II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng to hình 15.1. Học sinh ôn tập bài vận tốc.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ (10 phút)
GV : Đặt các câu hỏi sau :
1) Phát biểu định luật về công. (3đ)
2) Kiểm tra bài làm nhà : 14.3, 14.4 SBT (7đ)
2) Đặt vấn đề ( 3 phút)
GV đặt câu hỏi sau :
1) Dựa vào đại lượng vật lý nào ta biết được vật này chuyển động nhanh hơn vật kia?
2)Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc như thế nào ?
3) Vậy nếu có hai người làm một công việc giống nhau, hỏi ai thực hiện công nhanh hơn thì ta làm cách nào?
Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn : Ngày dạy: Bài 15 : CÔNG SUẤT I/ Mục tiêu : Kiến thức : Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được công thức tính công suất, biết đơn vị công suất là Watt, vận dụng công thưcù để giải các bài tập đơn giản. 2) Kỹ năng : Có kỹ năng so sánh, khái quát hoá kiến thức. 3) Thái độ : Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin. II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng to hình 15.1. Học sinh ôn tập bài vận tốc. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Kiểm tra bài cũ (10 phút) GV : Đặt các câu hỏi sau : 1) Phát biểu định luật về công. (3đ) 2) Kiểm tra bài làm nhà : 14.3, 14.4 SBT (7đ) 2) Đặt vấn đề ( 3 phút) GV đặt câu hỏi sau : Dựa vào đại lượng vật lý nào ta biết được vật này chuyển động nhanh hơn vật kia? 2)Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc như thế nào ? 3) Vậy nếu có hai người làm một công việc giống nhau, hỏi ai thực hiện công nhanh hơn thì ta làm cách nào? Trợ giúp của giáo viên Hoạt động học của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm sinh công nhanh hay chậm (10 phút) 1 HS đọc mục I/, cả lớp theo dõi trong SGK. HS : Làm việc theo nhóm. HS : Làm việc cá nhân. HS : Làm việc cá nhân. Hoạt động 2 : Giới thiệu công thức tính công suất. (5 phút) 1 HS đọc mục II/, cả lớp theo dõi trong SGK. HS : Làm việc cá nhân. Phát biểu theo chỉ định của giáo viên. Hoạt động 3 : Giới thiệu đơn vị công suất (5phút). 1 HS đọc mục III/, cả lớp theo dõi trong SGK. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố (10phút) HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân. HS làm việc theo nhóm. HS trả lời cá nhân. (P = A/t) (1) HS trả lời cánhân ( Tìm A, t đã biết) HS trả lời cá nhân ( A = F.s) (2) HS trả lời cá nhân ( s = 9km, t =1 h) HS làm việc cá nhân. ( P = F.s/t) HS trả lời cá nhân (s =v.t) HS làm việc cá nhân (P = F.v.t/t = F.v) - Cho 1 học sinh đọc mục I/. - Cho học sinh làm C1. - Cho học sinh làm C2. - Cho học sinh làm C3. - Cho 1 học sinh đọc mục II/. - Cho học sinh giải thích các ký hiệu kèm theo đơn vị các đại lượng có trong công thức. - Cho 1 học sinh đọc mục III/. - Cho học sinh làm C4. - Cho học sinh làm C5. - Cho học sinh làm C6*. GV Gợi ý : Muốn tính công suất của ngựa ta dùng công thức nào? - Trong công thức này cần tìm thêm đại lượng nào? Đại lượng nào đã biết? - Nhưng công của ngựa thực hiện được tính bằng công thức nào? - Quãng đường đi bằng bao nhiêu? Thời gian đi bằng bao nhiêu? - Hãy thay (2) vào (1) ta được công thức nào? - Mà s được tính bằng công thức nào? - Hãy thay (4) vào (3). 3) Dặn dò (2 phút) - Đọc mục Có thể em chưa biết. - Làm bài tập 15.2, 15.4, 15.6 trang 21 SBT. - Ôn tập toàn bộ các bài học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Tiết 20 Bài 16 : CƠ NĂNG Ngày soạn : Ngày dạy : I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ. 2) Kỹ năng : Có kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận. 3) Thái độ : Có tinh thần hợp tác nhóm, tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, trung thực. II/ Chuẩn bị : Giáo viên có một quả nặng buộc dây, khối gỗ chữ nhật, ròng rọc. Mỗi nhóm học sinh có một lò xo lá tròn, dây buộc, quả cầu thép, máng nghiêng, một cục gôm. III/ Tổ chức hoạt động của học sinh : 1) Đặt vấn đề : Tổ chức tình huống để đặt vấn đề vào bài dạy ( 3 phút) GV nêu tình huống : Tục ngữ Việt Nam có một câu khuyên chúng ta không nên leo trèo cao. Đó là câu gì? GV đặt vấn đề : Như vậy có phải trèo càng cao té càng đau không? GV nêu tình huống : Một học sinh có khối lượng 50kg (mập) một học sinh khác có khối lượng 30kg (ốm) Nếu hai học sinh này đang chạy lại va vào nhau thì học sinh nào sẽ bị văng ra xa hơn? Tại sao như vậy? GV : Để hiểu rõ 2 hiện tượng trên, hôm nay ta tìm hiểu bài Cơ năng. Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS : Làm việc cả lớp. Theo dõi bạn đọc. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thế năng (15 phút) HS : Trả lời cá nhân. HS : làm việc cả lớp. Quan sát GV làm thí nghiệm. HS : Làm việc cả lớp. Theo dõi bạn đọc. HS : Làm thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận nhóm. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về động năng ( 15 phút) HS : Làm thí nghiệm theo nhóm. . HS : Làm việc cả lớp. Theo dõi bạn đọc. Hoạt động 5 : Vận dụng, củng cố ( 9 phút) Hoạt động1 : Thông tin về cơ năng ( 1 phút) * Cho một học sinh đọc mục I/. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thế năng (15 phút) * Cho học sinh trả lời C1. * Làm thí nghiệm theo hình 16.1 * Gợi ý cho học sinh quan sát đường đi của khối gỗ trong 2 lần thí nghiệm để rút ra kết luận về thế năng phụ thuộc độ cao. * Giới thiệu thế năng, thế năng hấp dẫn. * Cho một học sinh đọc phần chú ý. * Cho học sinh làm thí nghiệm theo hình 16.2 và trả lời C2. * Giới thiệu thế năng đàn hồi. * Cho học sinh làm thí nghiệm 1 (h16.3) * Cho học sinh làm C9. * Cho học sinh làm C10. 2) Dặn dò : (2 phút) - Đọc mục Có thể em chưa biết. - Tìm trong thực tế một số hiện tượng động năng có thể biến thành thế năng và ngược lại. Bài 16 : CƠ NĂNG I/ Cơ năng : II/ Thế năng : Thế năng hấp dẫn : C1. Thế năng đàn hồi : C2. III/ Động năng : Khi nào vật có động năng? - Thí nghiệm 1 : C3 , C4, C5. 2) Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? - Thí nghiệm 2 : C6. - Thí nghiệm 3 : C7, C8. IV/ Vận dụng : C9 , C10. V/ Ghi nhớ : Trang 58 SGK PHẦN RÚT KINH NGHIỆM - Tiết 21 Bài 17 : SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Ngày soạn : Ngày dạy : I/ Mục tiêu : Kiến thức : Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. 2) Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, phân tích được hiện tượng. 3) Thái độ Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin. II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm có một giá đỡ, một con lắc đơn. Giáo viên có một đồ chơi dạng bánh xe Maxell, vẽ lớn hình 17.1, 17.2. III/ Hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) GV đặt các câu hỏi sau : Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng, là những dạng nào?(3đ) Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ. (3đ) 3 ) Thế năng là gì ? Thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Áp dụng : Trong các vật sau đây vật nào khơng cĩ thế năng ? A . Viên đạn đang bay. B . Lị xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C . Hịn bi đang lăn trên mặt đất. D . Lị xo bị ép chặt ngay trên mặt đất. 2) Đặt vấn đề : Nêu tình huống để đặt vấn đề vào bài dạy (3 phút) GV đưa cho học sinh xem bánh xe Maxell và đặt câu hỏi : muốn bánh xe này quay thì phải làm sao? GV : Làm thí nghiệm với trò chơi dzo dzo ( bánh xe Maxell). Đặt câu hỏi : Tại sao bánh xe này lại có thể quay liên tục dù ta không quay dây nữa? Sau đây ta tìm hiểu bài Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng ta sẽ trả lời được câu hỏi này. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.( 15 phút) HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS thí nghiệm theo nhóm. HS thảo luận nhóm và phát biểu. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. HS trả lời cá nhân. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng ( 10 phút) HS theo dõi bạn đọc. Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố ( 8 phút) HS làm việc cá nhân. HS thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.( 15 phút) * Làm thí nghiệm và treo hình 17.1 lên bảng. Cho học sinh làm C1. * Cho học sinh làm C2. * Cho học sinh làm C3. * Cho học sinh làm C4. * Phát cho mỗi nhóm một giá đỡ và một con lắc đơn. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. * Treo hình 17.2 lên bảng. Cho học sinh làm C5. * Cho học sinh làm C6. * Cho học sinh làm C7. * Cho học sinh làm C8. * Đặt câu hỏi : Khi con lắc chuyển động qua lại, các dạng năng lượng nào đã chuyển hoá liên tục từ dạng này sang dạng kia? Khi con lắc ở vị trí thấp nhất thì thế năng và động năng của con lắc như thế nào? Khi con lắc ở vị trí cao nhất thì thế năng và động năng của con lắc như thế nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng ( 10 phút) * Cho một học sinh đọc định luật. * Chỉ định một số học sinh phát biểu định luật. Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố ( 8 phút) * Cho học sinh làm C9. * Cho học sinh trả lời vấn đề nêu ra ở đầu bài ( trò chơi dzo dzo) 3) Dặn dò ( 2 phút) - Xem mục Có thể em chưa biết trang 61 SGK. - Ôn tập toàn bộ chương I. ___________________________________________________________________ PHẦN GHI BẢNG I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng : - Thí nghiệm 1 : C1 : (1) giảm, (2) tăng C2 : (1) giảm , (2) tăng dần. C3 : (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng, (4) giảm C4 : (1) A (2) B . (3) B (4) A - Thí nghiệm 2 : C5 : a) tăng, b) giảm. C6 : a) Thế năng sang động năng, b) Động năng sang thế năng. C7 : Thế năng lớn nhất ở vị trí A và C, động năng lớn nhất ở vị trí B C8 : Động năng nhỏ nhất ở vị trí A và C, thế năng nhỏ nhất ở vị trí B. II/ Bảo toàn cơ năng : III/ Vận dụng : C9 IV/ Ghi nhớ : Trang 61 SGK _______________________________________________________ Tuần 24 tiết 22 Ngày soạn: 14/02/2009 Ngày soạn: 16/02/2009 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/ Mục tiêu 1) Kiến t ... : năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu. GV đặt các câu hỏi sau : Hãy cho biết năng suất toả nhiệt của than đá. Con số này có nghĩa là gì? Hãy cho biết năng suất toả nhiệt của xăng. Con số này có ý nghĩa gì? Hãy nêu tên chất có năng suất toả nhiệt nhỏ nhất và chất có năng suất toả nhiệt lớn nhất. Trong các chất này hãy kể tên những chất nào khi đốt cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất và những chất nào khi cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất. Hiện nay nước ta nói chung và tỉnh ta nói riêng, đề nghị dân chúng không sử dụng củi khô và than gỗ vì 2 lý do. Đó là những lý do nào? Hoạt động 4 : Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (7 phút) GV : Cho một học sinh đọc mục III trang 92 SGK. GV đặt câu hỏi sau : Công thức này có được do dựa vào định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Theo bảng 26.1 hãy cho biết 1kg than đá khi cháy hết toả ra nhiệt lượng bao nhiêu? Vậy nếu đốt cháy hết 5kg than đá thì tính nhiệt lượng toả ra bằng cách nào? Hoạt động 5 : Vận dụng (6 phút) GV Cho học sinh làm C1. GV : Cho học sinh làm C2. Hoạt động 6 : Dặn dò ( 2 phút) Đọc mục có thể em chưa biết trang 92, 93 SGK. Làm thêm các bài 28.3, 28.4 trong SBT HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc trong SGK. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. HS Cả lớp theo dõi bạn đọc trong SGK. HS : Trả lời cá nhân. HS : Trả lời cá nhân. Hai học sinh lên bảng trình bày. Qc = qc.mc = 10.106. 15 = 150.106 (J) Qtđ = qtđ.mtđ = 27.106. 15 = 405.106 (J) Mdh = Q1 / qdh = 150.106/44.106 = 3,41(kg) Mdh = Q2 / qdh = 405.106/44.106 = 9,2(kg) Tuần 34 tiết 32 Ngày soạn: 29/04/2009 Ngày dạy: 02/05/2009 Bài 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Mục tiêu : Kiến thức : Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng liên quan đến định luật này. Thái độ : Có tinh thần làm việc khoa học. II/ Chuẩn bị : Giáo viên vẽ lớn các bảng 27.1 và 27.2 III/ Hoạt động dạy và học : Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV đặt các câu hỏi sau : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44. 106J/kg nghĩa là gì? Đốt cháy hoàn toàn 300g than gỗ thì nhận được bao nhiêu nhiệt lượng? Cho năng suất toả nhiệt của than gỗ là 34.106J/kg. Hoạt động 2 : Nêu tình huống để đặt vấn đề vào bài dạy (5 phút) GV : Cho học sinh phân tích sơ lược hoạt động của một xe gắn máy. Trong lòng máy khi đề (đạp) cho máy nổ có hiện tượng gì? Khi xăng cháy gây ra lực tác dụng làm cho bộ phận nào chuyển động? Bộ phận này lại truyền chuyển động cho bộ phận nào? Trong quá trình trên đã xảy ra liên tục từ khi nhiên liệu cháy cho đến khi xe chạy. Quá trình này gọi là gì? Hôm nay ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.(10 phút) GV : cho học sinh làm C1. Theo bảng 27.1, lần lượt từng học sinh đọc và trả lời : hình 1 , hình 2, hình 3. Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác ( 1 2 phút) GV : Cho học sinh làm C2 . Theo bảng 27.2, lần lượt từng học sinh đọc và trả lời : hình 1, hình 2 , hình 3. Hoạt động 5 : Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.(5 phút) GV : Cho học sinh làm C3. Hoạt động 6 : Vận dụng ( 16 phút) GV : Cho học sinh làm C4. GV : Cho học sinh làm C5. GV : Cho học sinh làm C6. GV : Cho học sinh trả lời tình huống nêu ra trước khi vào bài. Hoạt động 7: Dặn dò ( 2 phút) Đọc mục có thể em chưa biết. Tìm hiểu xem động cơ xe máy hoạt động như thế nào? Một HS lên trả bài. -Hai em lần lượt lên bản trả lời -Hs khác tập trung chú và nhận xét -Nghe nội dung GV thông báo -Có thể đề xuất phương án giải quyết -Làm việc cá nhân trả lời C1 - Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung - Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C1 - Ghi nội dung vào vở C1 : +Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ +Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho nước +Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển -Làm việc cá nhân trả lời C2 - Thu thập thông tin GV hướng dẫn - thảo luận chung - Tham gia thảo luận nhóm - trả lời lệnh C2 - Ghi nội dung vào vở +Khi con lắc chuyển động từ A à Bõ thế năng chuyển hoá dần thành động năng +Khi con lắc chuyển động từ Bà C động năng đã chuyển hoá dần thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển háo thành nhiệt năng của thanh kim loại -Nhiệt năng của không khí và hơi nước đãchuyển hoá thành cơ năng của nút C3 C4; Tuỳ hs trả lời C5. :Vì một cơ năng của chúng đã chuynể hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi ,thanh gỗ , máng trượt và không khí xung quanh C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng , làm nóng con lắc và không khí xung quanh -Đọc phần ghi nhớ -Thu thập thông tin hướng dẫn của giáo viên và tham gia cùng với lớp trả lời câu hỏi SGK IV/ Vận dụng : C4 , C5, C6. V/ Ghi nhớ : trang 96 SGK Tuần 35 tiết 33 Ngày soạn: 07/05/2009 Ngày dạy: 09/05/2009 Bài: 26 ĐỘNG CƠ NHIỆT MỤC TIÊU: +Phát biểu được địng nghĩa động cỏ nhiêt. + Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này + Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được hoạt động của động cơ này + Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này +Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. + Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. II. CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: Tranh vẽ cấu tạo động cơ nhiệt. Động cơ nổ 4 kì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (5’) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Gv: Nêu định nghĩa động cơ nhiệt Gv: Yêu cầu hs lấy tìm các ví dụ về động cơ nhiệt có trong thực tế. Gv: Nêu các loại động cơ nhiệt. ( Có kèm theo ví dụ) Hs: Lắng nghe giáo viên trình bày Hs: Tìm các ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế. Hoạt động 2:Tìm hiểu về động cơ 4 kì (20’) Gv: Sử dụng mô hình động cơ 4 kì. Gv: Nêu tên và chức năng của từng bộ phận( Cả tên trong cuộc sống hàng ngày). Gv: Sử dụng mô hình để nói lên chuyển vận của động cơ 4 kì. Gv: Giới yêu cầu học sinh dựa vào hình vẽ để mô tả chuyển vận của động cơ nổ 4 kì. Hs:Dự đoán chức năng của từng bộ phận. Hs: Tìm đặc điểm giống nhau giưa các loại nhiên liệu khi bị đốt cháy. + Đặc điểm chung là : Khi đốt cháy nhiên liệu thì có nhiệt lượng toả ra. Kì 1: Hút nhiên liệu. Kì 2: Nén nhiên liệu. Kì 3 : Đốt nhiên liệu. Kì 4 : Thoát khí Hoạt động 3:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt (10’) Gv: Tổ chức cho hs thảo luận câu hỏi C1. Gv: Trình bày nội dung câu C2 và viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Yêu cầu hs nêu tên và ý nghĩa các đại lượng trong công thức. Hs: Thảo luận câu C1. Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên. Hs : Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Hoạt động 4: Vận dụng (10’) Gv: Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập C6. Nên đưa ra phương pháp giải cụ thể nếu có thời gian. Hs: Cá nhân trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. Hs : làm bài tập C6 theo yêu cầu của giáo viên. Chú ý:. Ghi nhớ: (Sgk) Tuần 36 tiết 34 Ngày soạn: 14/05/2009 Ngày dạy: 16/05/2009 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU. Kiểm tra 15 phút việc nắm kiến thức đã hệ thống hoá ở tiết ôn tập. Rèn kuyện kĩ năng làm bài tập vật lí phần cơ học. II.CHUẨN BỊ. - Giấy để lập bảng tổng kết theo hình cây cho các nhóm. - Chuẩn bị các bài tập ở trong sách bài tập vật lí 8. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Oân tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần định tính. -Gv: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phần A và B ( mục I,II) bằng hình thức kiểm tra 20 phút. -Gv: Thu bài kiểm tra và phát lại cho học sinh ( Bài không trùng với học sinh đó). -Gv: Yêu cầu từng cá nhân đưa ra câu trả lời của mình. Gv: Giáo viên yêu cầu cá nhân chấm bài của bạn mình ( Chú ý phân biệt chổ sai gạch chân nhưng không sửa bài của bạn). Gv: yêu cầu học sinh nêu lên những vướng mắc của mình nếu có. Gv: Cùng học sinh giải quyết các vướng mắc đó. - Hs: Làm việc theo yêu cầu của giáo viên. -Hs: Nêu ý kiến của mình về bảng tổng kết của nhóm bạn. -Hs:Sửa, bổ sung câu trả lời của học sinh nếu sai hoặc chưa chính xác. -Hs: Nêu các vướng mắc của mình trong bảng tổng kết. Phần II. Bài tập. Gv: Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu các cá nhân trong nhóm tự làm bài tập của nhóm mình. ( hai bài tập ở mục 3 phần B) bằng hình thức kiểm tra 10 phút. Gv: Chữ bài tập và yêu cầu học sinh chấm bài của bạn mình như ở phần lí thuyết. -Hs:Làm bài kiểm tra trong vòng 10 phút. -Hs: Đổi bài cho các nhóm. Hs : Làm theo yêu cầu của giáo viên. Chuẩn bị : Về nhà tìm hiểu một số hiện tượng nở vì nhiệt trong cuộc sống (mọi hiện tượng có thể tìm hiểu được nhơ nêu rõ hiện tượng đó ở đâu, xảy ra như thế nào?)
Tài liệu đính kèm: