I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Trình bày được các thành phần cơ bản của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng
- Trình bày được các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò của chúng
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn và chức năng của từng vòng
- Nhận biết được đường đi của bạch huyết và chức năng của hạch bạch huyết
3/ Thái độ:
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 16.1 – 2 SGK
- Phiếu bài tập
- Sơ đồ sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ
Tuần : 8 Tiết :16 Ngày : BÀI 16 : TUẦN HOÀN MÁU và LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Trình bày được các thành phần cơ bản của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng Trình bày được các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò của chúng 2/ Kỹ năng: Nhận biết được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn và chức năng của từng vòng Nhận biết được đường đi của bạch huyết và chức năng của hạch bạch huyết 3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 16.1 – 2 SGK Phiếu bài tập Sơ đồ sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Tại sao nhóm máu O gọi là nhóm chuyên cho nhóm AB lại được gọi là nhóm máu chuyên nhận? 3/ Các hoạt động dạy và học: Mở bài: Hệ tuần hoàn gồm có những cơ quan nào? Mỗi cơ quan có chức năng gì? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở bài 16 này b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hệ tuần hoàn máu Mục tiêu: HS nắm được. Cách tiến hành: GV treo tranh 16.1 GV giới thiệu đây là sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn máu gồm những cơ quan nào? Gv hướng dẫn HS mô tả đường đi của vòng tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? Hãy nhận xét vai trò của hệ tuần hoàn máu? GV chốt lại ý chính và nói rõ hơn về vai trò của tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết Cách tiến hành: Nước mô là gì? Thế nào là bạch huyết? GV treo tranh hình 16.2 Hệ bạch huyệt gồm những phân hệ nào? Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu nhận bạch huyết từ những vùng nào của cơ thể? Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm những thành phần cấu tạo nào? GV treo sơ đồ luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ đều qua những thành phần cấu tạo nào? Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết? HS quan sát tranh và đọc thông tin HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét Hs trả lời HS quan sát tranh Hs đọc thông tin HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi HS khác nhân xét – bổ sung I/ Tuần hoàn máu: Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ tươi từ tâm thất phải à động mạch phổi à phổi trao đổi khí thành máu đỏ tươi à tĩnh mạch phổi à tâmnhĩ trái Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm tất trái à động mạch chủ à cơ quan trao đổi khí và trao đổi chất thành máu đỏ thẫm à tĩnh mạch chủ àtâm nhĩ trái II/ Lưu thông bạch huyết Hệ bạch huyết gồm 2 phân hệ Phân hê lớn: thu nhận bạch huyết từ phần trên bên trái và phân dưới cơ thể Phân hệ nhỏ: Thu nhận bạch huyết từ phần trên bân phải Sơ đồ lưu chuyển bạch huyết: à Mao mạch bạch huyết à mạch bạch huyết à Hạch bạch huyết à Mạch bạch huyết lớn à Oáng bạch huyết à Tĩnh mạch IV/ CỦNG CỐ: Chọn câu trả lời đúng nhất Máu mang các chất dinh dưỡng và oxi đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim? Tâm nhĩ phải b. Tâm thất phải Tâm nhĩ trái c. Tâm Thất trái Hệ bạch huyết có vai trò gì trong đời sống? V/ DẶN DÒ: Học sơ đồ 16.1 – 2 SGK – Học ghi nhớ Chuẩn bị bài mới: “Tim và mạch máu” Tuần : 9 Tiết 17 Ngày : BÀI 17 : TIM và HỆ MẠCH I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS nhận biết vị tr1i, hình dạng, cấu tạo bên ngoài và bên trong của tim ( cấu tạo thành cơ và van tim) Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng tư duy, tự đoá 3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to: 16.1 – 17.1 – 2 –3 – 4 Các bảng 17.1 –2 Phiếu học tập 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu? 3/ Các hoạt động dạy và học: Mở bài: Tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò “bơm” tạo lực đẩy máu trong hệ tuần hoàn? Đẩ hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở bài hôm nay b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nắm được. Cách tiến hành: Hoạt động 2: Mục tiêu : Hs biết được Cách tiến hành: Hoạt động 3: Mục tiêu: HS nắm được Cách tiến hành IV/ CỦNG CỐ: V/ DẶN DÒ:
Tài liệu đính kèm: