Giáo án Kế hoạch giảng dạy học kì I Công nghệ Lớp 8 - Nguyễn Bảo Toàn

Giáo án Kế hoạch giảng dạy học kì I Công nghệ Lớp 8 - Nguyễn Bảo Toàn

Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp:Hình trụ, hình nón, hình cầu.

-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.

-Đọc được bản vẽ các khối hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn.

-Phát huy trí tưởng tượng không gian.

-Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.

-Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.

-Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết.

-Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.

-Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.

-Biết được quy ước vẽ ren.

-Đọc được bản vẽ chí tiết đơn giản có hình cắt.

-Có tác phong làm việc theo quy trình.

-Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.

-Có tác phong làm việc theo quy trình.

-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.

-Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.

-Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.

-Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.

-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.

-Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dung trên bản vẽ nhà.

-Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.

-Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.

-Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy học kì I Công nghệ Lớp 8 - Nguyễn Bảo Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ 8
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN BẢO TOÀN
Chuyên môn:Vật Lý- Công nghệ
Được trường phân công giảng dạy môn : Vật lý và Công Nghệ
Dạy các khối lớp: 6, 7, 8 ,9
I.Mục đích- yêu cầu:
1. Mục đích:
Ÿ Về kiến thức :học sinh nắm được toàn bộ kiến thức của chương trình vật lý 6
Ÿ Về kĩ năng: Nắm được một số kĩ năng của môn học
Ÿ Về thái độ học tập của học sinh: Làm việc theo đúng yêu cầu của giáo viên, yêu thích môn học.
2. Yêu cầu:
a. Đối với GV:
Ÿ Thường xuyên kiểm tra miệng để các em có ý thức học tập, tránh hiện tượng lười biếng trong học tập.
Ÿ Tìm thêm nhiều tranh ảnh phục vụ cho công tác giảng dạy, giúp học sinh hứng thú học.
Ÿ Giúp học sinh có thói quen học hiểu chứ không phải học vẹt.
Ÿ Quan tâm đầu tư: Nghiên cứu phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo của học sinh.
Ÿ Quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém để giúp đỡ, động viên, phụ đạo để giúp các em theo kịp chương trình.
Ÿ tổ chức cho các em thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm nhằm tạo cho các em tự tin, và các em khá giỏi có thể giúp đỡ các bạn yếu kém.
Ÿ Tổ chức các hoạt động sinh động nhằm tạo sự hứng thú học tập của các em.
Ÿ tích cực dự giờ để học hỏi kinh nghiệm cảu đồng nghiệp và các chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn.
Ÿ Phối hợp với GVCN để tổ chức các nhóm học tập, theo dõi, nhắc nhở, xử lý học sinh:không thuộc bài, không làm bài tập, chưa chuẩn bị bài trên lớp
Ÿ Hướng dẫn học sinh cách học trên lớp cũng như tự học ở nhà thong qua SGK, sách tham khảo
b. Đối với học sinh:
Ÿ Có ý thức tự giác học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
Ÿ Thành lập nhóm học tập.
c. Đối với phụ huynh:
Ÿ Quan tâm nhắc nhở, động viên các em.
Ÿ Thường xuyên theo dõi, kiểm tra giờ giấc học tập ở trường cũng như việc học và làm bài tập ở nhà của các em.
Ÿ Lập thời khóa biểu học tập, nghỉ ngơi cho các em một cách khoa học.
d.Đối với nhà trường:
Ÿ Trang bị cơ sở vật chất phục vụ học tập của học sinh.
II. Đặc điểm tình hình của bộ môn:
Ÿ Lớp được phân công giảng day:.
Thuận lợi:
ŸCơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học, tranh ảnh phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ.
ŸĐược sự quan tâm của phòng giáo dục, của nhà trường và các bậc phụ huynh.
ŸGiáo viên: Nhiệt tình trong công tác, được đào tạo đúng chuẩn, dạy đúng chuyên môn.
Học sinh mới vào trường còn e dè, dễ hướng dẫn, hiếu động thông minh và có nề nếp.
Khó khăn:
ŸPhương tiện dạy học: Vẫn còn thiếu một số đồ dùng dạy học.
Ÿ Giáo viên: Kinh nghiệm còn hạn chế.
ŸHọc sinh mới chưa quen cách học mới , nề nếp sinh hoạt có phần còn bỡ ngỡ, chưa tự giác trong học tập và khả năng tiếp thu kiến thức không đồng đều.
Ÿ Phụ huynh: Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình như: học bài, làm bài tập ở nhà
Ÿ Khi ở lớp hay ở nhà thì các hoạt động dành cho việc học đều nhiều hơn ở cấp tiểu học
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIẢNG DẠY:
1.Môn: Công nghệLớp : 8A, 8B,8C
2. Nội dung cụ thể:
Chương
Tiết
thực
hiện
Bài
Tên bài dạy
Nội dung cần đạt
PP giảng dạy chính
Tài liệu phục vụ giảng dạy
Bổ xung
KT
Phần I:Vẽ kí thuật
Chương I: bản vẽ các khối hình học
Chương II:Bản vẽ kĩ thuật
Phần II:Cơ khí
Chương III:Gia công cơ khí
Chương IV:Chi tiết máy và lắp ghép
Chương V:Truyền và biến đổi chuyển động
Phần III: Kĩ thuật điện
Chương VI:An toàn điện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
1
2
4
3,5
6
7
8
9
11
10
12
13
14
15
16
17,18
19
20
21,22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
Hình chiếu
Bản vẽ các khối đa diện
TH:Hình chiếu của vật thể-Đọc bản vẽ các khối đa diện.
Bản vẽ các khối tròn
TH:Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
Bản vẽ chi tiết
Biểu diễn ren
TH:Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
TH:Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Bản vẽ lắp
TH:Đọc bản vẽ lắp đơn giản
Bản vẽ nhà
TH: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Ôn tập
Kiểm tra
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.Vật liệu cơ khí
TH:Vật liệu cơ khí
Dụng cụ cơ khí
Cưa và đục-dũa và khoan kim loại
TH:Đo và vạch dấu
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
Mối ghép cố định-Mối ghép không tháo được
Mối ghép tháo được
Mối ghép động
TH:Ghép nối chi tiết
Truyền chuyển động
Biến đổi chuyển động
TH: Truyền và biến đổi chuyển động
Ôn tập phần II:Cơ khí
Kiểm tra thực hành
Vái trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
An toàn điện
TH:Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
TH:Cứu người bị tai nạn điện
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
-Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
-Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
-Hiểu được thế nào là hình chiếu.
-Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
-Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp:Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chop đều.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chop đều.
-Nhận biết được sự lien quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
-Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
-Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
-Phát huy trí tưởng tượng không gian.
-Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp:Hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Đọc được bản vẽ các khối hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn.
-Phát huy trí tưởng tượng không gian.
-Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.
-Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
-Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết.
-Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
-Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
-Biết được quy ước vẽ ren.
-Đọc được bản vẽ chí tiết đơn giản có hình cắt.
-Có tác phong làm việc theo quy trình.
-Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
-Có tác phong làm việc theo quy trình.
-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
-Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
-Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
-Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dung trên bản vẽ nhà.
-Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
-Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
-Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
-Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
-Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
-Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
-Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
-Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
-Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
-Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong nghành cơ khí.
-Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
-Hiểu được ứng dụng của phương pháp của và đục.
-Biết được các thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại.
-Biết được quy tắc an toàn trong quá trình gia công.
-Biết được kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại.
-Biết được quy tắc an toàn khi dũa và khoan.
-Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước.
-Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng.
-Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
-Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
-Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số loại mối ghép không tháo được thường gặp.
-Biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
-Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động.
-Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.
-Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động?
-Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
-Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dung.
-Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
-Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động.
-Có tác phong làm việc đúng quy trình.
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở phần cơ khí
-Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
-Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
-Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
-Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
-Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
-Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
-Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sữa chữa điện.
-Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
-Sơ cứu được nạn nhân.
-Hệ thống lại các kiến thức đã học
-Đàm thoại nêu vấn đề
- Vấn đáp
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
- Vấn đáp
-Diễn giảng
-Đàm thoại nêu vấn đề
- Vấn đáp
-Diễn giảng
-Đàm thoại nêu vấn đề
- Vấn đáp
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Diễn giảng
-Thông báo
-Thực hành
-Đàm thoại nêu vấn đề
-Diễn giảng
-Thông báo
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docKe Hoach Giang day vatly 8.doc