Giáo án Lớp 1 - Bài 13 đến 16

Giáo án Lớp 1 - Bài 13 đến 16

. KTBC: * Bài 12

- GV nhận xét,đánh giá.

- GV yêu cầu viết chữ: i, a, bi, cá.

- GV nhận xét,đánh giá.

B. Dạy bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2. Dạy chữ ghi âm:

a. Nhận diện chữ. *Chữ n:

- GV gắn chữ : n

+ So sánh chữ n với chữ h?

b. Phát âm và đánh vần:

- Phát âm: GV phát âm mẫu: n

Lưu ý: Khi phát âm n lưỡi cong lên chạm vòm họng, môi mở rộng.

- GV theo dõi sửa phát âm.

- Đánh vần:

+ Có chữ ghi âm n , muốn có chữ ghi tiếng nơ ta ghép thêm chữ gì, vị trí ở đâu?

- GV nhận xét, ghép bảng: nơ.

- GV nhận xét.

- HD đánh vần:

- GVđánh vần:

*Chữ m: (GV hướng dẫn tương tự chữ n)

c. Đọc từ ứng dụng:

- GV ghi bảng.

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa.

d. HD viết chữ n, m, nơ, mψ

- GV gắn chữ đã viết mẫu

- GVviết mẫu từng chữ, HD quy trình viết.

- GV nhận xét, sửa chữa.

 

doc 16 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Bài 13 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ .................., ngày ........... tháng ............ năm
Tiếng Việt
Bài 13: n, m
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc được n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.	
- Viết được: n, m, nơ, mψ
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt; SGK, Vở Tập viết 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: * Bài 12
- GV nhận xét,đánh giá.
- GV yêu cầu viết chữ: i, a, bi, cá. 
- GV nhận xét,đánh giá.
B. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2. Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ. *Chữ n:
- GV gắn chữ : n
+ So sánh chữ n với chữ h?
b. Phát âm và đánh vần:
- Phát âm: GV phát âm mẫu: n 
Lưu ý: Khi phát âm n lưỡi cong lên chạm vòm họng, môi mở rộng.
- GV theo dõi sửa phát âm.
- Đánh vần:
+ Có chữ ghi âm n , muốn có chữ ghi tiếng nơ ta ghép thêm chữ gì, vị trí ở đâu?
- GV nhận xét, ghép bảng: nơ. 
- GV nhận xét.
- HD đánh vần: 
- GVđánh vần:
*Chữ m: (GV hướng dẫn tương tự chữ n)
c. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa. 
d. HD viết chữ n, m, nơ, mψ
- GV gắn chữ đã viết mẫu
- GVviết mẫu từng chữ, HD quy trình viết.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc CN.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi
- HS QS và nhận xét:
- HS tìm và gắn chữ n
- HS phát âm n (ĐT, nhóm, CN)
- HS trả lời
- HS ghép: nơ, HS đọc trơn.
- HS phân tích tiếng nơ 
- HS đánh vần CN.
- HS theo dõi.
- HS đánh vần (ĐT, nhóm, CN)
- HS đọc thầm trong SGK.
- HS đọc CN.
- HS luyện đọc (CN, nhóm, ĐT)
- HS QS
- HS theo dõi
- HS viết bảng con.
 Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
*Âm, tiếng, từ vừa học:
- GV theo dõi, sửa phát âm.
* Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu.
b. Luyện nói:
Nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
GV gợi ý cho HS nói theo chủ đề
c. Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV thu chấm một số bài và nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc lại bài tiết 1(CN, nhóm, ĐT)
- HS QS tranh, nêu ND tranh.
- HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, ĐT
- HS theo dõi.
- HS đọc lại.
- HS QS tranh,đọc tên bài luyện nói.
- HS tự nói hoặc nói theo gợi ý
 của GV.
- HS mở vở đọc ND bài viết.
- HS viết bài.	
- HS đọc lại toàn bài.
- HS ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng và sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: - Bài hát Rửa mặt như mèo; lược, gương; Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước em học bài gì?
+ Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
+ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: - GV Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1. Bài tập 3
MT: HS QST BT3 & trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành: GV hỏi HS trả lời.
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
+ Em có muốn làm như bạn nào? Vì sao?
 - Cho HS thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
 - GV dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của HS đến
 phần kết luận bài.
KL: Nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 ? vì nó là những hoạt động giúp chúng ta trở nên gọn gàng sạch sẽ.
HĐ2. BT3: Giúp bạn:
- GV nêu YC
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ3. Hát tập thể bài : “Rửa mặc như mèo”
MT: Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân. 
Cách tiến hành: Bắt nhịp bài hát “Rửa mặc như mèo”.
+ Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ? 
+ Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
+ Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
+ Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không? Vì sao?
* KL: Cần vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ (phải rửa mặt cho sạch sẽ không được bắt chước mèo: lười nhát, cẩu thả nên bẩn thỉu. Làm như thế mọi người sẽ yêu mến.
HĐ4. BT5: Đọc thơ
MT: Ghi nhớ 2 câu thơ
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu.”
- GV đọc 2 câu thơ
+ Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét & tổng kết tiết học.
- HS nêu ý kiến
- HS trả lời câu hỏi 
- HS thảo luận, nêu ý kiến. 
- HS bổ xung.
- HS theo dõi.
- HS giúp bạn sửa lại quần áo, đầu tóc nếu chưa gọn gàng.
- Hát tập thể.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS thực hiện gọn gàng, sạch sẽ.
- CB bài sau.
- HS đọc theo (ĐT, CN)
- HS nêu ý kiến
- HS ôn bài, CB bài sau.
.
Thứ .................., ngày ........... tháng ............ năm ...................
Tiếng Việt
Bài 14: d, đ
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc và viết được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng
- Đọc được câu ứng dụng: d, đ, dê, đò.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt; SGK, Vở Tập viết 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: - GV viết các từ và câu ứng dụng 
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu viết chữ n, m, nơ, me
- GV nhận xét,đánh giá.
B. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp
HĐ2. Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ.
* Chữ d: - GV gắn chữ : d
b. Phát âm và đánh vần: * Chữ d:
- Phát âm: GV phát âm mẫu: d 
- GV theo dõi sửa phát âm.
- Đánh vần: + Có âm d, muốn có tiếng dê ta ghép thêm âm gì? vị trí ở đâu?
- GV nhận xét, ghép bảng dê. 
+Trong tiếng dê âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- GV nhận xét.
- HD đánh vần: d đứng trước đánh vần trước, ê đứng sau đánh vần sau.
- GV đánh vần mẫu
*Chữ đ: (GV hướng dẫn tương tự chữ d)
c. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng.
- GV theo dõi,nhận xét,chỉnh sửa. 
d. HD viết chữ: d, đ, dê, đò.
- GV gắn chữ đã viết mẫu 
- GV viết mẫu từng chữ, HD quy trình viết.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc CN.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi
- HS đọc 
- HS QS và nhận xét:
- HS tìm và gắn chữ d
- HS nêu ý kiến
- HS phát âm (ĐT, nhóm, CN)
- - HS ghép: dê, đọc trơn.
- HS đánh vần CN.
- HS theo dõi.
- HS đánh vần (ĐT, nhóm, CN)
- HS đọc thầm trong SGK.
- HS đọc CN.
- HS luyện đọc (CN, nhóm, ĐT)
- HS đọc ĐT
- HS QS
- HS theo dõi
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ3. Luyện tập
a. Luyện đọc: *Âm, tiếng, từ vừa học.
- GV theo dõi, sửa phát âm.
*Đọc câu: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu.
b. Luyện nói: Nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
GV gợi ý cho HS nói theo chủ đề:
+ Em biết những loại bi nào? Em có thích chơi bi không?
+ Cá thường sống ở đâu? ... 
c. Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV thu chấm một số bài và nhận xét.
C.Củng cố- dặn dò:
- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc lại bài tiết 1(CN, nhóm, ĐT)
- HS QS tranh, nêu ND tranh.
- HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, ĐT
- HS theo dõi.
- HS đọc lại.
- HS QS tranh,đọc tên bài luyện nói
- HS tự nói hoặc nói theo gợi ý
- HS mở vở đọc ND bài viết.
- HS viết bài.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS ôn bài, CB bài sau.
Toán
Bằng nhau, dấu bằng
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Nhận biết được sự bằng nhau về sồ lượng; mỗi số bằng chính nó (0 =0; 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Toán, SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: + Tiết trước em học bài gì ?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập:
2...3 , 3...5, 4...3, 1...3, 3...4, 4... 5
- GV nhận xét 
B. Bài mới :
* HĐ 1: Giới thiệu khái niệm bằng nhau
* YC QS tranh SGK: 
+ Có mấy con hươu cao cổ?
+ Có mấy bó cỏ?
+ Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào?
* GV gắn chấm tròn như SGK
+ Có mấy chấm tròn xanh?
+ Có mấy chấm tròn đỏ?
+ Cứ 1 chấm tròn xanh lại có (duy nhất) 1 chấm tròn đỏ (và ngược lại) nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có: 3 = 3 
- Giới thiệu cách viết 3 = 3 
* Với tranh 4 ly và 4 thìa: GV cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với HS: 4 = 4 
* HĐ 2: Học sinh tập viết dấu =
- GV HD viết bảng con dấu = và 3= 3, 4= 4 
- Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4
- Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = 
- Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ?
* HĐ 3: Thực hành 
Bài 1. Viết dấu = 
- GV theo dõi, HD
Bài 2. Viết phép tính phù hợp với hình 
- Cho học sinh làm miệng 
- GV giới thiệu hd thêm rồi cho làm vào VBT. Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bài 4. Nhìn tranh viết phép tính 
- GV hướng dẫn 
C. Củng cố dặn dò : 
+ Em vừa học bài gì? 
+ 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào? 
- Nhận xét tiết học; tuyên dương HS.
- 3 HS lên làm bài
- HS QS, nhận xét
- HS QS
- HS TLCH
- HS nhắc lại
- HS QS
- HS TLCH
- HS nhắc lại
-HS nhắc lại 3 = 3
- HS viết bảng con 
dấu = ; 3 = 3 ; 4 = 4 
- HS gắn bảng cài 
- HS nêu ý kiến
- Hoc sinh viết vào VBT
- HS QS hình ở SGK 
- Hoc sinh làm vào VBT. 
- 1 HS chữa bài .
- HS nêu YC, HS làm bài 
- HS nêu 
- 2 hoc sinh làm miệng 
- HS TL
- HS làm và chữa bài 
- HS ôn bài, CB bài sau
Tự nhiên và xã hội 
Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ mắt và tai sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: - GV: Các hình trong bài 4 SGK; VBT TN &XH.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: 
+ Tiết trước em học bài gì? 
+ Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh?
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Bảo vệ mắt:
MT: - HS biết các việc nên làm để bảo về mắt.
- GV nêu YC: QST trang 10, đặt và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, gợi ý đặt câu hỏi:
+ Bạn đang làm gì?
+ Theo em việc làm đó là đúng hay sai?
- GV nhận xét, đánh giá.
KL: Nên giữ vệ sinh mắt: rửa mặt bằng nước sạch , kiểm tra định kì, ... Không nên để ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt,...
HĐ1. Bảo vệ tai:
MT: - HS biết các việc nên làm để bảo về tai.
- GV nêu YC: QST trang 11, đặt và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, gợi ý:
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Theo em việc làm đó là có lợi không?
- GV nhận xét, đánh giá.
KL: Nên giữ vệ sinh tai, không nên ngoáy tai, để nước vào tai, không nghe âm thanh lớn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS tiếp nối trả lời
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS thực hiện yêu cầu
- Tập đặt và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Từng cặp HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện yêu cầu
- Từng cặp HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài VBT.
- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
.
Thứ .............., ngày .............. tháng .............. năm ...................
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Chuẩn  ... ện nói: Nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ
GV gợi ý cho HS nói theo chủ đề:
+ Con gì có ổ? Con gì có tổ? ...
c. Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV thu chấm một số bài và nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc lại bài tiết 1(CN, nhóm, ĐT)
- HS QS tranh, nêu ND tranh.
- HS đọc câu ứngdụng: CN, nhóm, ĐT
- HS theo dõi.
- HS đọc lại.
- HS QS tranh,đọc tên bài luyện nói
- HS tự nói hoặc nói theo gợi ý.
- HS mở vở đọc ND bài viết.
- HS viết bài.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS ôn bài, CB bài sau.
...........................................................................................
Thứ .....................,ngày ................. tháng .............. năm ........................
Tiếng Việt
Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS
 - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
 - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
II. Chuẩn bị: - GV viết câu ứng dụng.
 - GV kẻ bảng ôn tập
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: - GV đọc: t, th, tổ, thỏ.
- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:	
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS mở SGK QS tranh và cho biết :
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV vào bài.
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Các chữ và âm đã học:
- GV chỉ bảng
- GV theo dõi, sửa phát âm.
b. Ghép chữ thành tiếng
- HD ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang và đọc tiếng.
- GV theo dõi, sửa phát âm.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
tổ cò, da thỏ, lá mạ, thợ nề
- GV theo dõi,sửa phát âm
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ
- GV viết và HD cách viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh SGK
- HS nêu ND tranh vẽ.
- HS đọc ĐT, CN.
- HS lên bảng tự chỉ và đọc
- HS ghép và đọc theo yêu cầu.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng theo nhóm, lớp, CN.
- HS QS chữ mẫu
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con và đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ3. Luyện đọc
MT: - Đọc được câu ứng dụng
* Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng :
+ Nhận xét tranh minh hoạ
+ Tìm tiếng có âm vừa học
HĐ5. Kể chuyện:
MT: Kể lại được 1 đoạn trong câu chuyện: cò đi lò dò
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện 
- HD HS kể:
HĐ4. Luyện viết:
MT: HS viết đúng các chữ còn lại trong vở tập viết.
* Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài tiết 1 (CN, ĐT)
- Thảo luận và trả lời 
- Đọc câu ứng dụng (CN, ĐT)
- Đọc SGK (CN, ĐT)
- HS theo dõi, QST
- HS kể theo nhóm 4
- Cử đại diện thi kể từng đoạn.
* 4 HS xung phong kể tiếp nối cả câu chuyện.
- HS nêu ý kiến
- HS đọc ND bài viết.
- HS viết bài.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS ôn bài. CB bài sau.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau và các dấu . = để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Chuẩn bị: - VBT; kẻ bảng BT 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: Viết dấu >, <, = thích hợp vào ô trống: 3  2 ; 4  5 ; 2  3 
 1  2 ; 4  4 ; 3  4 
- GV nhận xét
B. HD luyện tập:
* GV giao BT và HD HS làm bài.
Bài1. Làm cho bằng nhau (bằng cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt.)
- GV nêu YC và HD
- GV theo dõi
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Nối ô trống với số thích hợp:
- GV nêu YC 
- GV theo dõi, HD
- GV nhận xét.
Bài 2. Nối ô trống với số thích hợp:
- GV nêu YC 
- GV theo dõi, HD
- GV nhận xét, đánh giá
C. Củngcố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra, nhận xét
- HS giải thích cách làm
- HS nhắc lại
- HS làm bài
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm.
- HS nhận xét
- HS nêu YC
- 4 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS ôn bài, CB bài sau
Thứ .................., ngày ........... tháng ............ năm ...................
Tập viết
Tuần 3
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: lľ, cọ, bờ, hổ, bi Ȭψ kiểu chữ viết thường theo mẫu vở Tập viết 1
- HS khá giỏi có thể viết được đủ các dòng quy định.
II. Chuẩn bị: - Viết bảng lớp nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
A. KT: - Vở và ĐDHT
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Quan s¸t, nhËn xÐt
MT: Giúp HS nắm được cách viết chữ trong bài
Cách tiến hành:
- GV YC HS các chữ mẫu
- GV cho HS nhËn xÐt vÒ ®é cao cña c¸c con ch÷ trªn.
- Khi viÕt c¸c con ch÷ nµy ta ph¶i viÕt nh­ thÕ nµo? 
- GV nhËn xÐt.
HĐ2. H­íng dÉn viÕt vµo b¶ng con
- GV viÕt mÉu vµ HD qui tr×nh viÕt: 
lľ, cọ, bờ, hổ, bi Ȭψ
* L­u ý: NÐt nèi gi÷a l vµ ª, b vµ ¬. VÞ trÝ ®Æt dÊu thanh.
- GV nhËn xÐt, söa ch÷a.
HĐ3. Thực hành :
MT: HS viết được các nét vào vở Tập viết
* Cách tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm) 
- Nhận xét kết quả bài viết.
C. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- HS QS đọc.
- HS theo dõi
- HS nhận xét.
- HS QS
- HS theo dõi 
- HS viÕt vµo b¶ng con.
- HS nhắc lại
- HS mở vở Tập viết
- HS theo dõi
- HS luyện viết ở nhà
- Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 2 
Tập viết
Tuần 4
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường theo mẫu vở Tập viết 1
- HS khá giỏi có thể viết được đủ các dòng quy định.
II. Chuẩn bị: - Viết bảng lớp nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
A. KT: - Vở và ĐDHT
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1. Quan s¸t, nhËn xÐt
MT: Giúp HS nắm được cách viết chữ trong bài
Cách tiến hành:
- GV YC HS các chữ mẫu
- GV cho HS nhËn xÐt vÒ ®é cao cña c¸c con ch÷ trªn.
- Khi viÕt c¸c con ch÷ nµy ta ph¶i viÕt nh­ thÕ nµo? 
- GV nhËn xÐt.
HĐ2. H­íng dÉn viÕt vµo b¶ng con
- GV viÕt mÉu vµ HD qui tr×nh viÕt: 
mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ 
* L­u ý: NÐt nèi gi÷a t vµ h; VÞ trÝ ®Æt dÊu thanh.
- GV nhËn xÐt, söa ch÷a.
HĐ3. Thực hành :
MT: HS viết được các nét vào vở Tập viết
* Cách tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV theo dõi, HD.
- Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà chấm) 
- Nhận xét kết quả bài viết.
C. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- HS QS đọc.
- HS theo dõi
- HS nhận xét.
- HS QS
- HS theo dõi 
- HS viÕt vµo b¶ng con.
- HS nhắc lại
- HS mở vở Tập viết
- HS theo dõi
- HS luyện viết ở nhà
- Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 2 
Toán
Số 6
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II. Chuẩn bị: - Các nhóm có 6 đồ vật cùng loại 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: 
 Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
 2 ... 3 3 ... 3 5 ... 4
 4 ... 1 2 ... 5 4 ... 4
- GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1. Giới thiệu số 6 :
MT: Có khái niệm ban đầu về số 6.
Cách tiến hành: Bước 1: Lập số 6.
- HD QS tranh và hỏi: “Có năm bạn đang chơi, một bạn khác chạy tới. Tất cả có mấy bạn?”.
- GV yêu cầu HS:
- Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích “năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn.; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính”.
- GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS:
- GV nêu: Các nhóm này đều có số lượng là sáu”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết.
- GV nêu: “Số sáu được viết bằng chữ số 6”.
- GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. 
- GV gắn tấm bìa có chữ số 6.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- GV hướng dẫn đếm:
+ Số 6 đứng liền sau số mấy?
HĐ2: Thực hành 
MT: HS biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí số 6 trong phạm vi từ 1 đến 6
Cách tiến hành: 
HD HS làm BT 1, 2, 3
Bài 1: Viết số 6
- GV hướng dẫn HS viết số 6
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- HD: QS số chấm tròn trong mỗi ô và viết số thích hợp
- GV theo dõi, HD
+ 6 gồm 5 và mấy? 6 gồm 1 và mấy”... 
- GV nhận xét
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống
- GV HD HS làm bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Lớp vừa học bài gì? 
- GV nhận xét tuyên dương.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con
- HS nhận xét
- HS xem tranh SGK
- HSTL
- HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói :” năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn”
- Vài HS nhắc lại.
- Quan sát tranh.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc số
- HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1.
- HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- HS nêu yêu cầu 
- HS viết 1 dòng số 6 vào vở BT
- HS nêu yêu cầu
- HS QS và viết số. 
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
- Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự.
- HS nêu yêu cầu 
- HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đếm theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
* HS làm bài 4 nếu còn thời gian
- HS ôn bài, hoàn thành bài tập, CB bài sau.
Thủ công
Xé dán hình vuông
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- HS biết cách xé, dán hình vuông.
- Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- Biết giữ vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị: - Bài mẫu; giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
A. KT: - GVKTĐD học tập của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bị
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài
HĐ 1: Quan sát và nhận xét
MT. Biết quan sát, phát hiện xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật.
Cách tiến hành: 
Cho HS xem bài mẫu, hỏi
+ Đây là hình gì?
+ Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có dạng hình vuông?
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
MT: Hướng dẫn mẫu cách vẽ và xé dán hình vuông.
Cách tiến hành: 
- Vẽ và xé hình vuông: 
+ Đếm ô 
+ Dùng bút chì nối các dấu để thành hình vuông.
- GV HD hướng dẫn từng bước để vẽ.
- Xé mẫu hình vuông
- GV hướng dẫn thao tác dán hình 
HĐ3: Thực hành:
MT: HS xé được hình vuông
- Hướng dẫn HS vẽ, xé
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Đánh giá sản phẩm
 - GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS QS
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát và TL
- HS theo dõi
- HS quan sát
- Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng.
- HS thực hành trên giấy nháp 
- Lần lượt thực hành theo các bước vẽ, xé .
- HS đổi vở kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
- HS nhắc lại qui trình xé dán hình vuông.
- HS CB bài Xé dán hình tròn.
- Thu dọn vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(1).doc