Giáo an hội giảng cấp trường môn: Hình học 8 tiết 72: Hình bình hành

Giáo an hội giảng cấp trường môn: Hình học 8 tiết 72: Hình bình hành

Giáo An Hội Giảng Cấp Trường

Môn : TOÁN

Tiết 72 : HÌNH BÌNH HÀNH

I/ Mục tiêu :

- Hiểu được định nghĩa, các tính chất của hình bình hành.

- Biết vẽ một hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo an hội giảng cấp trường môn: Hình học 8 tiết 72: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Giáo Aùn Hội Giảng Cấp Trường
Môn : TOÁN
Tiết 72 : 	HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được định nghĩa, các tính chất của hình bình hành.
- Biết vẽ một hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị :
GV : Giáo án, SGK, phim trong có bài tập, bài tập thêm.
	Bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đèn chiếu.
HS : Ôn lại định nghĩa hình thang, hình thang cân.
	Các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân.
III. Hoạt động :
Hoạt động 1 :
GV : Chiếu phim trong có nội dung 
Điền vào (...) để được phát biểu đúng
1.Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
2. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
3. Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
4. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
H: Lên bảng điền vào phim trong; H : Nhận xét và đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2 :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Bảng ghi
Vẽ hình 66/SGK 
110o
70o
70o
Tứ giác ABCD trên hình vẽ có tính chất gì về cạnh ? Vì sao ?
Giới thiệu hình bình hành
Ghi đề lên bảng
Vẽ hbh ABCD
Giới thiệu các định nghĩa hình bình hành theo hình thang. Vậy theo định nghĩa muốn chứng minh 1 từ giác là hình bình hành thì ta cần chứng minh :
à Dấu hiệu 1 :
Hoạt động 3 :
Vẽ hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
Để khẳng định :
AB = CD ; AB = BC
OA = OC ; OB = OD
Ta cùng nhau chứng minh
Hướng dẫn chứng minh
AB = CD ; AB = BC
Hướng dẫn cm :
Từ hình vẽ 68/sgk 
Hướng dẫn cm :
OA = OC ; OB = OD
Từ hình vẽ 69/sgk 
Thu bài hai nhóm chiếu lên phim.
Thời gian để sửa chữa .
Vậy hbh có tính chất gì về cạnh, góc, đường chéo.
GV ghi bảng.
Nếu 1 tứ giác có các cạnh đối bằng nhau có là hbh không ?
Chốt lại các dấu hiệu nhận biết hbh.
Treo bảng phụ các dấu hiệu nhận biết hbh
Chứng minh dấu hiệu 3.
Là hình thang có 2 cạnh bên song.
Là từ giác có các cạnh đối song song.
Vì cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Ghi vở
Đọc SGK /90
Hình bình hành là tứ giác có các cạnhh đối song song.
Ghi định nghĩa vào vở
Vẽ hình vào vở
Hình bình hành là hình có 2 cạnh bên song song.
Các cạnh đối song song.
Là hính thang có 2 cạnh bên song song.
Vẽ hình vào phim trong
Quan sát, đod đạt, so sánh
à Các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành
- Các cạnh đối bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cất nhau tại trung điểm mỗi đường.
CM : AB = CD ; AB = BC
Dễ dàngà dựa vào hình thang có hai cạnh bên //
DABC = D CDA (c.c.c)
DAOB = D COA (c.c.c)
Trình bày câu b,c theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét.
Trả lời và ghi vào vở.
Về nhà xem lại sgk phần chứng minh và chứng minh vào vở.
Phát biểu mệnh đề đảo đầu tiên
Tưng tự phát biểu các mệnh đề đảo còn lại.
Đọc các dấu hiệu nhận biết hbh trên bảng phụ.
Nhận xét 2 của hình thang.
Về nhà ghi các dấu hiệu vào vở.
1. Định nghĩa :
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
ABCD là hình bình hành
 	BC//CD	Û
	 AD//BC
2/ Tính chất :
Định lí :
Trong hình bình hành
- Các góc đối bằng nhau
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
ABCD là hbh Þ
 AB = CD ; AB = BC
OA = OC ; OB = OD
3. Dấu hiệu nhận biết (SGK)
Củng cố :
1/ ?3
H : đọc đề, hoạt động theo nhóm nhỏ ? giải thích vì sao ?
a ; b ; d ; e là hình bình hành.
c ( không thấy là hbh)
2/D ABC : gọi D , E , F lần lượt là trung điểm ? AB, AC, BC 
Cm: BDEF là hbh
3/ BT 43/SGK 
H : Các tứ giác trên là hình binh hành
G : Ta vận dụng dấu hiệu 3 để vev4 hbh trên giấy kẻ ô : Hướng dẫn về nhà.
- Các tính chất của hbh ?
- Dấu hiệu nhận biết hbh ?
- Làm bài tập 45 – 46- 47/SGK 
Hướng dẫn bài tập 45 sgk 
	A/ DE // BF (1)
	 Ý (đvị)
b/	E Ỵ AB
	 ®	EB // DF (2)
F Ỵ CD 
Từ (1) và (2) ® DEBF là hbh.
TTCM
Nguyễn Trung Dũng
Người Soạn
Trương Thanh Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH BINH HANH - CO PHUONG - CHU VAN AN.doc