Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Khối 8 - Bài 1 đến 10 - Nguyễn Thị Nin

Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Khối 8 - Bài 1 đến 10 - Nguyễn Thị Nin

- Kiến thức: + Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

 + Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

 + Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Kĩ năng: + Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.

- Thái độ: + Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK).

- Dụng cụ: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,. Xem và soạn trước bài, kẻ trước bảng ghi kết quả thí nghiệm.

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Khối 8 - Bài 1 đến 10 - Nguyễn Thị Nin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Website : violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
Keá Hoaïch Daïy Hoïc Chính
Phaàn 1: Thoâng Tin Caù Nhaân
 - Họ và Tên: Nguyễn Thị Nin
 - Sinh năm: 1988
 - Năm vào ngành: 2009
 - Dạy môn: Công nghệ 7, 8, 9; Vật lý: 6, 8.
Phaàn 2:Khaùi Quaùt Tình Hình Moân, Lôùp Daïy	
 - Kết quả khảo sát đầu năm
 - Chỉ tiêu phấn đấu (năm học)
 - Biện pháp thực hiện
 - Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch
Phaàn 3: Keá Hoaïch Cuï Theå
Chöông 1: Cô Hoïc.
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
 - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
 - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
 - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
 - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
 - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
 - Nêu được lực là đại lượng vectơ.
 - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
 - Nêu được quán tính của một vật là gì. 
 - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
 - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 
 - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
 - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
 - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
 - Nêu được điều kiện nổi của vật.
 - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
 - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
 - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.
 - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
 - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
 - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được công thức v = 
 - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
 - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
 - Biểu diễn được lực bằng vectơ.
 - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
 - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
 - Vận dụng được công thức p = .
 - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
 - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 
 - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
 - Vận dụng được công thức A = F.s.
 - Vận dụng được công thức P = .
 3. Thái độ:
 - Có hứng thú với môn học, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
 - Hăng say xây dựng bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh vẽ,...
 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài. 
 3. Tài liệu tham khảo: SBT nâng cao vật lí 8,....
 III. Kế hoạch thời gian thực hiện:
Tuần
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Mục tiêu cần đạt được
Chuẩn bị
Kiến thức trọng tâm
Kết quả đạt được %
 - Kiến thức
 - Kĩ năng
 - Thái độ
GV (Đồ dùng dạy học)
HS
01
01
Chuyển động cơ học.
- Kiến thức: + Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
 + Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Kĩ năng: + Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. 
 + Nêu được ví dụ về tính tương đối chuyển động cơ học.
- Thái độ: + Có hứng thú với môn học, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
 + Hăng say xây dựng bài.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3. 
- Dụng cụ: Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài.
- Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
- Tính tương đối của chuyển động.
- Một số chuyển động thường gặp.
02
02
Vận tốc. 
- Kiến thức: + Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
 + Viết được công thức tính tốc độ.
 + Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
- Kĩ năng: + Vận dụng được công thức tính tốc độ .
- Thái độ: + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế), tốc kế thực ... 
- Dụng cụ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 (SGK)
 - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài.
- Vận tốc là gì ?
- Công thức tính vận tốc 
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
03
03
Chuyển động đều – Chuyển động không đều.
- Kiến thức: + Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 
 + Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
 + Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Kĩ năng: + Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
- Thái độ: + Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK).
- Dụng cụ: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài, kẻ trước bảng ghi kết quả thí nghiệm.
- Định nghĩa chyển động đều và chuyển động không đều.
- Nêu được công thức tính vận tốc trung bình
 Vtb = 
04
04
Bài tập
- Kiến thức: + Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
- Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập, giải thích được một số hiện tưọng tự nhiên.
- Thái độ: + Học sinh hứng thú trong học tập, yêu thích môn học.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,... 
- Dụng cụ:
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài, làm bài tập.
- Làm được bài tập.
05
05
Biểu diễn lực
- Kiến thức: + Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
 + Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
- Kĩ năng: + Biểu diễn được lực bằng véctơ.
 + Rèn luyện khả năng vẽ hình minh họa.
- Thái độ: + Trung thực, hợp tác nhóm, có hứng thú với môn học.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,... 
- Dụng cụ: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng.
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài.
- Lực là đại lượng véc tơ.
- Các cách biểu diễn một lực và kí hiệu véc tơ lực
- Vận dụng biểu diễn một số lực thường gặp
06
06
Sự cân bằng lực – Quán tính.
 - Kiến thức: + Nêu được hai lực cân bằng là gì?
 + Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
 + Nêu được quán tính của một vật là gì?
 - Kĩ năng: + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
 - Thái độ: + Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,... 
- Dụng cụ: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, cốc nước, băng giấy, bút dạ, máy Atút, đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử, xe lăn, khúc gỗ hình trụ. 
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài.
- Hai lực cân bằng là gì ?
- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
07
07
Lực ma sát.
- Kiến thức: + Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
 + Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
 + Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
- Kĩ năng: + Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
- Thái độ: + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,... Hình vẽ vòng bi phóng to. 
- Dụng cụ: 1 lực kế, 1 miếng gỗ (có 1 mặt nhẵn, 1 mặt nhám), 1 quả cân phục vụ cho thí nghiệm vẽ trên hình 6.2_SGK.
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Xem và soạn trước bài.
- Lực ma sát trượt
- Lực ma sát lăn
- Lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát có lợi hay hại? các cách làm giảm lực ma sát trong cuộc sống.
08
08
ÔN TẬP
 - Kiến thức: + Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng.
 + Củng cố các công thức tính các đại lượng vật lí về chuyển động và lực.
 - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải các bài tập liên quan.
 - Thái độ: + Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được.
- Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,...
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,... Ôn lại bài.
 Nhớ lại kiến thức đã học.
09
09
KIỂM TRA
 - Kiến thức: + Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực.
 - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải bài tập liên quan.
 - Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra..
- Chuẩn bị của giáo viên: Đề và đáp án
- Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại bài.	
Hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 6
10
10
ÁP SUẤT
 - Kiến thức: + Nêu được áp lực là gì.
 + Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
 - Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính 	
 - Thái độ: + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
 - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,... Hình vẽ vòng bi phóng to. 
- Dụng cụ: Hình vẽ 7.1; 7.3 và bảng 7.1 kẻ sẵn trên bảng phụ.. 1 chậu nhựa đựng cát nhỏ (hoặc bột mịn). Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 miếng gạch).
- Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,...	
 Xem và soạn trước bài.
- Áp lực là gì ?
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Công thức tính áp suất
 P = F/S	

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH vat ly 8 moi chuan.doc