS đọc các số liệu trên đó -HS : Bóng đèn ghi 220 V – 60 W -HS : Điện áp định mức là 220 V , công suất định mức là 60 W -HS : Em chọn 220 V – 40W vì nếu chọn bóng 110V – 40W thì đèn sẽ cháy do điện áp định mức ở nhà là 220V . Nếu chọn đèn 220V – 300W thì sẽ rất tốn điện V. Các số liệu kĩ thuật : 1/ Các đại lượng điện định mức Điện áp định mức : U có đơn vị là Vôn ( V) Dòng điện định mức : I có đơn vị Ampe ( A) Công suất định mức P có đơn vị Oát ( W ) Bóng đèn ghi 220 V – 60 W Nghiã là : Điện áp định mức của bóng là 220 V , công suất định mức là 60 W 2/ ý nghĩa của số liệu kĩ thuật : ( Sgk/ 133 ) 4.củngcố : -GV cho HS nhắc lại k/n về vật liệu dẫn điện , vật liệu cách điện , và vật liệu dẫn từ .. - GV đưa ra các vật liệu cho HS phân biệt như : Không khí , dầu nhớt , len , muối . 5. dăn dò : - GV cho HS nhắc lại về các loại đồ dùng điện , lấy VD từng loại - GV đưa ra các đồ dùng điện cho HS đọc số liệu kĩ thuật của nó . - Học thuộc lý thuyết- Trả lời câu hỏi 1-2-3 Lớp: ...........Tiết..................Ngày dạy..........................Sĩ số............Vắng............. Lớp: ...........Tiết...................Ngày dạy.........................Sĩ số............Vắng............. Tiết:38 Bài 38+39: Đồ dùng loại điện quang Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang . Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt . - Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt - Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn huỳnh quang . 2. Kỹ năng.- Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang . 3.Thái độ- Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà II. Chuẩn bị : -GV chuẩn bị đèn sợi đốt đuôi xoáy và đuôi ngạnh -GV chuẩn bị đèn ống huỳnh quang và đèn Compac huỳnh quang III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định 2.kiểm tra HS1 : Phân loại đồ dùng điện gia đình . Mỗi loại lấy VD minh hoạ HS2 : Nêu các đại lượng điện đặc trưng . Giải thích các số liệu ghi trên bóng đèn . 3.bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Phân loại đèn điện ? -GV cho HS quan sát bóng đèn sợi đốt và giới thiệu : Năm 1879 nhà bác học người Mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt .Năm 1939 đèn huỳnh quang xuất hiện .Vậy đèn điện có bao nhiêu loại ? GV tổng kết lại. -HS quan sát bóng đèn sợi đốt và giới thiệu : Năm 1879 nhà bác học người Mỹ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt .Năm 1939 đèn huỳnh quang xuất hiện -HS : Nêu phân loại trong Sgk . HS khác nhận xét I. Phân loại đèn điện : Dựa vào nguyên lí làm việc người ta phân đèn điện ra làm 3 loại chính : + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện HĐ2 : Tìm hiểu về đèn sợi đốt . * Tìm hiểu về cấu tạo GV cho HS quan sát chiếc đèn sợi đốt và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó . HS : Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính : Sợi đốt , bóng thuỷ tinh và đuôi đèn . - GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của đèn ( như Sgk ) * Tìm hiểu về nguyên lí làm việc : GV đặt câu hỏi : Bộ phận nào của đèn phát sáng ? HS : Sợi đốt phát sáng khi có dòng điện chạy qua bóng đèn . GV : Vậy ai có thể tự rút ra nguyên lí II. Đèn sợi đốt : 2. Nguyên lí làm việc : (Sgk/136) - -Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính : Sợi đốt , bóng thuỷ tinh và đuôi đèn . - Sợi đốt : là dây kim loại Vonfram chịu được nhiệt độ cao , nó có dạng lod xo xoán - Bóng thuỷ tinh : được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt . Người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt . - Đuôi đèn : được làm bằng đồng hoặc sắt mạ kẽm , đuôi có 2 kiểu là đuôi xoáy và đuôi ngạnh II. Đèn sợi đốt : 1. Cấu tạo : - Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính : Sợi đốt , bóng thuỷ tinh và đuôi đèn . a) Sợi đốt : là dây kim loại Vonfram chịu được nhiệt độ cao , nó có dạng lod xo xoán b) Bóng thuỷ tinh : được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt . Người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt . c) Đuôi đèn : được làm bằng đồng hoặc sắt mạ kẽm , đuôi có 2 kiểu là đuôi xoáy và đuôi ngạnh 2. Nguyên lí làm việc : (Sgk/136) 3. Đặc điểm đèn sợi đốt : a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục b) Hiệu suất phát quang thấp c) Tuổi thọ thấp 4. Số liệu kỹ thuật : (Sgk/ 136) 5. Sử dụng HĐ3 :Tìm hiểu về cấu tạo của đèn ống huỳnh quang GV cho HS quan sát bóng đèn huỳnh quang và giới thiệu các bộ phận chính - Vậy lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì ? . GV cho HS quan sát phía trong đèn , ở hai đầu đèn là 2 điện cực . HS quan sát và nhận xét - Sau khi nghiên cức xong cấu tạo gv cho HS tìm hiểu nguyên lí làm việc -HS quan sát bóng đèn huỳnh quang và giới thiệu các bộ phận chính - Quan sát phía ngoài các em thấy có một ống thuỷ tinh. Nó có nhiều loại chiều dài khác nhau như : 0,6 m 1,2m hay 1,5m .. HS : Lớp bột huỳnh quang giúp đèn phát sáng III. Đèn ống huỳnh quang : 1. Cấu tạo : - Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận chính là : ống thuỷ tinh và hai điện cực a) ống thuỷ tinh : ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác nhau như : 0,6 m 1,2m hay 1,5m ..Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang b) Điện cực : Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn , nó được tráng một lớp Bari-ôxít . Có 2 điện cực ở hai đầu ống nối với các đầu tiếp điện gọi là chân đèn HĐ4 :Tìm hiểu về đặc điểm của đèn ống huỳnh quang GV cho và yêu cầu HS giải thích tại sao dùng đèn huỳnh quang lại tiết kiệm điện hơn so với đèn sợi đốt . *Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật và ứng dụng của đèn ống huỳnh quang GV cho HS chia nhóm và tìm hiểu về số liệu kỹ thuật được ghi trên bóng đèn mà Gv phát cho - Vậy đèn huỳnh quang được dụng nhiều ở đâu ? . GV cho HS nghiên cứu tiếp một loại đèn huỳnh quang nữa là đèn compac ( Giới thiệu như Sgk ) - So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang . GV tổng kết lại HS : Đọc ghi nhớ HS khác đọc lại -HS nghiên cứu từng đặc điểm của bóng đèn ống huỳnh quang - HS : Hiệu suất phát quang và tuổi thọ của đèn huỳnh quang lớn hơn nhiều lần so với đèn sợi đốt . -HS chia nhóm và tìm hiểu về số liệu kỹ thuật được ghi trên bóng đèn mà Gv phát cho -HS : Trả lời HS nghiên cứu tiếp một loại đèn huỳnh quang nữa là đèn compac -HS So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang . HS : Chia nhóm và điền bảng 3. Đặc điểm đèn sợi đốt : a) Hiện tượng nhấp nháy b) Hiệu suất phát quang : Khoảng 20% - 25% điện năng tiêu thụ của đèn được chuyển hoá thành quang năng c) Tuổi thọ của đèn khopảng 8000 giờ . d) Mối phóng điện : là tắc te và chấn lưu điện cảm . 4. Số liệu kỹ thuật : (Sgk/ 136) 5. Sử dụng : Đèn ống huỳnh quang được dùng để chiếu sáng ở nhà , trường học , các toa tàu IV. Đèn Compac huỳnh quang V. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : ( Sgk/ 139 4.củngcố : GV cho HS nhắc lại cấu tạo của đèn sợi đốt . - GV nêu lại các đặc điểm của đèn sợi đốt . -GV cho HS nhắc lại cấu tạo của đèn huỳnh quang . - GV nêu lại các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang . 5. dăn dò : + Học thuộc lý thuyết . + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/139 )
Tài liệu đính kèm: