1. Kiến thức:
- Nêu được thí
dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn nó bằng vectơ lực.
- Từ thí nghiệm khẳng định: vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi.
- Nêu được một số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng vào thực tế một số hiện tượng vừa học.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý khi làm thí nghiệm.
Giáo viên : - Cho cả lớp: 1 máy A tút.
- Cho mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 búp bê
Học sinh : Xem SGK trước khi lên lớp I. LỰC CÂN BẰNG:
1. Hai lực cân bằng là gì ?
Hai lực cân bằng là hai lựccùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
a/ Dự đoán:
vận tốc của vật sẽ không thay đổi, nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều.
b/ Kiểm tra:
vẽ bảng 5.1
* Kết luận:
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
II . QUÁN TÍNH:
1. Nhận xét:
khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
2. Vận dụng:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHUẨN BỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1 1 Chuyển đđộng cơ học 1. Kiến thức: - Vì đây là tiết học đầu tiên nên giới thiệu sơ lược kiến thức cơ bản chủa chương. - Học sinh nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. - Học sinh nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được chuyển động và đứng yên trong thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, ham học môn vật lý. - Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.2; 1.4; 1.5 cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn hoặc 01 quả bóng bàn. - Học sinh: Cần tham khảo sách giáo khoa. 2 2 Vận tốc 1. Kiến thức: - Biết so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra nhận xét về sự nhanh, chậm. - Nắm được công thức đơn vị vận tốc là m/s hay km/ giờ. 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động. 3. Thái độ: Ham học, nghiên cứu, vận dụng kiến thức học được để tính một số chuyển động thường gặp. - Giáo viên: Bảng phóng to bảng 2.1, hình 2.2. - Học sinh: Xem sách giáo khoa trước. I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi trong một đơn vị thời gian. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC: Trong đó: v: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian đi hết quảng đường đó III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) hay ki-lô-mét trên giờ (km/h). 3 3 Chuển động đều – Chuyển động khơng đều 1. Kiến thức: - Phát biểu và nêu được thí dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều. - Xác định được sự đặc trưng của từng loại chuyển động đó. - Biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập 2. Kĩ năng: - Từ các hiện tượng trên rút ra được qui luật của chuyển động đều và chuyển động không đều. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý khi quan sát thí nghiệm - Giáo viên: Cho mỗi nhóm học sinh: + 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ quang 1 đồng hồ bấm thời gian hay đồng hồ điện tử + Phóng to bảng 3.1 cho cả lớp. - Học sinh: kẻ sẵn bảng 3.1 I. ĐỊNH NGHĨA: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động của kim đồng hồ. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức 4 4 Bài tập 1. Kiến thức: Hệ thống lại được những kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc đã học. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập, chú ý theo dõi khi các bạn làm bài tập. GV: Một số bài tập và đáp án. HS: Nắm vững kiến thức đã học. 5 5 Biểu diễn lục 1. Kiến thức: - Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được lực vectơ. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn lực. 3. Thái độ: - Kiên trì, ham học, chú ý sử dụng mũi tên. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Cho mỗi nhóm học sinh: + 1 giá đỡ, 1 xe lăn, 1 nam châm, 1 thỏi sắt - Học sinh: xem trước sách giáo khoa. I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC: - Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật. II. BIỂU DIỄN LỰC: 1. Lực là một đại lượng vectơ: Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều nên lực là một đại lượng vectơ. 2. Cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực: Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. 6 6 Sự cân bằng lực – Quán tính 1. Kiến thức: - Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn nó bằng vectơ lực. - Từ thí nghiệm khẳng định: vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi. - Nêu được một số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế một số hiện tượng vừa học. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý khi làm thí nghiệm. Giáo viên : - Cho cả lớp: 1 máy A tút. - Cho mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 búp bê Học sinh : Xem SGK trước khi lên lớp I. LỰC CÂN BẰNG: 1. Hai lực cân bằng là gì ? Hai lực cân bằng là hai lựccùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động: a/ Dự đoán: vận tốc của vật sẽ không thay đổi, nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều. b/ Kiểm tra: vẽ bảng 5.1 * Kết luận: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. II . QUÁN TÍNH: 1. Nhận xét: khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. 2. Vận dụng: 7 7 Lực ma sát 1. Kiến thức: - Nhận biết được lực ma sát là loại lực cơ học. Phân biệt được các loại ma sát và đặc điểm của nó. - Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ. - Phân tích được các hiện tượng ma sát có lợi, có hại, hướng làm tăng, giảm ma sát. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đo lực, đặc biệt là lực ma sát. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Cho cả lớp tranh vẽ hoặc vòng bi. - Cho mỗi nhóm HS: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, 2 con lăn. -Học sinh: Xem sách giáo khoa. I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT ? 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật cđ trượt trên mặt vật khác. 2. Lực Ma sát lăn: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác 3. Lực ma sát nghỉ: Ma sát nghỉ giúp ta đứng vững được trên mặt d0ất và cầm được các đồ vật. II . LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT: 1. Lực ma sát có thể có hại: - Lực ma sát luôn cản trở chuyển động và mòn đồ vật chuyển động. 2. Lực ma sát có thể có ích: Ma sát giúp ta đứng vững trên mặt đất, cầm được các đồ vật. 8 8 Ơn tập 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: Hệ thống lại được kiến thức từ đầu năm học đến nay. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập cao. GV: Một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận và các phương án trả lời. HS: Ôn lại kiến thức từ đầu năm học. 9 9 Kiểm tra 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức các bài học từ đầu năm học. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra. GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận và đáp án. Cấu trúc đề kiểm tra như sau: 10 10 Áp suất 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. - Viết và vận dụng được công thức tính áp suất. - Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xét mối quan hệ giữa áp suất với hai yếu tố diện tích S và áp lực F. 3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm thí nghiệm, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm. * Giáo viên: Cho cả lớp - Một chậu đựng cát hoặc bột - Bốn khối kim loại hình hộp chữ nhật - 2 bảng phụ: (Hình 7.4, câu hỏi củng cố) Cho mỗi nhóm HS: Một bảng phụ * Học sinh: Bảng 7.1 I. ÁP LỰC LÀ GÌ: Aùp lực là lực bị ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. 2. Công thức tính áp suất: Aùp suất được xác định bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P: Aùp suất F: Aùp Lực S: Diện tích bị ép Đơn vị của áp suất là Paxcan. Kí hiệu Pa 1Pa = 1 N/m2 11 11 Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và biết vận dụng nó và cuộc sống. 2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng từ thí nghiệm, rút ra kết luận. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bài học, chú ý quan sát hiện tượng. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh. Một bình hình trục có 3 màng cao su. Một ống trụ, 1 đĩa D. Một bình thông nhau. Một bình nước, một cóc múc nước. Học sinh: Xem SGK trướcï. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lỏng. II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT: P = d.h P: Aùp suất. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. h: Độ cao của cột chất lỏng. Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất như nhau. III. BÌNH THÔNG NHAU: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. 12 12 Áp suất khí quyển 1. Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của khí quyển và áp suất của nó. - Hiểu được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli. - Hiểu được tại sao áp suất khí quyển được tính bằng độ cao cột thuỷ ngân, biết đổi đơn vị từ mm Hg sang N/m2 2. Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ kiến thức để giải thích một so ... g nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. II. CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG: Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhhiệt. III. NHIỆT LƯỢNG: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng và nhiệt năng có đơn vị là Jun. Kí hiệu: J 27 27 Kiểm tra 1. Kiến thức: HS cần phải: - Nắm vững kiến thức phần nhiệt học. - Nắm được các khái niệm: Động năng, thế năng là hai dang của cơ năng. - Nắm được sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để làm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực khi làm bài. GV: Một số câu hỏi trắc nghiệm, tự luận và đáp án * Ma trận đề kiểm tra. 28 28 Dẫn nhiệt 1. Kiến thức: Qua bài học này HS cần phải: - Tìm được thí dụ thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh được sự dẫn nhiệt của ba chất: Rắn, lỏng, khí. 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của ba chất: Rắn, lỏng, khí. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, ý thức được sự dẫn nhiệt của ba chất: Rắn, lỏng, khí không giống nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: - 1 giá đỡ, 1đèn cồn. - 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thuỷ tinh,1 đế gắn các thanh này. - 1 ít sáp, 1 ít nước, 8 chiếc kim - 2 lọ thuỷ tinh. HS: Xem SGK trước. I. SỰ DẪN NHIỆT: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 29 29 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết được sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào? - Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất và chân không. 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm về đối lưu và bức xạ nhiệt. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tìm hiểu về hiện tượng đối lưu và bức xạ nhiệt. GV: Cho cả lớp - 1 đèn cồn, 1 giá đỡ, 1 miếng gỗ - 1 cốc đựng nước, 1 gói thuốc tím. - 1 cây nến, 1 cây hương. - 1 bình hình trụ có miếng bìa. - 1 bình cầu có gắn ống thuỷ tinh - Bảng 23.1 HS: Vẽ sẵn bảng 23.1 I. ĐỐI LƯU: 1. Thí nghiệm: Đun nóng bình nước ở đáy có các hạt thuốc tím. 2. Trả lời câu hỏi: Khi đun nóng, ta thấy nước có màu tím tạo thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống. Đó là hiện tượng đối lưu Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí II. BỨC XẠ NHIỆT: 1. Thí nghiệm: Đặt một bình cầu có phủ lớp muội đèn lại gần nguồn nhiệt. 2. Trả lời câu hỏi: - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không. 30 30 Cơng thức tính nhiệt lượng 1. Kiến thức: - Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức. - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá. - Phân tích được bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập. Giáo viên: Cho cả lớp: - Vẽ to 3 bảng kết quả: 24.1; 24.2; 24.3. - 1 giá đỡ, 1 cốc, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế. Học sinh: tham khảo sách giáo khoa trước. I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn. 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên càng lớn khi chất có nhiệt dung riêng càng lớn. II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG: Q =m.c. t 31 31 Phương trình cân bằng nhiệt 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt cho nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt của hai vật. 2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để làm bài tập. 3. Thái độ: Kiên trì, hứng thú học tập và liên hệ thực tế, có tinh hần hợp tác. GV: Cho cả lớp: - 1 số bảng phụ - 1 bình chia độ hình trụ - 1 bình đựng nước - 1 nhiệt kế, 1 đèn cồn, 1 giá đỡ - 1 bình thuỷ tinh để nấu nước HS: Xem SGK trước khi học I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT: 1/ Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2/ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. 3/ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT: Qtoả ra = Qthu vào. 32 32 Bài tập 1. Kiến thức: Nắm vững những kiến thức có liên quan đến bài “công thức tính nhiệt lượng; phương trình cân bằng nhiệt”. 2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để làm một số bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì khi làm bài tập. GV: Một số bài tập và phương án giải. HS: Tự ôn bài ở nhà. 33 33 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: - Phát biểu được năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra để tính nhiệt lượng của một số chất khi đốt cháy. 3. Thái độ: Ham học, có ý thức về sự toả nhiệt của các chất khác nhau thì khác nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh pháng to về tư liệu khai thác nhiên liệu Việt Nam. HS: Đọc SGK trước khi học bài mới. I. NHIÊN LIỆU: Trong đời sống hằng ngày, để có nhiệt lượng người ta phải đốt nhiên liệu như: Than, than đá, củi, dầu hoả, trấu . . . II. NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU: Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. III. CÔNG TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TỎA RA: Q = q.m Trong đó: Q: Nhiệt lượng toả ra q: Năng suất toả nhiệt m: Khối lượng nhiên liệu 34 34 Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: - Tìm được thí dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Dùng định luật để giải thích một số hiện tượng có liến quan. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích hiện tượng vật lí. 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, tích cực thảo luận. GV: Tranh vẽ bảng 27.1, 27.2 HS: Xem SGK trước khi học bài. I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC: * Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG: * Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá lẫn nhau. III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 35 35 Động cơ nhiệt 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Mô tả được cấu tạo động cơ nổ bốn kì, mô tả được chuyển vận của động cơ này - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập đơn giản về hiệu suất. 3. Thái độ: Yêu thích bài học, có ý thức tìm hiểu và lựa chọn các động cơ nhiệt. . GV: Tranh vẽ các động cơ nổ bốn kì, động cơ nhiệt. HS: Xem SGK trước khi học bài này I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ? Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm động cơ đốt ngoài và động cơ đốt trong. II. ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ: 1. Cấu tạo: Động cơ nổ bốn kì được cấu tạo bởi các phần tử sau: 1 Pit-tông, 1 xilanh, 2 van, 1 trục, 1 bugi, 1 biên, 1 tay quay, 1 vô lăng. 2. Chuyển vận: Động cơ nổ bốn kì chuyển vận theo bốn kì sau: a/ Hút nhiên liệu. b/ Nén nhiên liệu. c/ Đốt nhiên liệu. d/ thoát khí. III. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT: Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng biến thành công và phần nhiệt lượng bị đốt cháy. H = A/Q 36 36 Ơn tập HK2 1. Kiến thức: Sau bài này HS cần phải: Trả lời được các câu hỏi ôn tập. 2. Kĩ năng: Làm được một số bài tập trong chương. 3. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị kiểm tra HK2. GV: Bảng phụ ( bảng 29.1) HS: Ôn lại kiến thức trong chương. 37 37 KT HK2 1. Kiến thức: Nắm vững được kiến thức trong chương nhiệt học. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập tự luận và trắc nghiệm. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. * GV: Đề bài và đáp án * HS: Tự ôn tập ở nhà.
Tài liệu đính kèm: