Giáo án Lớp 4 - Bài 23+24 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Bài 23+24 - Năm học 2009-2010

Môn

Thứ , ngày, tháng

Nội dung

Khoa học

Ân nhạc

 2/2/11

Sơ đồ tuần hoàn nớc trong tự nhiên

Học hát : Cò lả

Lịch sử

Mỹ thuật

Thể dục

 3/3/11

Chùa thời lý

Vẽ tranh : Đề tài khoa học

Bài phát triển chung (tiếp) . Trò chơI “Mỡo vờn chuột”

Tự học

 4/4/11

Đạo đức

Kỹ thuật

 5/5/11

Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T1)

Khâu đờng viền bằng gấp mép vải : Khâu đột tha (tiếp)

Khoa học

Địa lý

Thể dục

 6/6/11

Nớc cần cho sự sống

Đồng bằng Bắc Bộ

Bài thể dục phát triển chung . Trò chơi “Mỡo đuổi chuột

 

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Bài 23+24 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
Môn
Thứ , ngày, tháng
Nội dung
Khoa học
Ân nhạc
 2/2/11
Sơ đồ tuần hoàn nớc trong tự nhiên
Học hát : Cò lả
Lịch sử
Mỹ thuật
Thể dục
 3/3/11
Chùa thời lý
Vẽ tranh : Đề tài khoa học
Bài phát triển chung (tiếp) . Trò chơI “Mỡo vờn chuột”
Tự học
 4/4/11
Đạo đức
Kỹ thuật
 5/5/11
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T1)
Khâu đờng viền bằng gấp mép vải : Khâu đột tha (tiếp)
Khoa học
Địa lý
Thể dục
 6/6/11
Nớc cần cho sự sống
Đồng bằng Bắc Bộ
Bài thể dục phát triển chung . Trò chơi “Mỡo đuổi chuột
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009
Bài soạn :
 Môn : Khoa học
Bai 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc
 trong tự nhiên
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48, 49 – SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Mây đợc hình thành nh thế nào?
+ Ma từ đâu?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang 100
* Cách tiến hành:
+Bớc 1: Làm việc cả lớp
Hớng dẫn quan sát sơ đồ từ trên xuống dới, từ trái sang phải vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, liệt kê các hình vẽ trong sơ đồ.
Giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ:
- Các đám mây: mây trắng, mây đen
- Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống
- Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối.
- Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển
- Bên dòng sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
- Các mũi tên
Giảng thêm: nh SGV trang 101
Sơ đồ:
Mây
Mây
Nước
Hơi nước
Mây
Nước
+ Bớc 2: Làm việc cá nhân
Chỉ sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên
Kết luận: 
- Nớc đọng ở hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nớc.
- Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo thành các đám mây
- Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma.
- GV hớng dẫn
- HS quan sát và liệt kê
- HS trả lời
- GV thuyết trình
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
- GV chỉ sơ đồ và giảng
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
Hình vẽ 
15’
3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang 102
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Làm việc cả lớp
Yêu cầu ở mục vẽ SGK trang 49
+ Bớc 2: Làm việc cá nhân
Hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49
+ Bớc 3: Làm việc theo cặp
+ Bớc 4: Làm việc cả lớp 
- GV giao nhiệm vụ 
- HS làm bài tập
- HS trình bày nhóm đôi kết quả làm việc
- 3 HS trình bày sản phảm của mình trên lớp
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá
Giấy vẽ
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Âm nhạc
Bài 12: học hát bài cò lả
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận đợc tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài cò lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của ngời nông dân đợc thể hiện ở lời ca.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng ngời lao động.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam.
- Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ.
III. Phơng pháp:
- Làm mẫu, tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 3 cùng bớc đều.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Bài cò lả là dân ca của đồng bằng Bắc Bộ, bài hát này ca ngợi về cuộc sống của ngời lao động ở đây nh thế nào, tiết học .
b. Nội dung:
- Dạy bài hát mới
- Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam giới thiệu sơ lợc về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Giáo viên hát mẫu 1 lần
- Trớc khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ o, a
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy học sinh hát từng câu:
Con cò, cò bay lả lả bay la
Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng
Tình tính tang, tang tính tình
ơi bạn rằng, ơi bạn ơi bạn có nhớ nhớ hay chăng, rằng có biết, biết hay chăng
- Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy.
? Ngoài bài dân ca Bắc Bộ em còn biết những loại dân ca nào nữa
- Cho học sinh nghe hát bài trống cơm (giáo viên hát cho cả lớp nghe) giới thiệu về nhạc cụ trống cơm.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Luyện tập theo bàn - tổ - dãy.
- Luyện tập hát cá nhân.
4. Củng cố dặn dò (4’)
? Tiết hôm nay các em đợc học hát bài dân ca gì
- Gọi 2 em hát trớc lớp.
- Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Cả lớp hát 1 bài
- 3 em lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi, quan sát trên bản đồ.
- Cả lớp nghe
- Học sinh đọc cao độ
- Học sinh học hát theo hớng dẫn của giáo viên
- Dân ca Ba-na, dân ca Nam Bộ
- Luyện tập theo bàn - tổ - dãy
- Luyện tập cá nhân.
Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009
Bài soạn :
Môn :
Lịch sử
Chùa thời Lý
A. Yêu cầu cần đạt: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết được những biểu hiện về sự phỏt triển của đạo phật thời Lý.
	+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật
	+ Thời Lý chựa được xõy dựng ở nhiều nơi
	+ Nhiều sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đỡnh. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Anh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phật A-di-đà
 - Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Thăng Long thời Lý đã đợc xây dựng nh thế nào?
III. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Bài học: 
HĐ1: Làm việc cả lớp
 + Vì sao nói đến thời Lý đạo phật trở nên thình đạt nhất?
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu cho HS
 - Yêu cầu HS tự điền
a) Chùa là nơi tu hành của các nhà s
b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
c) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã
d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ
 - Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS xem tranh ảnh
 - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo,...
 - Gọi HS mô tả bằng lời
 - Nhận xét và bổ sung 
 - Liên hệ mô tả các ngôi chùa mà em biết ở thực tế
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời
 - Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, các đời vua đều theo đạo phật
Nhiều nhà s là quan của triều đình
 - HS nhận phiếu và điền 
 - HS tự điền vào ý kiến đúng 
 - Vài HS lên trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS theo dõi
 - Vài em lên mô tả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh mô tả
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố:
- Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 	2- Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật
Bài 12 : Vẽ tranh
 đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu: 
- HS biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hằng ngày của các em 
( đi học, làm việc giúp gia đình )
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
 - HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Một số tranh, ảnh của các hoạ sĩ và thiếu nhi về đề tài inh hoạt.
Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
Bài vẽ của HS lớp trớc.
HS: 
SGK
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV chia nhóm cho HS trao đổi về nội dung đề tài
- Treo tranh và gợi ý HS quan sát nhận xét.
 + các bức này vẽ về đề tài gì?
 + em thích bức tranh nào ? vì sao?
 + hãy kể một số hoạt động thờng ngày của em ở nhà, ở trờng?
- GV nhận xét và bổ sung thêm: 
Ngoài các hoạt động diễn ra hàng ngày còn có nhiều đề tài khác nh: đi học, giờ học ở lớp, vui chơi sân trờng.
 + Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tới cây
 + Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại, tham quan
- Theo em sẽ chọn đề tài nào để vẽ tranh?
* Hoạt động 2 : Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ: 
- GV minh hoạ một vài hình bố cục trên bảng cho HS quan sát.
 + vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
 + Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
 + Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt.
- Lu ý: 
Chú ý các hình dáng ngời sao cho phù hợp các động tác thể hiện đợc các dáng đang hoạt động.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của lớp trớc.
 + em nhận xét gì về các bài vẽ này?
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng về cách vẽ hình, vẽ màu.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số tranh đã hoàn thành cho HS nhận xét.
 + sắp xếp hình ảnh, hình vẽ ( phù hợp với tờ giấy, thể hiện đợc các dáng đang hoạt động ).
 + màu sắc.
 + HS xếp loại tranh theo ý thích.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhóm trởng đại diện nhóm nhận xét.
- HS kể một số hoạt động của em ở nhà, ở trờng.
- HS quan sát hình minh hoạ.
- Quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS thực hành.
- HS nhận xét.
+ sắp xếp hình ảnh, hình vẽ
+ màu sắc.
Thể dục
Bài 23 : học động tác thăng bằng.
trò chơi :mèo đuổi chuột
 I – Mục tiêu :
 - Học động tác thăng bằng	.HS nắm đợc	kĩ thuật động tácvà thực hiện tơng đối đúng.	
 - Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.Yc học sinh nắm đợc luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động
 II- Địa điểm – phơng tiện:
Còi, sân trờng đảm bảo an toàn vệ sinh
Nội dung và phơng pháp:
 A – Mở đầu :
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học
 - HS khởi động, chơi trò chơi 2-3 phút
 B – Phần cơ bản :
 1 – Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 5 động tác đã học : tập 2 lần 8 nhịp
 - Lần1 : GV điều khiển
 - Lần 2 : Lớp trửơng điều khiển
 * Học động tác thăng bằng (4- 5 lần )
 _ GV nêu tên động tác kết hợp làm mẫu
 - HS thực hành
 - HS ôn tập các động tác đã học
 * HS luyện tập theo tổ
 2- Trò chơi vận động :TRò chơi : mèo đuổi chuột
 - GV nêu tên trò chơi , cách chơi, luật chơi
 - HS chơi thử 1 lần, rồi về chơi theo tổ
 C – Phần kết thúc :
 - HS đứng vỗ tay , hát .Tập động tác thả lỏng
 _ GV nhận xét , đánh giá tiết học
Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm2009
Bài soạn :
Môn :
Đạo đức:
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ
- ...  tiểu phẩm: Phần thởng
 - Một số học sinh biểu diễn
 - GV phỏng vấn học sinh đóng vai
*Vì sao Hng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em đợc thởng ?
*Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với mình ?
 - Cho học sinh thảo luận
GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
 - GV nêu yêu cầu bài 1
 - Cho học sinh trao đổi nhóm
 - Mời đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, cha quan tâm đến ông bà cha mẹ
+ HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 - Hát 
 - Cả lớp cùng hát bài: Cho con
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu
 - Học sinh theo dõi và lắng nghe
 - Hng kính yêu bà nên muốn bà đợc chia vui cùng mình
 - Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung sớng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
 - Học sinh trao đổi nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhómvà thảo luận 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vài học sinh đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hai em đọc lại ghi nhớ
- GV hớng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 – SGK để giờ sau học,
Kỹ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
 ( Tiết 3 )
A. Mục tiêu: 
 - Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
	- Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thớc: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thớc kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Dụng cụ vật liệu học tập
III. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành khâu viền đờng gấp mép vải
 - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - Nhận xét và củng cố cách khâu
 - GV nhắc lại một số điểm lu ý
 - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - GV tổ chức trng bày sản phẩm
 - Nêu các tiêu chí đánh giá
+ Gấp đờng mép vải, tơng đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật
+ Khâu viền đợc đờng gấp bằng mũi khâu đột
+ Mũi khâu tơng đối đều, không dúm
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
 - GV nhận xét đánh giá kết quả
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Nhận xét và báo cáo
 - Vài học sinh nhắc lại
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lấy vật liệu dụng cụ thực hành
 - Cả lớp thực hành làm bài
 - Học sinh trng bày sản phẩm thực hành
 - Nhận xét và đánh giá
D. Hoạt động nối tiếp
 - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh
 - Về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu
Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009
Bài soạn :
Môn : Khoa học
Bài 24: nớc cần cho sự sống
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho cuộc sống của con ngời, động vật và thực vật.
- Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 50, 51 – SGK
- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
- HS và GV su tầm tranh ảnh và t liệu vai trò của nớc.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ lại sơ đồ về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Trình bày.
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống cảu con ngời, động vật và thực vật
* Mục tiêu : SGV trang 103
* Cách tiến hành:
+Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn 
Giao nhiệm vụ cho nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nớc đối với cơ thể ngời.
Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nớc đối với động vật.
Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nớc đối với thực vật. 
Dán tranh ảnh có nội dung liên quan vào giấy A0
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm
+ Bớc 3: Trình bày và đánh giá
Kết luận: nh mục Bạn cần biết SGK – trang 50
- GV chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- GV phát tranh ảnh su tầm theo nội dung từng nhóm.
- Nhóm trởng điều hành
- Nhóm nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 50 – SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Lớp thảo luận
- GV nhận xét kết luận
Tranh ảnh 
15’
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Mục tiêu : SGV trang 104
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Động não
Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì khác?
+ Bớc 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến
Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trờng 
Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong việc vui chơi, giải trí
Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong việc sản xuất nông nghiệp.
Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong việc sản xuất công nghiệp.
+ Bớc 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể
- Đa ra dẫn chứng về vai trò của nớc trong vui chơi, giải trí.
- Đa ra dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp
- Đa ra dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất công nghiệp
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng
- GV cùng HS phân loại các ý kiến theo các nhóm
- GV lần lợt hỏi về từng vấn đề
- HS trả lời đa ra ví dụ minh hoạ
- HS sử dụng mục ban cần biết SGK trang 51 và t liệu su tầm
Giấy vẽ
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Địa lý
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. Mục tiờu: Học sau bài này, HS biết:
- Chỉ vị trớ của vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- Trỡnh bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hỡnh dạng, sự hỡnh thành, địa hỡnh, sụng ngoài), vai trũ của hệ thống đờ ven sụng.
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, để tỡm ra kiến thức.
- Cú ý thức tụn trọng, bảo vệ cỏc thành quả lao động của con người.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sụng Hồng, đờ ven sụng.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Đồng bằng lớn ở miền Bắc
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam và yờu cầu HS dựa vào kớ hiệu tỡm vị trớ đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong Sgk.
- GV yờu cầu HS lờn bảng chỉ vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ.
- GV chỉ bản đồ và núi cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt Trỡ, cạnh đỏy là đường bờ biển.
HĐ2: Làm việc theo cặp
- GV yờu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kờnh chữ trong Sgk, trả lời cõu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phự sa những sụng nào bồi đắp nờn?
+ Đồng bằng cú diện tớch lớn thứ mấy trong cỏc đồng bằng của nước ta?
+ Địa hỡnh (bề mặt) của đồng bằng cú đặc điểm gỡ?
- GV hường dẫn HS quan sỏt hỡnh 2 để nhận biết đồng bằng cú địa hỡnh thấp, bằng phẳng, sụng chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi cú màu sẫm hơn là làng mạc của người dõn.
2/ Sụng ngũi và hệ thống đờ ngăn lũ
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Quan sỏt hỡnh 1, em hóy tỡm sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh của đồng bằng Bắc Bộ trờn lược đồ? Sau đú lờn chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam một số sụng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV cho HS liờn hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sụng cú tờn gọi là sụng Hồng? 
- GV chỉ trờn bản đồ Việt Nam sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, đồng thời mụ tả sơ lược về sụng Hồng: Đõy là con sụng lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sụng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia làm nhiều nhỏnh đổ ra biển bằng nhiều cửa, cú nhỏnh đổ sang sụng Thỏi Bỡnh như sụng Đuống, sụng Luộc. Sụng Thỏi Bỡnh do 3 sụng: sụng Cầu, sụng Thương, sụng Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sụng cũng chia thành nhiều nhỏnh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.
- GV yờu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời cõu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sụng ngũi, ao, hồ thường như thế nào?
- GV yờu cầu HS dựa vào Sgk, trả lời cõu hỏi:
+ Mựa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trựng với mựa nào trong năm?
+ Vào mựa mưa, nước cỏc sụng ở đõy như thế nào?
- GV núi thờm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa cú đờ.
HĐ4: Thảo luận nhúm
- GV yờu cầu cỏc nhúm dựa vào kờnh chữ trong Sgk và vốn hiểu biết của bản thõn để thảo luận theo gợi ý:
+ Người dõn đồng bằng Bắc Bộ đắp đờ ven sụng để làm gỡ?
+ Hệ thống đờ ở đồng bằng Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ?
+ Ngoài việc đắp đờ, người dõn cũn làm gỡ để sử dụng nước cỏc sụng cho sản xuất?
- GV núi thờm về tỏc dụng của hệ thống đờ, ảnh hưởng của hệ thống đờ đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đờ ven sụng ở đồng bằng Bắc Bộ.
HĐ tiếp nối:
Bài sau: Người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động của học sinh
- Quan sỏt và thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS trỡnh bày kết quả làm việc.
- HS chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam vị trớ, giới hạn và mụ tả tổng hợp về hỡnh dạng, diện tớch, sự hỡnh thành và đặc điểm địa hỡnh của đồng bằng Bắc Bộ.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- Quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm thảo luận theo gợi ý của GV.
- HS trỡnh bày kết quả, thảo luận cả lớp để tỡm kiến thức đỳng.
- HS nối cỏc mũi tờn vào sơ đồ núi về mối quan hệ giữa khớ hậu, sụng ngũi và hoạt động cải tạo tự nhiờn của người dõn đồng bằng Bắc Bộ: 
Mựa hạ mưa nhiều nước sụng dõng lờn rất nhanh gõy lũ lụt đắp đờ ngăn lũ.
Thể dục
Bài 24 học động tác nhảy
	 Trò chơi : mèo đuổi chuột
 I- Mục tiêu :
TRò chơi “ Meò đuổi chuột”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật
Ôn 6 động tác của bài thể dục . Học động tác nhảy . Yue cầu nhớ tên và thực hiện đúng động tác
 II- Địa điểm – phơng tiện:
Còi ,sân trờng đam rbảo vệ sinh, an toàn
 III - Nội dung và phơng pháp :
Phần mở đầu :
GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
Khởi động, hát,vỗ tay
Chơi trò chơi tự chọn
 B - Phần cơ bản
 1) Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
 Nội dung và cách chơi, luật chơi nh bài 23 đã hớng dẫn
 2) Bài thể dục phát triển chung
 - Ôn 6 động tác đã học: GV hớng dẫn , rồi cả lớp tự ôn
 - Học động tác nhảy
 + GV nêu tên làm mẫu, HS thực hiện
 + HS chia tổ luyện tập, tập hoàn chỉnh động tác vừa học
Phần kết thúc :
HS chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân tập
Tập động tác thả lỏng
 GV nhận xét đánh giá tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(1).doc