Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 19 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

- Rèn kỹ năng:

+ Băng bó vết thương.

+ Biết cách ga rô và nắm được những quy định ga rô.

2. Kĩ năng:

Băng bó vết thương.

Biết cách garô và nắm đưcợ những quy định khi đặt garô.

 II. ĐỒ DÙNG HỌC.

GV. Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.

HS: Chuẩn bị theo nhóm 4 người

 

doc 50 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện hưng ĐẠI LỘC
Trường thcs PHÙ ĐỔNG
Giáo án
sinh học 8
tập 2
Họ và tên GV: ĐINH CONG KHÁNH
Đơn vị công tác: Trường THCS PHÙ ĐỔNG
Tuần: 10 ; Tiết: 20.
Ngày dạy:.
..
Bài 19:
Thực hành: sơ cứu cầm máu
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phõn biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Rốn kỹ năng:
+ Băng bú vết thương.
+ Biết cỏch ga rụ và nắm được những quy định ga rụ.
2. Kĩ năng:
Băng bú vết thương.
Biết cỏch garụ và nắm đưcợ những quy định khi đặt garụ.
 II. Đồ dùng học.
GV. Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạc, bụng, dõy cao su mỏng, vải mềm sạch.
HS: Chuẩn bị theo nhúm 4 người
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra :
Yờu cầu tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm.
*Bài mới
 Mở bài: Chỳng ta đó biết vận tốc mỏu ở mỗi loại mạch là khỏc nhau, vậy khi bị tổn thương chỳng ta xử lý như thế nào?
Hoạt động 1
Tìm hiểu về các dạng chảy máu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV thụng bỏo về cỏc dạng chảy mỏu:
+ Chảy mỏu mao mạch.
+ Chảy mỏu tĩnh mạch.
+ Chảy mỏu động mạch.
- Cỏ nhõn tự gi nhận 3 dạng chảy mỏu.
- Bằng kiến thức thực tế suy đoỏn à trao đổi chất trả lời cõu hỏi.
- Em hóy cho biết biểu hiện của cỏc dạng chảy mỏu đú?
- GV giỳp HS hoàn thiện kiến thức.
Đại diện nhúm trỡnh bày đưa ra nhận xột và bổ sung.
Hoạt động 2
Băng bó vết thương
Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các thao tác cơ bản của băng bó vết thương khi bị chảy máu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yờu cầu:
+ Khi bị chảy mỏu ở lũng bàn tay thỡ băng bú như thế nào?
- GV quan sỏt và giỳp đỡ cỏc nhúm yếu.
Cỏc nhúm tiến hành:
Bước1: HS nghiờn cứu tr.16.
Bước 2: Mỗi nhúm tiến hành băng bú theo hướng dẫn.
Bước 3: Đại diện 1 số nhúm trỡnh bày cỏc thao tỏc mẫuà nhúm khỏc nhận xột.
Yờu cầu:
Mẫu gọn, đẹp
- Khụng gõy đau cho nạn nhõn.
- GV cho cỏc nhúm đỏnh giỏ kết quả.
- GV cụng nhận đỏnh giỏ đỳng và phõn tớch đỏnh giỏ chưa đỳng của cỏc nhúm.
 Các nhóm đánh giá kết quả của nhau theo sự phân công của giáo viên
- GV yờu cầu: Khi bị thương chảy mỏu ở động mạch cần băng bú như thế nào?
- GV cũng để cỏc nhúm tự đỏnh giỏ.
- Cuối cựng GV cụng nhận đỏnh giỏ đỳng và chưa đỳng
- Cỏc nhúm tiến hành theo 3 bước tương tự như mục a.
- Tham khảo thờm hỡnh 19.1.
Yờu cầu:
+ Mẫu băng gọn, khụng chặt quỏ, khụng lỏng quỏ.
+ Vị trớ dõy garụ cỏch vết thương khụng quỏ gần và khụng xa
Hoạt động 3
Viết thu hoạch
HS về nhà viết bỏo cỏo theo mẫu SGK tr.63
IV. kiểm tra - Đánh giá.
- Phần chuẩn bị.
- ý thức học tập.
 - Kết quả (mẫu HS tự làm)
 V. Dặn Dò.
- Hoàn thành bỏo cỏo.
- ễn tập cấu tạo hệ hụ hấp ở lớp dưới.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 11 ; Tiết: 21.
Ngày dạy:
..
Chương IV. Hô hấp
Bài 20: 
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được khỏi niệm hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.
- Xỏc định được trờn hỡnh cỏc cơ quan hụ hấp ở người và nờu được chức năng của chỳng.
2. Kĩ năng:
Quan sỏt tranh hỡnh, sơ đồ phỏt hiện kiến thức.
- Hoạt động nhúm.
3. Thái độ:
Giỏo dục ý thức bảo vệ cơ quan hụ hấp.
 II. Đồ dungd dạy – học.
Mụ hỡnh cấu tạo hệ hụ hấp.
Tranh hỡnh 20.2 à 20.3 SGK
III. Hoạt động dạy – học.
*Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu về hô hấp
Mục tiờu: - Trỡnh bày được khỏi niệm về hụ hấp.
 - Thấy được vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hỏi:
?1. Hụ hỏp là gỡ?
?2. Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
?3. Sự thở cú ý nghĩa gỡ với hụ hấp?
?4. Hụ hấp cú liờn quan như thế nào với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- GV bao quỏt thờm và giải thớch thờm cho nhúm yếu.
- GV đỏnh giỏ kết quả và hoàn thiện kiến thức.
- Với ?4 GV nờn viết sơ đồ cụ thể để giải thớch về vai trũ của hụ hấp.
Gluxit + O2 enzim ATP + CO2 + H2O
ATP à cần cho mọi hoạt động của tế bào cơ thể
- HS nghiờn cứu hỡnh 20.1SGK tr.64 ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhúm thống nhất cõu trả lời.
Đại diện nhúm trỡnh bày đưa ra nhận xột và bổ sung.
HS theo dừi sơ đồ và hoàn thiện kiến thức.
à HS tự rỳt ra kết luận về hụ hấp và vai trũ của hụ hấp:
Hô hấp là quá trình cung cấp Oxy cho các tế bào cơ thể và thải ra khí các bonnic ra ngoài.
Nhờ hô hấp mà Ôxy được lấy vào để ôxi hoá hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
Hoạt động 2
Các cơ quan trong hệ hô hấp của người 
và chức năng hô hấp của chúng
Mục tiờu: - HS phải nắm và trỡnh bày được cỏc cơ quan hụ hấp, thấy rừ cấutạo phự hợp với chức năng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hỏi:
?1. Hệ hụ hấp gồm những cơ quan nào? cấu tạo của cơ quan đú?
Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát mô hình, tranh -> xác định các cơ quan hô hấp.
- Một số học sinh trình bày chỉ trên mô hình các cơ quan hô hấp.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung rút ra kết luận:
* Kết luận 1: Cơ quan hô hấp gồm:
- Đường dẫn khí.
- Hai lá phổi (Bảng 20 SGK)
- GV tiếp tục nờu yờu cầu:
?1. Những đặc điểm cấu tạo nào của cỏc cơ quan trong đường dẫn khớ cú tỏc dụng làm ấm, ấm khụng khớ, bảo vệ?
?2. Đặc điểm nào cấu tạo của phổi làm tăng diện tớch bề mặt trao đỏi khớ?
?3. Chức năng của đường dẫn khớ và 2 lỏ phổi?
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả cỏc nhúm.
- GV giảng thờm:
+ Trong suốt đường dẫn khớ đều cú hệ thống mao mạch và lớp chất nhày.
+ Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khớ ở phế nang.
- GV hỏi thờm: 
?1. Đường dẫn khớ cú chức năng làm ấm khụng khớ, vậy tại sao mựa đụng đụi khi chỳng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
?2. Chỳng ta cần cú biẹn phỏp gỡ để bảo vệ cơ quan hụ hấp?
- Học sinh tiếp tục trao đổi -> thống nhất câu trả lời:
* Yêu cầu:
+ Mao mạch -> làm ấm không khí.
+ Chất nhày -> Làm ẩm không khí.
+ Lông mũi -> ngăn bụi.
+ Phế nang -> làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Học sinh rút ra kết luận:
* Kết luận 2:
- Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm không khí.
- Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
- Học sinh trao đổi thống nhất câu trả lời.
* Kết luận chung: Học sinh đọc phần kết luận SGK
IV. kiểm tra - Đánh giá.
GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
?1. Thế nào là hụ hấp? Vai trũ của hụ hấp với cỏc hoạt động của cơ thể?
?2. Cấu tạo của cỏc cơ quan hụ hấp phự hợp với chức năng như thế nào?
V. Dặn Dò.
- Học bài, trả lời cõu hỏi SGK 
- Đọc mục: “Em cú biết?”
 - Đọc trước bài 21
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 11; Tiết:22 .
Ngày dạy:..
Bài 21:
Hoạt động hô hấp
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được cỏc đặc điểm chủ yếu trong cơ chế khụng khớ ở phổi.
- Trỡnh bày được cơ chế trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào.
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt tranh hỡnh và phỏt hiện kiến thức.
- Vận dụng kiến thức liờn quan giải thớch hiện tượng thực tế.
- Hoạt động nhúm
3. Thái độ:
Giỏo dục ý thức bảo vệ, rốn luyện cơ quan hụ hấp để cú sức khoẻ tốt.
 II. Đồ dùng học.
Tranh hỡnh SGK phúng to.
Bảng 21/69.
Sơ đồ vận chuyển trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ hỡnh SGV tr 110
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
?1. Cỏc cơ quan hụ hấp cú cấu tạo phự hợp với chức năng như thế nào?
?2. Hụ hấp gồm những giai đoạn nào? mối liờn hệ giữa cỏc giai đoạn đú?
*Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự thông khí qua phổi
Mục tiờu: - HS trỡnh bày được cơ chế thụng khớ ở phổi thực chất là hớt vào thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan: Cơ, xương, thần kinh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu cõu hỏi:
?1. Vỡ sao khi cỏc xương sườn được nõng lờn thỡ thể tớch lồng ngực lại tăng và ngược lại?
 ?2. Thực chất sự thụng khớ ở phổi là gỡ?
- HS nghiờn cứu SGK tr.68 ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhúm thống nhất cõu trả lời.
Yờu cầu: 
+ Xương sườn nõng lờn, cơ liờn sườn và cơ hoành co, lồng ngực kộp lờn, rộng, nhụ ra.
- Đại diện nhúm trỡnh bày đưa ra nhận xột và bổ sung.
- GV đỏnh giỏ kết quả nhúm.
- GV giảng giải thờm bằng hỡnh vẽ như sỏch hướng dẫn.
- GV tiếp tục đặt cõu hỏi thảo luận:
?1. Cỏc cơ ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tớch lồng ngực?
+ Dung tớch phổi khi hớt vào, thở ra bỡnh thường và gắng sức cú thể phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?
GV giỳp HS hoàn thiện kiến thức, giải thớch thờm về 1 số thể tớch khớ.
GV: hỏi thêm ? Vì sao ta nên hít thở sâu?
à HS tự rỳt ra kết luận1: Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
- HS nghiờn cứu hỡnh 21.2 và mục “ Em cú biết” tr. 71à trao đổi nhúm hoàn thành cõu trả lời.
- Đại diện nhúm trỡnh bàyà nhúm khỏc bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức mới học trả lời cõu hỏi.
* kết luận 2: Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức hkoẻ, luyện tập.
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
Mục tiờu: - HS phải trỡnh bày được cơ chế trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào đú là sự khuyếch tỏn của cỏc chất khớ: ụxy, cỏcbụnic.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV nờu vấn đề:
?. Sự trao đổi khớ ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
- GV đưa thờm cõu hỏi gợi ý.
+ Nhận xột thành phần khớ (CO2, O2) hớt vào và thở ra?
+ Do đõu cú sự chờnh lệch nồng độ cỏc chất khớ?
- Sau khi nhận xột thỡ GV dựng tranh sự vận chuyển mỏu phõn tớch.
+ Sự trao đổi khớ ở phổi th ... ta phaỉ làm gì để chống nóng và chống rét?
? Vì sao rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng,chống rét ?
? Việc xây nhà, công sởcần lưu ý những yếu tố nào góp phần chống nóng lạnh?
? Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không?
- GV nhận xét ý kiến của Hs. Yêu cầu HS nêu rõ các biện pháp chống nóng lạnh cụ thể.
? êm đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể?
? Giải thích câu: “ mùa nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
? Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét?
+ ăn uống phù hợp cho từng mùa
+ Quần áo phương tiên phù hợp cho tưng mùa.
HS trao đổi trả lời.
+ Nhà thoáng mát mùa hè, ấm cúng mùa đông.
+ Trồng nhiều cây xanh, tăng bóng mát, O xi
- HS vận dụng kiến thức trả lời.
Biện pháp phòng lạnh:
+ Rèn luyện thân thể tăng sức chịu đựng của cơ thể.
+ Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh.
+ Mùa hè: đội mũ nón khi đi đường, lao động.
+ Mùa đông: Giữ ấm, chân cổ, ngực .Thức ăn nóng, nhiều mỡ.
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.
* Kết luận chung: HS đọc phần tổng kết SGK
IV. kiểm tra - Đánh giá.
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ thân nhiệt là gì?tại sao thân nhiệt luôn ổn định?
+ trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng lạnh?
 V. Dặn Dò.
. Học bài.
. Đọc mục “ em có biết”
. Tìm hiểu các loại vi ta min và khoáng trong thức ăn.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 18 ; Tiết:35 .
Ngày soạn:...
Ngày dạy:
Bài 34
Vitamin và khoáng chất
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
. Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.
. Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoấng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
 II. Đồ dùng dạy – học.
 . Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin vầ muối khoáng.
 . Tranh trẻ em bị coì xương do thiếu vitamin D, bướu cổ đo thiếu i ốt.
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
? Thân nhiệt làgì? da có vai trògì trong điều hoà thân nhiệt?
? Trình bày các hìnhthức điều hoà thân nhiệt?
*Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với sự sống
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yêu cầu học sinh ngiên cứu thông
 tin và hoàn thiện yêu cầu mụ 1SGK.
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin và bảng 34.1 trả lời câu hỏi.
? Em hiểu vitamin là gì?
? Vitamin có vai trò gì với cơ thể?
? Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận.
Lưu ý thông tin xếp vào hai nhóm:
+ Tan trong dầu mỡ.
+ Tan trong nước.
 Chế biến thức ăn cho phù hợp.
Học sinh đọc kĩ thông tin và trả lời câu hỏi 
- Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản.
- Tham gia cấu trúc nhiều thế hệ enzim, thiếu vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động của cơ thể.
- Thực đơn cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vật và thựcvật.
HS quan sát tranh ảnh:
Nhóm thức ăn chứa Vitamin, trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin.
Hoạt động 2
Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối vớ cơ thể
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và bảng 34.2 trả lời câu hỏi.
? Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?
? Vì sao nhà nước vận động sử dụng muối i ốt?
? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm như thế nào để đủ vitamin và muốkhoáng
GV tổng kết lại nội dung thảo luận. Em hiểu nhỡng gì về muối khoáng ?
HS đọc kĩ thông tin, thảo luận và trả lờicâu hỏi.
Thiếu vitamin D trẻ bị còi xương vì: Cơ thể chỉ hấp thụ can xi khi có mặt vitamin D.
Cần sử dụng muối iốt để phòng tránh bệnh bướu cổ.
Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, thamgia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng
Khẩu phần ăn cần:
+ Phối hộ nhiều loại thức ăn( động vật và thực vật).
+ Sử dụng muối i ốt hàng ngày.
+ Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin.
+ Trẻ em nên tăng cường muối can xi.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
. Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?
. Kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó?
. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
 V. Dặn Dò.
. Học bài,trả lời câu hỏi skg
. đọc mục” em có biết”
.tìm hiểu: + bữa ăn hàng ngày của gia đình
 + tháp dinh dưỡng
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 18; Tiết: 36 .
Ngày soạn:...
Ngày dạy:
Bài : 35
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
. Hệ thống hoá kiến thức học kì I.
. Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.
2. Kĩ năng:
. Vận dụng kiến thức, khái quáttheo chủ đề.
 . Họat động nhóm.
 II. Đồ dùng dạy – học.
. Tranh: Tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp,tiêu hoá.
.Các nhóm với nội dung đã phân công – 1 tờ giấy khổ to. 
III. Hoạt động dạy – học.
* Kiểm tra bài cũ:
. Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?
. Kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó?
. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
*Bài mới
 Mở bài: Tiết học hôm nay giúp các em hệ thống hoá kiến thức các em đã được học trong học kì I.
Hoạt động 1
Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của mình. Cụ thể: Nhóm 1- bảng 35.1, nhóm 2 bảng 35.2 nhóm 6 bảng 35.6.
GV chữa bài bằng hai cách.
+ Các nhóm dán kết quả (giấy khổ to) lên bảng.
+ Chiếu phim của các nhóm.
Ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh.
- Sau khi học sinh thảo luận GV cho 1, 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học
Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng.
Mỗi cá nhân phải vận dụng kiến thức, thảo luận thống nhất câu trả lời .
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV và mỗi nhóm cử đại diện thuýet minh kết quả của nhóm, nhóm kác bổ sung.
Thảo luận tại lớp.
Các nhóm hoàn thiện kiến thức.
Kết luận: toàn bộ nội dung ở trong bảng (từ 35.1 đến 35.6) như sách GV.
Bảng 35.1: Khái quát về cơ thể người.
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm
Cấu tạo
Vai trò
Tế bào
Gồm: Màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân.
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
Mô
Tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau.
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.
Cơ quan
Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau.
Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.
Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.
Bảng 35.2: Sự vận động cơ thể,
Hệ cơ quan thực hiện vận động
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng 
Vai trò chung
Bô xương
- Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp.
- Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.
Tạo bộ khung cho cơ thể:
+ Bảo vệ. 
+ Nơi bám của cơ.
Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường.
Hệ cơ
- Tế bào cơ dài.
- Có khả năng co dãn.
Cơ co dãn giúp các cơ hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận câu hỏi
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Yêu cầu: trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK tr.112.
- GV cho HS thảo luận toàn lớp hoặc chiếu phim của các nhóm.
- GV để HS các nhóm đánh giá kết quả của nhóm khác.
GV nhận xét giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu tả lời.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Nội dung ở sách Gv tr. 168, 169.
IV. kiểm tra - Đánh giá.
GV cho điểm 1- 2 nhóm có kết quả tốt.
 V. Dặn Dò.
. Ôn tập chuẩn bị thi học kì i.
. Tìm hiểu chế độ ăn dinh dưỡng của người Việt Nam và gia đình mình.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 8 tap 2.doc