SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ- trung kì trung đại)
IMục tiêu bài học
1. Kiến thức
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2 Tư tưởng
Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng
Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến.
khái quát lịch sử thế giới trung đại Tuần:1 Tiết :1 Ngày soạn:15/8/2012 Ngày dạy:16/8/2012 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (Thời sơ- trung kì trung đại) IMục tiêu bài học 1. Kiến thức Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến. - Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại. 2 Tư tưởng Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến. Chuẩn bị Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung đại. Giáo trình lịch sử thế giới trung đại Tiến trình giờ dạy Tổ chức lớp: KTSS Kiểm tra miệng III. Giảng bài mới Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhièu giai đoạn. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp các thời kì mới:-Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu"Sự hình thành va phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu". Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Yêu cầu HS đọc SGK Giảng: (Ghi trên bản đồ) Từ thiên niên ki I trước công nguyên, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp va Rôma phát triển, tồn tại đến thế kỷ V.Từ phương bác, người Giecman tràn xuống va tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới"Kể tên một số quốc gia". Hỏi: Sau đó người Gecman đã làm gì? Hỏi: Những việc ấy làm xã hội phương tây biến đổi như thế nào? Hỏi: Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? Hỏi: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu  u như thế nào? Yêu cầu: HS đọc SGK Hỏi: Em hiểu thế nào là "Lãnh địa"; "lãnh chúa"; "nông nô"? (mở rộng so sánh với "điền trang"; "thái ấp" ở Việt Nam). Yêu cầu: Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến trong h1 ở SGK. Hỏi: Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa? Hỏi: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì? Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và XHPK? Yêu cầu: HS đọc SGK. Hỏi: Đặc điểm của "thành thị" là gì? Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Hỏi: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì? Hỏi: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? Yêu cầu: Miêu tả lại cuộc sống ở thành thị qua bức tranh h2 trong SGK. HS đọc phần 1. Quan sát bản đồ Trả lời: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. + Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. + Các tầng lớp mới xuất hiện - Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. - Nô lệ và nông dân. - HS đọc phần 2. "Lãnh địa" là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được; "lãnh chúa" là người đứng đầu lãnh địa; "nông nô" là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. Miêu tả: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như một đất nước thu nhỏ. Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô, ngược lại nông nô hết sức khổ cực và nghèo đói. - Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài dẫn đến tự cung tự cấp - Xã hội cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là "công cụ biết nói". XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. - HS đọc phần 3 - Là các nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư... - Do hàng hoá nhiềuđ cần trao đổi, buôn bánđ lập xưởng sản xuất, mở rộng thành thị trấnđ thành thị trung đại ra đời. - Thợ thủ công và thương nhân. - Sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hoá. - Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triểnđ tác động đến sự phát triển của xã hội phong kiến. - Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hoá. 1. Sự hình thành XHPK ở châu Âu. a. Hoàn cảnh lịch sử - Cuối thế kỷ V, người Gecman tiêu diệt các quốc gia cổ đại. b. Biến đổi trong xã hội - Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng, phong tướcđ các lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ và nông dân. - Nông nô phụ thuộc lãnh chúa xã hội phong kiến hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến - Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ. + Nông nô: đói nghèo, khổ cựcđ chống lãnh chúa. - Đặc điểm kinh tế: tự cung tự cấp, không trao đổi với bên ngoài. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. a. Nguyên nhân - Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển, hàng hoá thừa được đưa đi bánđ thị trấn ra đờiđ thành thị trung đại xuất hiện. b. Tổ chức - Bộ mặt thành thị : phố xá, nhà cửa... - Tầng lớp : thị dân (thợ thủ công + thương nhân) c.Vai trò - Thúc đẩy XHPK phát triển. Củng cố. Yêu cầu học sinh trả lời: 1. Sự hình thành của XHPK và sự xuất hiện của thành thị trung đại đã có những ảnh hưởng gì đến môi trường sống ? 2. XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào? 3. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Y nghĩa sự ra đời của thành thị ? Hướng dẫn về nhà Học bài 1 và soạn bài 2 ******************************************* Tiết :2 Ngày soạn:15/8/2012 Ngày dạy:18/8/2012 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Mục tiêu bài học Kiến thức Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội PK châu Âu. Tư tưởng Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên xã hôi tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu. Kỹ năng Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lý. Biết khai thác tranh ảnh lịch sử. II.chuẩn bị - Soạn bài -Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền. - Sưu tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý. iii.tiến trình giờ dạy Tổ chức lớp: KTSS Kiểm tra miệng Xã hội PK chân Âu hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị? Giảng bài mới Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Yêu cầu: HS đọc SGK. Hỏi: Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lý? Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lý được thực hiện nhờ những điều kiện nào? Yêu cầu: Mô tả lại con tàu Carraven (có nhiều buồm, to lớn, có bánh lái...) Yêu cầu: Kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ. Hỏi: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là gì? Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lý đó có ý nghĩa gì? Giảng: Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra số vốn ban đầu và những người làm thuê. * Các cuộc Phát kiến địa lí và quá trình khai thác tài nguyên ở các vùng đất mới đã có ảnh hưởng NTN tới môi trường và tài nguyên ? Yêu cầu: HS đọc SGK. Hỏi: Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và đã giải quyết nhân công bằng cách nào? Hỏi: Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động? Hỏi: Với nguồn vốn và nhân công có được, quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? Hỏi: Những việc làm đó có tác động gì đối với xã hội? Hỏi: Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào? Hỏi: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như thế nào? HS đọc phần 1. - Do sản xuất phát triển, các thương nhân, thợ thủ công cần thị trường và nguyên liệu. - Do khoa học kỹ thuật phát triển : đóng được những tàu lớn, có la bàn... - HS trình bày: + 1487: Điaxơ vòng qua cực Nam châu Phi. + 1498 Vascô đơ Gama đến ấn Độ. + 1492 Côlômbô tìm ra châu Mĩ. + 1519-1522: Magienlan vồng quanh trái đất. - Tìm ra những con đường mới để nối liền giữa các châu lục đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu. - Là cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật, thúc đẩy thương nghiệp phát triển. - HS đọc phần 2. +Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa, + Buôn bán nô lệ da đen. + Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa đ không có việc làm đ làm thuê. - Để sử dụng nô lệ da đen đ thu lợi nhiều hơn. - Lập xưởng sản xuất quy mô lớn. - Lập các công ty thương mại. - Lập các đồn điền rộng lớn. + Hình thức kinh doanh tư bản thay thế chế dộ tự cấp tự túc. + Các giai cấp mới được hình thành. - Tư sản bao gồm quý tộc, thương nhân và chủ đồn điền. - Giai cấp vô sản: những người làm thuê bị bóc lột thậm tệ. 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. - Nguyên nhân : + Sản xuất phát triển + Cần nhiên liệu + Cần thị trường - Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu (SGK). - Kết quả: + Tìm ra những con đường mới. + Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu. + Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu Âu. - ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. + Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. + Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành: tạo vốn và người làm thuê. + Về kinh tế: Hình thức kinh doanh tư bản ra đời. + Về xã hội các giai cấp mới hình thành: Tư sản và vô sản. + Về chính trị: giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến đđấu tranh chống phong kiến. * Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản. Quan hệ sản xuất tư bản hình thành. Củng cố 1. Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của nó tới xã hội châu Âu? 2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? Hướng dẫn về nhà Tuần:2 Tiết :3 Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy:23 /8/2012 cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu âu Mục tiêu bài học Kiến thức Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng. Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. Tư tưởng Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ và thay thế vào đó là XHTB. Phong trào Văn hoá Phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. Kĩ năng Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai c ... TK X đ XV Tửứ TK XIđ XIV - Thụứi kỡ khuỷng hoaỷng vaứ suy vong Tửứ TK XVIđ XIX Tửứ TK XIVđXV 2.Cụ sụỷ kinh teỏ-XH cuỷa XHPK - Cụ sụỷ kinh teỏ -Phửụng thửực boực loọt : Noõng nghieọp ủoựng kớn trong coõng xaừ noõng thoõn ẹũa toõ Noõng nghieọp ủoựng kớn trong laừnh ủũa ẹũa toõ Caực giai caỏp cụ baỷn ẹũa chuỷ vaứ noõng daõn lúnh canh Laừnh chuựa vaứ noõng noõ 3. Nhaứ nửụực Phong kieỏn Cheỏ ủoọ quaõn chuỷ xuaỏt hieọn sụựm (thụứi coồ ủaùi) Cheỏ ủoọ quaõn chuỷ xuaỏt hieọn muoọn hụn (TK XV) Caõu 3 : Haừy neõu teõn caực vũ anh huứng ủaừ coự coõng giửụng cao ngoùn cụứ ủaỏu tranh choỏng giaởc ngoaùi xaõm, baỷo veọ neàn ủoọc laọp cho Toồ Quoỏc ? GV hửụựng daón cho HS tỡm hieồu vaứ thoỏng keõ caực vũ anh huứng daõn toọc . HS keồ teõn vaứ neõu coõng lao ủoựng goựp cuỷa caực anh huứng . Caõu 4 : Haừy trỡnh baứy sửù ệ kinh teỏ ụỷ nửụực ta tửứ theỏ kổ X Ú nửỷa ủaàu XIX ? STT Noọi dung Caực giai ủoaùn vaứ sửù phaựt trieồn Ngoõ - ẹinh –Tieàn Leõ Lyự – Traàn – Hoà Leõ sụ Theỏ kổ XVI -XVIII Nửỷa ủaàu XIX 01 Noõng nghieọp 02 Thuỷ coõng nghieọp 03 Thửụng nghieọp Caõu 5 : Vaờn hoaự VN tửứ theỏ kổ X Ú nửỷa ủaàu XIX coự nhửừng ủieồm gỡ mụựi? STT Noọi dung Caực giai ủoaùn vaứ nhửừng ủieồm mụựi Ngoõ - ẹinh –Tieàn Leõ Lyự – Traàn – Hoà Leõ sụ Theỏ kổ XVI -XVIII Nửỷa ủaàu theỏ kổ XIX 01 Toõn giaựo 02 Giaựo duùc 03 Vaờn hoùc 04 Ngheọ thuaọt 05 Khoa hoùc 5. Cuỷng coỏ : GV sụ keỏt, ủaởt moọt soỏ caõu hoỷi – traỷ lụứi thửùc nghieọm kieỏn thửực HS. 6. Daởn doứ : Laứm baứi taọp ụỷ nhaứ SGK/148. ****************************************** Tuần: 32Tiết : 64 + 65 Ngày soạn: 8/4/2012 Ngày dạy:13/4/2012 Bài 30 Tổng kết Mục tiêu bài học Kiến thức Về lịch sử thế giới trung đại: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây; thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây. Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử. Tư tưởng Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại. Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Kỹ năng Sử dụng sách giáo khoa, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chương có cùng một chủ đề. Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học. Chuẩn bị: Lược đồ thế giới thời trung đại Lược đồ Việt Nam thời trung đại, lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Tranh ảnh, tư liệu Tiến trình giờ dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng * GV Giới thiệu, tổng kết lại chương trình lịch sử 7: - Lịch sử thế giới trung đại. - Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX. * Hướng dẫn HS ôn tập qua các câu hỏi trong SGK. Hỏi: Xã hội phong kiến đã được hình thành và phát triển như thế nào? Hỏi: Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến là gì? đ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn và lãnh địa, kỹ thuật canh tác lạc hậu (chưa có máy móc, năng suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên). Hỏi: Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến là gì? - Xã hội phong kiến được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. - Xã hội phong kiến phát triển qua các giai đoạn: Hình thành đ phát triển cực thịnh đ suy vong. Cơ sở kinh tế xã hội: nông nghiệp là nền tảng, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Phương Đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh. - Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô. 1) Những nét lớn về chế độ phong kiến. - Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp. - Giai cấp cơ bản: Địa chủ >< nông dân hoặc: lãnh chúa >< nông nô. - Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế. Hỏi: Thể chế chính trị của chế độ phong kiến là gì? * Lưu ý: ở mục này, giáo viên nên sử dụng lại bảng tổng kết về xã hội phong kiến ở bài 7. Hỏi: Trình bày những nét giống nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu? Hỏi: Theo em, thời điểm ra đời và thời gian tồn tại của xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu có gì khác biệt? Hỏi: Cơ sở kinh tế ở phương Đông khác với ở Châu Âu như thế nào? Hỏi: Chế độ quân chủ ở phương Đông có gì khác so với chế độ quân chủ ở châu Âu? đ Giáo viên hướng dẫn học sinh liên lệ với những kiến thức đã học (chế độ phong kiến ở các nước châu Âu, ở Trung Quốc, Việt Nam). - Chế độ quân chủ (vua đứng đầu) - Học sinh trình bày lại các vấn đề đã nêu trong phần 1. - Xã hội phong kiến phương Đông ra đời sơm và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu Âu. - ở phương Đông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển. - ở phương Tây, sau thế kỷ XI, thành thị trung đại xuất hiện đ nền kinh tế trong thành thị trung đại tồn tại song song với nền kinh tế lãnh đại. - Phương Đông: vua có quyền lực tối cao. - Phương Tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh đại. Thế kỷ XV-XVI là giai đoạn suy vong. Chủ nghĩa tư bản dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn. 2) Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu (sử dụng bảng phụ ở bài 7) Ngày soạn: 19/4 Ngày dạy: 20 /4 Tiết 66 - ÔN TậP I. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - HS nắm lại kiến thức cơ bản. - Kiểm tra lại ý thức học tập tiếp thu bài của học sinh. - Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử của mình. 2/. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh. - Kỹ năng thống kê về tình hình kinh tế, xã hội các thế kỷ XV - XIX. 3. Tư tưởng: - Tự hào về các anh hùng dân tộc. - Yêu quê hương đất nước. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh. Bài mới: Ôn tập, thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX. Nội dung Các giai đoạn và những điểm mới Ngô Đinh Triều Lê Lý - Trần Lê sơ Thế kỷ XVI-XVIII Nửa đầu thế kỷ XIX Nông nghiệp Khuyến khích sản xuất. TC cày tịch điền. Chú trọng đào vét kênh mương. Ruộng đất tự cày nhiều xuất hiện điền trang thái ấp thi hành chính Ngụ binh ư nông Thực hiện phép quân điền Các cơ quan khuyến nông sứ. Đàng ngoài bị trì trệ, kèm hãm. Đàng trong có những bước phát triển vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông Khai hoang lập ấp, đồn điền. Việc sửa đắp đê không chú trọng. Thủ công nghiệp Xây dựng một số xưởng thủ công của nhà nước. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển Xuất hiện nghề gốm bát tràng. Xuất hiện Cục Bách Tác 36 phường thủ công ở Thăng Long. Nhiều làng thủ công. Nhiều làng thủ công Mở rộng khai thác mỏ. Thương nghiệp Đúc tiền đồng để lưu hành. Xuất hiện trung tâm buôn bán và chợ làng quê. Đẩy mạnh ngoại thương. Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất. Khuyến khích mở chợ. Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. Xuất hiện đô thị phố xá. Giảm thuế mở cửa thông thương chợ búa. Nhiều thành thị, thị tứ mọc. Hạn chếbuôn bán với các nước phương tây Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục Văn hóa dân tộc là chủ yếu. Giáo dục chưa phát triển. Các tác phẩm văn hóa tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn, Quang Khải, Trương Hán Siêu. Xây dựng quốc tử giám Mở nhiều trường học khuyến khích thi cử. Văn hóa chữ nôm giữ vị trí quan trọng. Chữ quốc ngữ ra đời. Ban hành chiếu lập học. Nhiều truyện nôm ra đời. Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú. Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến thức đồ sộ, nổi tiếng. Khoa học kỹ thuật Cơ quan chuyên viết sử ra đời. Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh Nhiều tác phẩm sử học, địa lý, toán học Chế tạo vũ khí. Phát triển các làng nghề thủ công. Có phát triển chậm V. Củng cố : HS điền vào bảng đã bôi. Dặn dò ôn tập HK II ************************************ Tuần: 32Tiết : 67 Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày dạy:24/4/2012 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG địa danh, địa giới yên báI trong lịch sử IMục tiêu bài học 1Kiến thức - HS nắm được Yên báI là một đơn vị hành chính cấp tỉnh có một lịch sử lâu dài gồm nhiều huyện và đã có một qua trình biến đổi sát nhập huyện cũng như tách các huyện mới. - Nắm được một số nét khái quát về những sự kiện LS ở địa phương, - diện tích và các đân tộc đang sinh sống tại địa phương. 2Tư tưởng - Tự hào về truyền thống của quê hương và có trách nhiêm trong việc bảo tồn những bản sắc văn hoá, và những di sản tại quê hương. 3.Kỹ năng Tổng hợp phân tích các dữ kiện lịch sử Chuẩn bị - Soan bài sưu tầm những thông tin có liên quan đén lịch sử địa phương. - Tìm hiểu những thông tin lịch sử của địa phương. Tiến trình giờ dạy ổn định lớp Kiểm tra bài cũ:Sự chuẩn bị của HS Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng H Hãy cho biết Yên Bái chúng ta gồm những huyện thị nào? H Tỉnh YB có diện tích là bao nhiêu? Dân số là bao nhiêu?Có những dân tộc nào đang sinh sống? Em đã được biết những xã phường nào? Những xã nào thuộc diện vùng cao? Hãy nêu những hiểu biết của em về lịch sử địa phương Yên Bái? Những di chỉ khảo cổ nào chứng minh điều đó? * Yên Bái gồm có 7 huyện: + Yên Bình. + Lục Yên. + Văn Chấn. + Văn Yên. + Trấn Yên. +Trạm Tấu. + Mù Canh Chải. * Gồm có 2 thị xã: + Thị xã Yên Bái. + Thị xã Nghĩa Lộ. * Diện tích: 6.807km2 * Dân số: 679.684 Người. * Dân tộc: gần 30 dân tộc anh em trong đó: + Kinh chiếm 54%. + Tày 17,2% + Dao 9,1% + Mông 7,2% + Thái 6% Còn lại là các dân tộc khác. * Gồm 178 xã phường trong đó có 70 xã vùng cao. - Thạp đồng Hợp Minh. - di chỉ Đào thịnh tại Trấn Yên I Các khu vực hành chính dân cư tỉnh Yên Bái: * Yên Bái gồm có 7 huyện: + Yên Bình. + Lục Yên. + Văn Chấn. + Văn Yên. + Trấn Yên. +Trạm Tấu. + Mù Canh Chải. * Gồm có 2 thị xã: + Thị xã Yên Bái. + Thị xã Nghĩa Lộ. * Diện tích: 6.807km2 * Dân số: 679.684 Người. * Dân tộc: gần 30 dân tộc anh em trong đó: + Kinh chiếm 54%. + Tày 17,2% + Dao 9,1% + Mông 7,2% + Thái 6% Còn lại là các dân tộc khác. * Gồm 178 xã phường trong đó có 70 xã vùng cao. II Yên Bái lịch sử hình thành và phát triển. 1.Lịch sử hình thành: - Dân cư Lạc Việt đã xây dựng nền văn hoá đồ đồng từ thế kỉ V - VI trước công nguyên( nước Văn Lang) Thời Thục Phán tỉnh YB nằm huộc quận giao chỉ. - Năm 220 nhà hán thống trị nước ta YB thuộc quận Tân Hưng đến tận năm 420 đổi thành quận Tân Xương - Đến năm 620 Nhà Tuỳ đô hộ YB lúc này mang tên Huyện An Nhân (618 - 950) - Năm 1009 Nhà Lí lên nắm chính quyền cuối đời Lí YB thuộc cả 2 châu Chân Đăng và qui hoá. - Đời trần Yên Bái thuộc Châu Qui Hoá. - Năm 1469 Nhà Lê chia lại danh giới YB gồm: Văn chấn, Trấn Yên ;Văn bàn
Tài liệu đính kèm: