Giáo án Lịch sử 6 tuần 28: Ôn tập chương III

Giáo án Lịch sử 6 tuần 28: Ôn tập chương III

BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:

1.Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ sau thất bại của ADV đến trước năm 938.

- Thấy được những chính sách cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta, không cam chịu nô lệ nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh giành độc lập.

2.Kĩ năng:

Bồi dướng kĩ năng hệ thống sự kiện theo thời gian.

3.Thái độ:

- Giáo dục tình cảm của học sinh đối với tổ quốc.

II. Hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ)

3. Giới thiệu bài mới:

4. Các hoạt động:

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 tuần 28: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/3/11 Tuần 28 tiết 28
Ngày dạy: 17/3/11
 BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:
1.Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ sau thất bại của ADV đến trước năm 938.
- Thấy được những chính sách cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta, khơng cam chịu nơ lệ nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh giành độc lập.
2.Kĩ năng:
Bồi dướng kĩ năng hệ thống sự kiện theo thời gian.
3.Thái độ:
- Giáo dục tình cảm của học sinh đối với tổ quốc.
II. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ)
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ách thống trị của các triều đại phong kiến TQ đối với nước ta.
Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân
H: Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thuỷ trên đất nước ta?
Học sinh trả lời
Bước 2: Giáo viên treo lược đồ H24 sách giáo khoa phóng tao lên bảng. Xác định lại những vùng người Việt cổ sinh sống.
Người ta tìm thấy rằng hoá thạch của người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hoá) tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thuỷ cách đây khoảng 30 à40 van năm
Tìm thấy răng và mảnh xương trán của người tinh khôn ở hang Kéo Lèng (Lạng Sơn)
Bước 3: Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm.
H: Yêu cầu học sinh lập sơ đồ về dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam?
Mỗi nhóm làm một địa điểm, tìm thời gian và những hiện vật.
Hoạt dộng 2: Học sinh nắm lại những nét chính của cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân.
H: Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
H: Công cụ sản xuất trong các thời kì này như thế nào?
(Thời Hoà Bình, Bắc Sơn đã bắt đầu có đồ gốm chứng tỏ đã bước sang thời đại đồ đá mới)
Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân.
H: Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ Việt Nam như thế nào?
Hoạt động 3: Học sinh thấy được sự chuyển biến về kinh tế văn hĩa và văn hĩa xã hội của nước ta thời kì Bắc thuộc
Bước 1: Học sinh làm việc các nhân.
Giáo viên gọi một học sinh lên kể lại chuyên Âu Cơ và Lạc Long Quân.
H: Qua câu chuyên em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc? Và thực tế thì sao?
H: Họ canh tác và sản xuất như thế nào?
H: Chuyên “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” nói lên điều gì?
H: cách đây khoảng 4000 năm, công cụ sản xuất của người Việt cổ chủ yếu làm bằng gì?
H: Những lý do nào đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở nước ta?
Học sinh trả lời, giáo viên củng cố và giải thích.
Bước 2: Giáo viên chuyển ý
Hoạt động 4: Biết được trong thời kì này nền văn hoá đã có những bước phát triển đáng kể
Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân.
H: Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời kì Văn Lang – Âu Lạc là gì?
Bước 2: Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh hoặc mô hình kết hợp với giải thích về những phong tục tập quán của người Việt cổ.
1.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta như thế nào?
- Cách đây hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống.
Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đại pk pb đơ hộ nên sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc.
Nhà Hán: châu Giao.
Nhà Ngơ:tách châu giao thành quản Châu và Giao Châu.
Nhà Lương: Giao Châu.
Nhà Đường: An Nam đơ hộ phủ.
2) Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Giai đoạn
Tên cuộc khổ nghĩa
Thời gian
Người lãnh đạo.
Người tối cổ
Sơn Vi
Hàng chục van năm
Đồ đá cũ, công cụ đá được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn (giai đoạn đầu)
Hoà Bình Bắc Sơn
40-30 vạn năm
Đồ đá giữa và đồ đá mới công cụ đá được mài tinh xảo
Người tinh khôn (giai đoạn phát triển)
Phùng Nguyên
4000 à3500
Thời đại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau và sắt
Thời Sơn Vi: Sống thành từng bầy
Thời Hoà Bình – Bắc Sơn: sống thành các thị tộc mẫu hệ
Thời Phùng Nguyên: sống thành các bộ lạc và liên minh thị tộc.
3)Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
-Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc Việt cổ đã sống tập trung thành xóm làng.
-Họ sống bằng ngề nông nghuyên thuỷ trồng lúa nước
- Hàng năm họ lo trị thuỷ bảo vệ mùa màng
- Công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng và sắt
- 15 bộ lạc sống ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ liên kết với nhau để trị thuỷ, chống giặc ngoại xâm. Trong đó bộ lạc Văn Lang là hùng mạnh nhất (cha truyền con nối) thế kỉ III trước công nguyên.
Sau đó thành nhà nước Âu Lạc
4)Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc
- Trống đồng và thành Cổ Loa
 IV.Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài để giờ sau làm bài kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 28 ôn tập.doc