Giáo án học kỳ II môn Hình học Lớp 8

Giáo án học kỳ II môn Hình học Lớp 8

?1 Học sinh nhắc lại khái niệm tỷ số cuả hai số (đã cho học ở lớp 6)

Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? ( Học sinh điền vào phần.?)

EF = 4dm; MN = 7cm; = ?

–>Giáo viên đưa ra khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng

Ví dụ: AB = 3m = 300cm; CD = 4m = 400cm

 = = hay = =

Chú ý: Tỉ số cuả hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo 1/ Tỉ số cuả hai đoạn thẳng

Định nghĩa:

 Tỉ số cuả hai đoạn thẳng là tỉ số dộ dài cuả chúng (theo cùng một đơn vị đo)

 Tỉ số cuả hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là

Hoạt động 2:

?2Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, AB, CD

So sánh các tỉ số: và

Rút ra kết luận 2/Đoạn thẳng tỉ lệ

Định nghĩa:

 Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng AB và CDnếu có tỉ lệ thức:

 = hay =

 

doc 57 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kỳ II môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 37
CHƯƠNG III: TAM GIÁC DỒNG DẠNG
BÀI: ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
I./ MỤC TIÊU: 
–Học sinh hiểu được khái niệm tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ
–Học sinh hiểu được định lí Talet, biết áp dụng định lí Thales để tính độ dài các đoạn thẳng. 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước vẽ đường thẳng, bảng phụ hình 3, 5, 7 trang 57, 58, 59 sgk
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
?1 Học sinh nhắc lại khái niệm tỷ số cuả hai số (đã cho học ở lớp 6)
Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? ( Học sinh điền vào phần.?)
EF = 4dm; MN = 7cm; = ?
–>Giáo viên đưa ra khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng 
Ví dụ: AB = 3m = 300cm; CD = 4m = 400cm
 = = hay = = 
Chú ý: Tỉ số cuả hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
1/ Tỉ số cuả hai đoạn thẳng
Định nghĩa: 
 Tỉ số cuả hai đoạn thẳng là tỉ số dộ dài cuả chúng (theo cùng một đơn vị đo)
 Tỉ số cuả hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là 
Hoạt động 2:
?2Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’
So sánh các tỉ số: và 
Rút ra kết luận
2/Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa:
 Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức:
 = hay = 
Hoạt động 3:
?3 Cho DABC, đường thẳng a //BC cắt AB và AC tại B’, C’
Vẽ hình 2 SGK trang 57 (giả sử vẽ những đường thẳng song song cách đều)
–Học sinh nhắc lại định lí về đường thẳng s scách đều 
–Các đoạn thẳng liên tiếp trên cạnh AB thì như thế nào?
–Lấy mỗi đoạn chắn làm đơn vị đo dộ dài các đoạn thẳng trên mỗi cạnh rồi tính từng tỉ số. Cụ thể: = ; = Vậy: = 
 = ; = Vậy : = 
 = ; = Vậy: = 
?4 a/Do a//BC, Theo định lí Talet ta có: 
 = Hay = 
Suy ra: x= = 2
b/Do DE//BA (cùng vuông góc với AC)
Theo định lí Talet ta có: 
 = hay = 
3/Định lí Talet trong tam giác 
 Nếu một đường thẳng song song với cạnh cuả tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
GT B’C’ // BC
KL = 
 = 
 = 
Làm ví dụ trang 58
Hoạt động 4:
Chú ý đổi đơn vị
Bài 1 trang 58
a/ = = 
b/ = = 
c/ = = 
Bài 2 trang 59:
Biết = Þ AB = = = 9cm
Bài 3 trang 59
AB = 5CD; A’B’ = 12CD 
 = = 
Hoạt động : Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 4, 5 trang 59
–Xem trước bài “Định lí đảo và hệ quả cuả định lí Talet” 
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 38
BÀI 2: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CUẢ ĐỊNH LÍ TALET
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh hiểu được định lí đảo cuả định lí Talet, biết áp dụng định lí đảo để chứng minh hai đường thẳng song song 
–Học sinh biết áp dụng hệ quả cuả định lí Talet để tính độ dài các cạnh cuả tam giác 
–Học sinh biết vẽ đường thẳng song song một cạnh cuả tam giác 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước vẽ đường thẳng, bảng phụ hình 3, 5, 7 trang 57, 58, 59 sgk
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Bài 4 trang 59
a/Biết = Þ = Aùp dụng tính chất cuả tỉ lệ thức ta được: 
 = = = 
 Suy ra : = Þ = 
b/Biết = Þ = Aùp dụng tính chất cuả tỉ lệ thức ta được: 
 = = = 
Bài 5 trang 59
C
A
M
N
B
4
5
8.5
x
a/Do MN//BC, theo định lí Talet ta có: 
 = hay = 
Suy ra: x = = 2,8
b/Do PQ//EF, theo định lí Talet ta có:
 = hay = 
Suy ra: x= = = 6,3
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
?1 Cho DABC có AB = 6cm; AC = 9cm; AB’ = 2cm; AC’ = 3cm
1) 
Vậy 
2/ Do a//BC nên BC’’//BC, theo định lí Talet ta có:
 hay 
 Þ AC’’ = = 3cm
3) Ta có: AC’ = AC’’ = 3cm. Suy ra C’ @ C’
Do đó hai đường thẳng BC và BC’’ trùng nhau
?2 a/Ta có: ; 
 Suy ra: Do đó DE//BC
Ta có: ; 
Suy ra: 
. Do đó EF//AB
b/Tứ giác BDEF có DE//BF; EF//DB nên là hình bình hành 
c/Ta có ; 
 (do DE = BF = 7)
Vậy: 
Suy ra DADE và DABC có các cạnh tương ứng tỉ lệ
1/Định lí đảo (cuả định lí Talet)
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh cuả một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại cuả tam giác.
 DABC; B’ỴAB; C’ỴAC
 GT hoặc
 = hoặc
 = 
KL B’C’ // BC
Hoạt động 2:
Chứng minh:
Aùp dụng định lí Talet vào tam giác ABC có B’C’//BC suy ra điều gì?
–Vì B’C’//BC nên theo định lí Talet ta có: (1)
Aùp dụng định lí Talet vào tam giác ABC có C’D//AB suy ra điều gì?
Từ C’ kẻ C’D//AB theo định lí Talet ta có: 
 ( 2 )
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cặp đối song song)
Do đó B’C’ = BD (3)
Tứ (1); (2) và (3) Suy ra:
?3 a) 2,6 b) 3 = 3,47 c) 5,25
2/Hệ quả cuả định lí Talet 
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh cuả một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với ba cạnh cuả tam giác đã cho
 GT DABC
 B’C’ // BC
 B’ỴAB
 C’Ỵ AC
KL 
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho các trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh củatag và cắt hai đường thẳng chức hai cạnh kia
Làm bài tập 6 trang 62:
a/Tam giác ABC có MỴAC. NỴBC, và
Þ. Vậy MN//AB
b/tam giác OAB có A’Ỵ OA, B’Ỵ OB, và 
 = 
TA có AB//AB(cmt)
 Và AB// AB(có cặp góc so le trong bằmg nhau) 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 7,8 trang 62
–Chuẩn bị các bài tập trang 63 để tiết tới luyện tập
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 39
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh biết áp dụng định lí Talet và hệ quả cuả nó để tìm độ dài các cạnh cuả tam giác 
–Học sinh biết áp dụng định lí đảo cuả định lí Talet để chứng minh hai đường thẳng song song 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước vẽ đoạn thẳng
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
a/Phát biểu định lí đảo cuả định lí Ta–let. Vẹ hình ghi giả thiết, kiết luận
b/Phát biểu hệ quả định lí Talet. Vẽ hình ghi giả thiết, kiết luận
c/Sửa bài tập 7 trang 62
Hình a, biết MN//EF. Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được
 = hay = Þ x = = = 31,58
Hình b, biết A’B’//AB (cùng vuông góc với A’A)
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được
 = hay = Þ x = 8,4
Aùp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OAB ta được
OB2 = OA2AB2
y2 = 62 + 8,42 = 3670,56 = 106,56.
Vậy y = 
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 9 trang 63
Gọi DE la 2khoảng cách từ điểm D đến cạnh AC
A
D
B
E
F
C
Gọi BF là khoảng cách từ điểm B đến cạnh AC. Suy ra
DE//BF (vì cùng vuông góc với AC) 
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet vào Tam giác ABF ta được:
 = hay = hay= 
Bài 10 trang 63
Tam giác ABH có B’H’//BC (do B’C’//BC) 
Aùp dụng định lí Talet ta được: = (1)
Do B’C’//BC
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được: 
 = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = 
b/Biết AH’ = AH Þ B’C’ = BC
SAB’C’ = AH’.B’C’=.AH. BC
 =.AH.BC = SABC = .67,5 = 7,5cm2
Bài 11 trang 63
a/Ta có MN//EF (cùng//BC)
Tam giác ABH có MK//BH (do MN//BC) 
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được:
C
A
B
B'
C'
H
H'
E
I
F
 = (1) 
Do MN//BC
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được:
 = (2)
Từ (1) và (2) suy ra = hay = Þ MN = 5cm
C
A
B
B'
C'
H
H'
Tam giác ABH có EI//BH (do EF//BC)
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được: = (1)
Do EF//BC
Aùp dụng hệ quả cuả định lí Talet ta được: = (2)
Từ (1) và (2) suy ra : = hay = Þ EF = 10cm
b/ SABC = AH.BC HAY 270.2 = AH.15 => AH = 36cm
 SMNFE = ( MN + EF).KI = .(5+ 10). =19,5cm2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
–Làm các bài tập 12, 13 trang 65
–Xem trước bài “Tính chất đường phân giác cuả một tam giác” 
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 40
BÀI 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CUẢ MỘT TAM GIÁC
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh hiểu được định lí về đường phân giác trong một tam giác 
–Aùp dụng định lí về đường phân giác trong một tam giác để giải bài tập 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước vẽ đường thẳng, bảng phụ hình 20 trang 65, 21 trang 66 sgk, 21 trang 67 sgk
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí Talet, hệ quả, định lí đảo của định lí Talet 
Sửa bài 14 trang 64
Xem hướng dẫn trang 64
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
?1 Yêu cầu học sinh lên bảng mỗi em vẽ 1 tam giác với số đo như sau:
1/AB = 3cm 2/ AB = 3cm
 AC = 6cm AC = 6cm
 Â = 1000 Â = 600 
Vẽ đường phân giác AD, trong mỗi trường hợp ta đều có: = 
Chứng minh : 
A
B
D
C
E
1
1
2
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD taiï trung điểm E.
Ta có: A1 = A2 (AD là phân giác)
 E1 = A2 ( so le trong do BE // AC )
Vậy A1 = E1 suy ra DABE là tam giác cân ở B
Nên BA = BE (1)
Aùp dụng định lí Talet trong DDAC, ta có:
 = (2) Từ (1) và (2) suy ra:= 
1/Định lí 
Trong tam giác đường phân giác cuả một góc chia cạnh đối diện thành hai đường thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy
GT DABC
 AD là phân giác Â
KL = 
Chú ý
Định lí vẫn đúng với đường phân giác ngoài tam giác 
Hoạt động 2:
Aùp dụng tính chất đường phân giác AD cuả tam giác ABC ta ghi được tỉ lệ thức nào?
?2 a)Do AD là phân giác cuả DABC. Ta có:
 hay 
Biết y = 5cm. Ta có:
 hay 
Þx = 
?3 Do DH là phân giác cuả tam giác EFD, Ta có:
ÞHF = = 5,1cm
Vậy x = 5,1 + 3 = 8,1cm
Làm bài 15 trang 67:
A
B
D
C
4,5
7,2
3,5
x
a)Do AD là phân giác cuả tam giác ABC. Ta có:
Vậy x = = 5,6
b)Do PQ là phân giác cuả tam giác MPN. Ta có:
P
M
O
N
8,7
12,5
6,2
Aùp dụng tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau ta được
Suy ra: Þ QN = = 7,3
QM = MN – QN = 12,5 – 7,3 = 5,2
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Chuẩn bị các bài tập 16 –> 21 trang 69
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 41
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Biết vận dụng tính chất đường phân giác cuả tam giác vào giải bài tập 
–Củng cố lại định lí Talet và định lí đảo cuả định lí Talet 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, compa để vẽ phân giác
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
1/Phát biểu định lí về đường phân giác trong tam giác 
2/Làm bài tập 16 trang 67
Aùp dụng tính chất đường phân giác AD trong tam giác ABC ta được 
t
A
B
H
D
C
m
n
SABD = AH.DB
SACD =  ... n thẳng 
+Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần cuả mặt phẳng 
+Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cuả mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đ1o (mọi điểm đều thuộc mặt phẳng 
Hoạt động 3:
–Củng cố 1 trang 96
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 2 trang 96; 3,4 trang 97
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( TIẾP THEO)
I./ MỤC TIÊU:
–Nhận biết (qua mô hình ) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song 
–Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song 
–Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh cuả hình hộp chữ nhật 
–Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa hai đường và mặt, mặt và mặt.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–Mô hình hình hộp hình chữ nhật, que nhựa.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
	Sửa bài tập về nhà số 2, 3
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đem theo hộp diêm nêu hai cạnh song song cùng thuộc 1 mặt
A
B
C
C'
D'
D
A'
B'
–Học sinh trả lời? (1)
II.Hoạt động 2 :
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình tự làm hình hộp chữ nhật không có mặt, ráp mặt sau
–học sinh làm ?2 , ?3 trang 99
I.Hai đường thẳng song song trong hkông gian:
–Hai đường thẳng A và B gọi là song song với nhau, vì cùng 1 mặt phẳng 
–Đường thẳng AA’, BB’ song song với nhau (hình 75)
–Hai đường thẳng a, b trong không gian có thể cắt nhau. D’C’ và CC’cắt ở C, cùng mặt phẳng (DCC’D’) (hình 76a)
–AA’//DD’ nằm trong mặt phẳng AA’DD' (hình 76b) 
–Không cùng nằm mặt phẳng nào AD, D’C’ (hình 76c)
–AB và D’C’// vì chúng // với DC (hình 76 a)
II.Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song 
Nhận xét 1: SGK trang 99
Nhận xét 2: SGK trang 99
III.Củng cố 
–Làm bài 6 trang 100
IV. Hướng dẫn học ở nhà
–Học sinh làm bài 7, 8 trang 100
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 3: THỂ TÍCH CUẢ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I./ MỤC TIÊU:
–Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được đồng dạng để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
–Nắm được công thức tính thể tích cuả hình hộp chữ nhật 
–Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu, Mô hình hình 65, 66, 67
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Sửa bài tập về nhà bài số 7 trang 
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời? (1, 2, 3 tang 102)
I.Đường thẳng vuông góc với 2 mặt phẳng vuông góc 
–Nhận xét Sgk trang 101
Hoạt động 2:
–Giới thiệu diện tích toàn phần, diện tích xung quanh , diện tích 
–Học sinh tự làm ví dụ trang 103
II.Thể tích cuả hình hộp chữ nhật 
 V = abc (bảng phụ)
 V = a3 (bảng phụ)
III. Củng cố
Hoạt động nhóm bài 10 trang 103
IV Bài tập về nhà 
Làm bài 11, 12, 13 trang 104
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I./ MỤC TIÊU:
–Nắm được (trực quan) các yếu tố cuả hình lặng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
–Biết gọi tên hình lặng trụ đứng theo đa giác đáy.
–Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai)
–Củng cố được khái niệm “ song song “
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu, mô hình hình 93, 95
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
	Giải bài 18 trang 105
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: 
Giới thiệu qua mô hình
Học sinh làm ?1 trang 106
?2 trang 107
I.Hình lăng trụ đứng
–A, B, C, D, A1, B1, D1 là các đỉnh
–Các mặt ABB1A1, BCC1B1 là hình chữ nhật gọi là mặt bên
–ABCD, A1B1C1D1 song song và bằng nhau gọi là các cạnh bên
–ABCD, A1B1C1D1 là 2 đáy
Hoạt động 2: 
Qua mô hình
II. Ví dụ 
Chú ý sgk trang 107
IV. Củng cố
Bài 19 trang 108, Hoạt động nhóm
V. Bài tập về nhà
–Về làm bài 20, 21, 22 trang 108, 109
–Học bài.
–Chuẩn bị bài 6 : “ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LẶNG TRỤ ĐỨNG
I./ MỤC TIÊU:
–Nắm được cách tính diện tích xung quanh hình lặng trụ đứng.
–Biết áp dụng công thức vào việc tính toánvới các hình cụ thể.
–Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu, bảng phụ hình 101
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Giải bài tập 20, 21 trang 108
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Mô hình cuả bài trươc 
Giới thiệu diện tích xung quanh 
Học sinh làm ?(1) trang 110
I.Công thức tính diện tích xung quanh 
Sxq = 2p.h
Diện tích xung quanh cuả hình lặng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao
 Hoạt động 2:
Đưa đề lên máy chiếu học sinh giải trên bảng 
II.Ví dụ: Sgk trang 110
IV. Củng cố : làm bài tập 24 trang 111 
Hoạt động nhóm
V.Bài tập về nhà: 23 trang 111 
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 6: THỂ TÍCH HÌNH LẶNG TRỤ ĐỨNG
I./ MỤC TIÊU:
–Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lặng trụ đứng 
–Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
–Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường và mặt.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu, mô hình hình 106
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động nhóm bài 24 trang 111
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Học sinh nhắc lại và trả lời ?a trang 112
I.Công thức thể tích V
 V = S . h 
 S là diện tích đáy
 h là chiều cao
Hoạt động 2: 
Học sinh xem sgk 
Cho hoạt động nhóm
II.Ví dụ
Xem sgk
Nhận xét: sgk trang 113
IV.Củng cố
Hoạt động nhóm bài 27 trang 
V.Bài tập về nhà 28, 29 trang 114
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 7: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh có khái miệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
–Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
–Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước (Phụ lục)
–Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu, mô hình 
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Giải bài tập về nhà 34 trang 116
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Hình ảnh kim tự tháp
I.Hình chóp
–Có mặt đáy là 1 đa giác, mặt bên là những tam giác, chung 1 đỉnh, đỉnh gọi là đỉnh cuả hình chóp 
–Xem hình 116
Đường thẳng đi qua đỉnh vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao
 Hoạt động 2:
Sử dụng mô hình. Học sinh tự làm
Học sinh làm ?(1) trang 117
II.Hình chóp đều:
–Hình chóp đều là hình có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 
Hoạt động 3:
Học sinh xem sgk trang 118
III. Hình chóp cụt đều
Phẩn hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy, gọi là hình chóp cụt đều (hình 119)
Nhận xét: sgk trang 119
IV.Củng cố 
Máy chiếu
Học sinh làm baì 36 trang 118
V. Bài tập về nhà
Làm bài 37 trang 118
	 38 trang 119
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CUẢ HÌNH CHÓP ĐỀU
I./ MỤC TIÊU:
–Nắm được cách tính diện tích xung quanh cuả hình chóp đều
–Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
–Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
–Hoàn thiện dần các kĩ năng cắt gấp hình đã biết.
–Quan sát hình theo nhiều góc khác nhau
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
3./ Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: 
Học sinh làm ?/119
Hoạt động 2 
 Học sinh tự làm
I.Công thức tính Sxq
–Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích củûa nữa chu vi đáy với trong đoạn
 Sxq=P.d 
 (bảng phụ)
Stoàn phần = ToÅng Sxq+ Sđáy
II.Ví dụ :
 Xem sách giáo khoa/120
IV. Củng cố 
 Làm bài 41/121
V. Bài tập về nhà
 40,42,43/121
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
BÀI 9: THỂ TÍCH CUẢ HÌNH CHÓP ĐỀU – LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
–Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 
Học sinh nhắc lạicông thức tính hình lăng trụ
Công cụ h/c đều đựng đầy nứơc đổ vào lăng trụ v=VLtrụ
Hoạt động 2
 Học sinh tự làm
I.Công thức tính thể tích
v=S.h
S=diện tích đáy
H=chiều cao
II.Ví dụ
Xem Sách giáo khoa 
Chú ý : Sách giáo khoa
IV.Củng cố 
–Làm bài số 45/124
V./Bài tập về nhà
–Làm bài 46/124
Tuần:.	 	Ngày dạy:
Tiết: 
ÔN TẬP CHƯƠNG
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần:
-Hệ thống hóa các kiến thức về lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
-Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập “( nhận biết, tính toán)
-Thấy được mối quan liên hệ giữa các kiến thức học được với thực tế.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	-SGK, phấn màu, bảng phụ bảng tổng kết cuối chương
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra các câu hỏi ôn tập
2) Dạy học bài mới
1) Hoạt động 1 Bảng ôn tập Sách giáo khoa :sử dụng đèn chiếu qua các câu hỏi gơi ý 
 Lăng trụ đứng :định nghĩa ?
 Sxq ? 
	Stp ?
	V?
 Tương tự các hình sau 
2) Hoạt động 2: Luyện tập
 Học sinh tự làm
 Giải sửa
Bài 52 trang 128
Stp = 212, 44 (cm2)	
Bài 53 trang 128
Thùng chứa đã cho là một lăng trụ đứng tam giác.
D
A
B
C
F
E
V = .50.80.60 = 120.000(cm3)
Bài 54 trang 128
Bổ sung hình dã cho thành hình chữ nhật ABCD.
SABCD = 21,42 m2;
SDEF = 1,54 m2
SABCFE = 19,88 m2
a./ Lượng bê tông
V = 19,88.0,03 = 0,5964 ( m3 )
b./ 10 chuyến
Bài 54 trang 128
AD = 3; CD = 6; BC = 6; AB =9.
3) Củng cố :
4) Bài tập về nhà:
 Bài: 56,57,58,59 trang 129

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HKII mon hinh hoc.doc