Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hữu Thiên

Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hữu Thiên

Nêu được

 Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng, chẳng hạn như:

 Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng.

 Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vật, thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của quả bóng giảm dần. Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hóa cơ năng từ từ động năng sang thế năng.

Nêu được

 Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

Nêu được

 Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, chẳng hạn như:

 1. Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.

 2. Giải thích tại sao khi trộn lẫn rượu với nước, thể tích của hỗn hợp nước và rượu nhỏ hơn tổng thể tích của nước và rượu.

 3. Lấy một cốc nước đầy tràn và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào cốc nước. Tại sao muối tan vào nước mà nước không tràn ra ngoài?

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hữu Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ 8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÁC LỚP ĐANG GIẢNG DẠY
1. Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm chie đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh.
 - Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy.
 	 - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ môn khá tốt.
 	 - Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ môn là một môn khoa học ứng dụng.
 	 - Học sinh trong trường có truyền thống hiếu học và được phụ huynh quan tâm. 
 	 - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
2. Khó khăn:
 	 - HS chưa thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà... 
 	 - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế.
 	 - Các em có ít sách tham khảo.
 	 - Chất lượng của HS năm học 2009 - 2010 không cao:
	II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN, CHÍ TIÊU PHẤN ĐẤU
LỚP
ĐẦU NĂM
HỌC KÌ I
 HỌC KÌ II
Kém 
Yếu
T. bình
Khá 
Giỏi 
Kém 
Yếu
T. bình
Khá 
Giỏi 
Kém 
Yếu
T. bình
Khá 
Giỏi 
8A1
SL
0
5
23
13
4
0
4
23
13
5
4
TL
0
11,1%
51,1%
28,9%
9,8%
0
9,8%
51,2%
28,9%
11,1%
8A2
SL
0
10
17
14
4
0
7
18
15
5
41
TL
0
22,2%
37,8%
31,1%
9,8%
0
15,6%
40,0%
33,3%
11,1%
8A3
SL
0
8
17
14
6
0
6
18
15
6
43
TL
0
17,8%
37,8%
31,1%
13,3%
0
13,3%
40,0%
33,4%
13,3%
8A4
SL
0
7
18
13
5
0
5
19
14
5
4
TL
0
16,3%
41,9%
30,2%
11,6%
0
11,6%
44,2%
32,6%
11,6%
8A5
SL
0
6
17
14
7
0
5
18
14
7
4
TL
0
13,6%
38,6%
31,8%
16,0%
0
11,3%
40,9%
31,8%
16,0%
8A6
SL
0
8
18
13
6
0
6
19
14
6
4
TL
0
17,8%
40,0%
28,9%
13,3%
0
13,3%
42,3%
31,1%
13,3%
8A7
SL
0
5
24
10
4
0
5
20
14
4
4
TL
0
11,6%
55,8%
23,3%
9,3%
0
11,6%
46,5%
32,6%
9,3%
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
 1.Với thầy giáo
 	 - Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trước khi dạy 
 	 - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn
 	 - Tích cực thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, tham dự họp nhóm, tổ chuyên môn của trường, cụm , huyện đầy đủ
 - Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa ở trên lớp cũng như ở nhà
 - Khắc phục khó khăn, tận dụng cơ sở vật chất hiện có
 - Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh
 	 - Kết hợp tốt giữa các phương pháp dạy học
 - Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm 
 - Kiểm tra bài cũ học sinh thường xuyên, kiểm tra 15 phút, viết theo kế hoạch.
 	 2.Với học sinh
 -Thực hiện tốt nội qui học sinh mà nhà trường đã đề ra.
 - Có đủ SGK và SBT cùng vở bài tập riêng.
 - Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hỏi và làm thí nghiệm.
 - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 -Thu thập thông tin và xử lí tốt thông tin đó.
 -Tích cực quan sát các hiện tượng tự nhiên.
 - Lắng nghe ý kiến của bạn, so sánh với mình để có kết luận đúng
	IV. BIỆN PHÁP CỤ THỂ
	Trong một tiết học tùy đối tượng học sinh mà đưa ra một số kiến thức cũng như lựa chọn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY thích hợp.
	1. Đối với học sinh giỏi 
	- Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình.
	- Giáo viên tìm mọi cách để học sinh khá giỏi là con chim đầu đàn của lớp mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng hơn.
	2. Đối với học sinh trung bình
	- Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để năng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thõa mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại, mà phải luôn có ý thức vươn lên.
	3. Đối với học sinh yếu
	- Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đối nhẹ nhàng phù hợp để động viên, khuyến khích các em. Nếu câu hỏi đơn giản mà các em vẫn chưa trả lời được thì nên gợi mở cho các em. Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản, thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em.
	- Nếu các em trả lời và làm bài được GV cần có lời khen khuyến khích các em .
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
LỚP
HỌC KÌ I
 HỌC KÌ II
Giỏi 
Khá 
Trung bình
Yếu 
Kém 
Giỏi 
Khá 
Trung bình
Yếu 
Kém 
8A1
SL
TL
8A2
SL
TL
8A3
SL
TL
8A4
SL
TL
8A5
SL
TL
8A6
SL
TL
8A7
SL
TL
	VI. NHẬN XÉT
Cuối học kì I
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cuối năm học
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ
Tuần
Tên
Chương / Bài
Tiết
Mục tiêu của Chương / Bài
Kiến thức Trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của Gv, Hs
Ghi chú
CƠ HỌC
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
 Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). 
 Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
 Nêu được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế chẳng hạn như: Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe.
 Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
 Thông thường ta chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc ... hìn vào gương thấy một ảnh (ảo) không hứng được trên màn chắn và (lớn hơn) vật.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý,vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, dạy học một định luật vật lý, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, dạy học một định luật vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, trực quan, gợi mỡ.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, đàm thoại để tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề.
 - Đèn pin, hộp kín có đèn
 - Nguồn sáng dùng pin, ống cong, ống thẳng
- Nến, vật chắn, màn chắn. Mô hình Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
 - Gương phẳng, giá đỡ, nguồn sáng dùng pin, tấm chắn có khe hẹp, thước chia độ đo góc nhựa
 - Gương phẳng, giá đỡ, 2 cục pin giống nhau, tấm nhựa kẻ ô vuông
 - Gương phẳng, giá đỡ, thước có ĐCNN 1mm, bút chì.
 - Gương cầu lồi, gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau
 - Gương cầu lồi, gương phẳng tròn, 2 quả pin giống nhau, màn chắn có giá đỡ, nguồn sáng dùng pin
 - Bảng phụ ghi ô chữ
II
Âm học
8 tiết
 - Biết nguồn âm là các vật dao động, nêu được thí dụ về nguồn âm
- Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao và độ to
 - Biết âm được truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí, chân không không truyền được âm
- Nêu được thí dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, rắn, khí
 - Biết âm gặp 1 vật chắn sẽ bị phản xạ trở lại. Biết khi nào có tiếng vang
- Nêu được một số ứng dụng của âm phản xạ
 - Biết được một số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng
 - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
 - Khi phát ra âm các vật đều dao động hoặc rung động
 - Dao động càng nhanh (càng chậm, tần số dao động càng lớn (càng nhỏ), âm phát ra càng cao (càng thấp)
 - Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. 
 - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền được qua chân không .
 - Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng .
 - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn (to) và (kéo dài) làm ảnh hưởng xấu đến (sức khỏe và sinh hoạt) của con người.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Vấn đáp, đàm thoại để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề.
- Trống và dùi, âm thoa+ búa cao su, 3 ống nghiệm đựng nước để trên giá TN
 - Giá TN , đĩa phát âm, mảnh phim nhựa
Trống và dùi, quả cầu nhựa có dây treo, thép lá
 - Nguồn phát âm, 2 trống+dùi, quả cầu nhựa, cốc nước.
 III
Điện học
17 tiết
 - Nhận biết nhiều vật nhiễm điện khi cọ xát
- Giải thích được một hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế
- Biết được 2 loại điện tích âm, dương; điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau
- Nêu được cấu tạo nguyên tử
 - Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện
- Biết muốn tạo ra dòng điện phải có các nguồn điện
- Mắc được một mạch kín gồm: pin, bóng đèn, dây nối và công tắc
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản
- Biết cách kiểm tra một mạch hở và khắc phục
- Phân biệt được vật liện cách điện và dẫn điện
- Kể tên một số vật liện dẫn điện và vật liệu cách điện thông dụng
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron
- Biết dòng điện có 5 tác dụng chính: Tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng quang học và tác dụng sinh lí.
 - Nhận biết được cường độ dòng điện thông qua tác dụng mạnh, yếu của nó.
- Biết cách sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện.
 - Biết giữa 2 cực của một nguồn điện hoặc giữa 2 đầu của vật dẫn điện đang có dòng điện chạy qua thì có một hiệu điện thế, hiệu điện thế này có thể đo được bằng một vôn kế; nhờ có hiệu điện thế này thì mới có dòng điện
- Biết cách sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế.
 - Phân biệt được mạch điện mắc nối tiếp và mắc song song
- Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn, mắc song song 2 bóng đèn trong 1 mạch điện
- Phát hiện được bằng thực hành quy luật về hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp và qui luật về cường độ dòng điện trong mạch mắc song song (trong trường hợp có 2 điện trở hoặc2 bóng đèn).
- Tuân thủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
 - Có thể làm nhiiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
 - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác
 - Có hai loại điện tích. Điện tích dương (+) và điện tích âm (-) 
 - Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện khác loại thì hút nhau.
 - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
 - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ hoạt động.
 - Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực dương (+), cực âm (-).
 - Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp mạch điện tương ứng.
 - Khi nối nguồn điện với các thiết bị điện bằng dây dẫn thành mạch kín trong mạch có dòng điện chạy qua.
 - Chất dẫn điện: Là chất cho dòng điện đi qua
 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
 - Các êlectrôn tự do trong kim loại chuyển dịch có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó
 - Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
 - Dòng điện có 5 tác dụng chính: Tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng quang học và tác dụng sinh lí.
 - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
 - Khi sử dụng ampe kế lưu ý:
. Chọn A có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo.
. Điều chỉnh để kim chỉ đúng vạch số 0.
. Mắc vào mạch sao cho chốt (+) với cực (+) của nguồn điện
. Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương
- Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một hiệu điện thế
Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện
 - Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 thì (không có) dòng điện chạy qua bóng đèn
 - HĐT giữa 2 đầu bóng đèn càng (lớn) thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng (lớn).
 - Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
- Công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 
 I1 = I2 = I3
 U13 = U12 + U23
- Công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song: 
 I = I1 + I2
U13 = U34 = UMN
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, phương pháp thực nghiệm, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, đàm thoại để tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
- Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
 - Phương pháp làm việc theo nhóm nhỏ, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
- Vấn đáp, đàm thoại để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề.
- Giá TN , thước nhựa dẹt,thanh thuỷ tinh, mảnh phim nhựa, quả cầu nhựa, mảnh nhôm, bút thử thông mạch, miếng vải
 - 2mảnh ni nông, đũa nhựa có lỗ + giá, thanh thuỷ tinh, lụa
- Mảnh phim nhựa, mảnh nhôm, bút thử thông mạch
-Bảng điện, pin, đèn, công tắc, 5 dây nối
 - Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, 1số vật dẫn điện, cách điện, đèn 220V nối với phích cắm.
 - Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, công tắc.
 - Bảng điện, đèn 3V, 5 dây nối, pin, công tắc, dây sắt, mảnh giấy, bút thử điện
 - Bảng điện, 5 dây nối, pin, công tắc, ống dây, kim nam châm , chuông điện, bình điện phân, dung dịch CuSO4
 - Bảng điện, đèn 3V 5 dây nối,bộ pin, công tắc,biến trở, Ampe kế chứng minh, 1ampe kế và 1 vôn kế hình dạng giống nhau
 - Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế ,đèn 3V, đồng hồ đo điện đa năng.
 - Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế ,đèn 3V, ampe kế.
 - Bảng điện, 7 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế, ampe kế , 2đèn 3V
 - Bảng điện, 7 dây nối, bộ pin, công tắc, vôn kế, ampe kế , 2đèn 3V
 - Bảng điện, 5 dây nối, bộ pin, công tắc, 1 vôn kế ,đèn 3V, cầu chì
 - Bảng phụ ghi ô chữ
Cát Hanh, ngày 24 tháng 9 năm 2009
Người lập kế hoạch
Phạm Hữu Thiên
Ý KIẾN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 	 XÉT DUYỆT CỦA BGH
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO – HUYỆN PHÙ CÁT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT HANH
---------o0o---------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC: 2009 – 2010 
 Môn: VẬT LÍ
 Lớp : 7
Giáo viên: Phạm Hữu Thiên
Giảng dạy các lớp: Khối 7

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach GD20102011Chuan KTKN.doc