Giáo án học kì II Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án học kì II Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011

- Nhớ lại kiến thức cũ : Cho biết khi nào có công cơ học ?

- GV thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.

- GV ghi đề bài mới lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục I. Trả lời lại câu hỏi :

+ Khi nào một vật có cơ năng ?

+ Đơn vị đo cơ năng.

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm thế năng (10 phỳt)

GV: -Treo tranh hình 16.1phóng to lên bảng.

- HD HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1.

HS: quan sát hình vẽ 16.1, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1

GV: thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.

? Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao ?

HS: Đại diện đưa ra câu trả lời

GV: thông báo vật có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.

- Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí của vật so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

* Chú ý : Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào :

+ Mốc tính độ cao.

+ Khối lượng của vật.

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II Vật lí Khối 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 18 : Bài 15: Công suất
Ngày soạn: 25 /11 / 2010
Ngày giảng 8A: 07/01 /2011 ; 8B : 08/01 /2011 ; 8C :08/01 /2011
A- Mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặt trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
2. Kĩ năng : 
Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong làm thí nghiệm.
B. Chuẩn bị
+ GV:
Chuẩn bị 1 tranh 15.1 và một số tranh về cần cẩu, palăng 
+ Hs mỗi nhóm:
1 giá TN, 1 ròng rọc động, 1 ròng rọc cố dịnh, 2 lực kế 2N, 1 vật nặng 5N, dây treo
 Phương pháp:
Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm
C- Tổ chức hoạt động dạy học
I - ổn định tổ chức:	
	II - Kiểm tra bài cũ: (6 phỳt)
- Phát biểu định luật về công.
- Chữa bài tập 14.1.
Yêu cầu HS tóm tắt dữ kiện đầu bài.
 Phương ỏn trả lời:
- Phát biểu định luật về công
- Tóm tắt :
+ Kéo vật thẳng đứng
+ Kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng.
+ So sánh A1 và A2
Trả lời : Công của 2 cách bằng nhau (theo định luật về công) đChọn E
	III Bài mới:
HĐ1: Đặt vấn đề :
 (Như SGK)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ2: Tìm hiểu ai làm việc khoẻ hơn ?
(10 phỳt)
GV: Y/c HS đọc thông báo và tóm tắt?
HS: đọc thông báo, ghi tóm tắt thông tin để trả lời : 
GV: Y/c HS dự đoán ai làm việc khoẻ hơn 
HS: Đưa ra dự đoán
 GV ghi lại 1 vài phương án lên bảng.
- Để xét kết quả nào đúng, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Và C2?
HS: Thảo luận trả lời C1 và C2
GV: Yêu cầu HS điền vào C3.
HS: Hoàn thành C3 vào vở
HĐ3: Tìm hiểu về công suất (6 phỳt)
GV: Đưa ra công thức tính công suất
HS: Ghi vở
HĐ4: Tìm hiểu đơn vị của công suất:
(6 phỳt)
GV:L Thông báo đơn vị của công suất
HS: Ghi vở
HĐ5 : Vận dụng(10 phỳt)
GV: Yêu cầu cả lớp làm câu C4. 
HS: Tự hoàn thành C4 vào vở
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C5:.
HS: Đọc tóm tắt C5
GV: gọi 1 HS trung bình khá lên bảng.Trình bày lời giải của bài toán
HS khác làm vào vở.
HS: 1 HS lên bảng.Trình bày lời giải của bài toán HS khác làm vào vở.
- GV có thể gợi ý cho HS nếu so sánh thì đưa đơn vị của các đại lượng là thống nhất.
- Sau khi HS làm, GV nên hướng dẫn cách làm nhanh nhất là dùng quan hệ khi công như nhau.
I. Ai làm việc khoẻ hơn ?
h = 4m
P1 = 16N
FkA = 10 viên.P1 ; t1 = 50s
FkD = 15viên.P1 ; t2 = 60s
C1:
AA = FkA.h
 = 10.P1.h = 10.16.4 = 640(J)
AD = FkD.h = 15.16.4 = 960(J)
C2: Chọn c ; d
C3:
II. Công suất
Công thức tính công suất: p = 
III. Đơn vị công suất:
+ Oát là đơn vị chính của công suất.
1J/1s = 1 W
+ 1kW = 1000W
+ 1MW = 1000kW = 1000000W
IV. Vận dụng:
C4 :
pAn = 12,8J/s = 12,8W
pDũng = 16J/s = 16W
C5: 
tt = 2h
tm = 20ph = 1/3h
At = Am = A
pm = 6 pt
Công suất máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu.
Cách 2: Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian 
t = 6 tm
 ị	Pm = 6 tt
IV. Củng cố:(5 phỳt)
HD HS hoàn thành C6 :
C6 : 
v = 9km/h = 2,5 m/s
F = 200N
a) p = ?
b) p = F.v
Giải :
a) 1 giờ (3600 s) ngựa đi được 9 km = 9000 m
A = F. S = 200. 9000 = 1.800.000 (J)
P = 
b) Chứng minh :
 p = 
Cách 2 :
P = 200 . 2,5 = 500 (W)
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
P = F. v
A = P . t
- Học phần ghi nhớ.
- Từ công thức : 
- Làm các bài tập vận dụng.
- Làm bài tập SBT
- Hướng dẫn HS đọc phần "Có thể em chưa biết".
 Kiểm tra : Tuần:
 Nhận xột:......................................
,.......................................................
..........................................................
 Ngày.........tháng.......năm 2011
 Tiết 19: Bài 15: Cơ năng: thế năng, động năng
Ngày soạn: 05 /01 / 2011
Ngày giảng 8A: 14/01 /2011 ; 8B : 15/01 /2011 ; 8C :15/01 /2011
A- Mục tiêu
I. Kiến thức 
- Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
II. Kỹ năng:
Thực hành, thảo luận nhóm, phân tích tổng hợp
III, Thái độ 
- Hứng thú học tập bộ môn.
- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
* Cả lớp :
	- Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK)
	- Tranh phóng to hình 16.4 (SGK)
	- 1 hòn bi thép. - 1 máng nghiêng. - 1 miếng gỗ - 1 cục đất nặn HS.
* Mỗi nhóm :
	- Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi
 một sợi dây len.
	- 1 miếng gỗ nhỏ. 	- 1 bao diêm.
C- Tổ chức hoạt động dạy học
I - ổn định tổ chức:	8A:	8B:
	II - Kiểm tra 15 phút:
*Đề bài: Một người đi xe đạp ngược gió phải sản một công suất là 120w mới đạt được vận tốc 12Km/h. Tính lực và công mà người đó sinh ra để đi hết 15Km?
*Đáp án: 
Cho biết:
P= 120w
v= 12Km/h
S= 15Km
....................
Tính:
F=? A=? 
Bài làm
Để đi hết 15Km người đó phải sinh ra một lực là:
Thời gian người đó đi hết 15Km:
Công người đó sinh ra để đi hết quãng đường đó:
A = P.t = 120.1,25 = 150 Wh = 4,8.105 (J )
Vậy: F= 36 N: A= 4,8.105 J
III . Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nụi dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phỳt)
- Nhớ lại kiến thức cũ : Cho biết khi nào có công cơ học ? 
- GV thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. 
- GV ghi đề bài mới lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục I. Trả lời lại câu hỏi :
+ Khi nào một vật có cơ năng ?
+ Đơn vị đo cơ năng.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm thế năng (10 phỳt)
GV: -Treo tranh hình 16.1phóng to lên bảng. 
- HD HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1.
HS: quan sát hình vẽ 16.1, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1
GV: thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng. 
? Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao ?
HS: Đại diện đưa ra câu trả lời
GV: thông báo vật có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.
- Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí của vật so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
* Chú ý : Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào :
+ Mốc tính độ cao.
+ Khối lượng của vật.
GV: đưa ra lò xo tròn đã được nén bằng sợi len. Nêu câu hỏi :
+ Lúc này lò xo có cơ năng không ?
HS: Đại diện trả lời
+ Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng ?
HS: Thảo luận đưa ra câu rtả lời
GV: thông báo cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế năng. 
? Muốn thế năng của lò xo tăng ta làm thế nào ? Vì sao ?
HS: Đại diện trả lời
GV: hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đó ph thuộc vào yếu tố nào ?
HS: Đại diện trả lời
GV: Nhận xét
Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm động năng (10 phỳt)
GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như hình 16.3.
HS: quan sát GV làm thí nghiệm
GV: Gọi HS mô tả hiện tượng xảy ra ?
HS: Đại diện nhóm trả lời
GV: Yêu cầu trả lời câu hỏi C3, C4, C5.
HS: thảo luận câu hỏi C3, C4, C5.
GV thông báo : Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
- Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Làm thế nào để kiểm tra được điều đó.
- Khi một vật chuyển động, vật cú động năng. Vận tốc và khối lượng của vật càng lớn thỡ động năng của vật càng lớn.
HS: nêu dự đoán của mình và cách kiểm tra dự đoán.
GV: phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán và làm thí nghiệm k/chứng
ơ
HS: Theo dõi GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra
- Qua phần III, cho biết khi nào một vật có động năng. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?
HS; Thảo luận, trả lời câu hỏi
GV: Chốt lại
Hoạt động 4 : Vận dụng( 8 phỳt)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10.
HS: Hoàn thành C10
I- Nhớ lại kiến thức đã học:
- Khi một vật cú khả năng sinh cụng, ta núi vật cú cơ năng.
II- Thế năng
1- Thế năng hấp dẫn.
C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó như hình 16.1b, quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy khi đưa lên độ cao nó có khả năng thực hiện công cơ học do đó nó có cơ năng.
2- Thế năng đàn hồi.
+ Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng sinh công cơ học.
+ Cách nhận biết : Đặt miếng gỗ lên trên lò xo và dùng diêm đốt cháy sợi dây len (hoặc dùng dao cắt đứt sợi dây). Khi sợi len đứt, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng.
*Có hai dạng thế năng là: thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vào khối lượng của vật.
+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
- HS ghi vở kết luận trên.
III- Động năng
1- Khi nào vật có động năng ?
C3 : Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4 : Quả cầu A tác dụng vào thỏi gỗ B một lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức là quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C5 : Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tác là có cơ năng.
2- Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Sự phụ thuộc của động năng vào vận tốc và khối lượng của vật.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. 
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vật tốc chuyển động của vật.
IV. Vận dụng
C10 :
a- Chiếc cung đã được giương có thế năng.
b- Nước chảy từ trên cao xuống có động năng.
HS: ghi kết luận.
- Khi tham gia giao thụng, phương tiện tham gia cú vận tốc lớn (cú động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lớ sự cố gặp khú khăn nếu xảy ra tai nạn sẽ gõy ra những hậu quả nghiờm trọng.
Cỏc vật rơi từ trờn cao xuống bề mặt Trỏi Đất cú động năng lớn nờn rất nguy hiểm đến tớnh mạng con người và cỏc cụng trỡnh khỏc.
- Giải phỏp: Mọi cụng dõn cần tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn giao thụng và an toàn trong lao động.
 IV. Củng cố (4 phỳt)
 Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng vừa học.
- Lấy ví dụ một vật có cả động năng và thế năng.
- GV thông báo cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.
V. Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
	- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
 Kiểm tra : Tuần:
 Nhận xột:......................................
,.......................................................
..........................................................
 Ngày.........tháng.......năm 2011
 Tiết 20: Bài 17: sự chuyển hóa  ...  Phần I - Trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi như trò chơi trong chương trình đường lên đỉnh Olympia, bằng cách bấm công tắc đèn trên bảng phụ. Nếu chọn phương án đúng đèn sáng và chuông kêu. Nếu chọn sai không sáng và đồng thời có tín hiệu còi cấp cứuđ Gây hứng thú cho HS trong giờ ôn tập tránh cảm giác nặng nề, nhàm chán của tiết ôn tập ".
- Nếu ở trường không có bảng phụ thiết kế đèn, còi và chuông sẵn hoặc GV không tự thiết kế được như vậy thì GV có thể tổ chức cho HS theo hình thức trò chơi trên 2 bảng phụ cho 2 HS bằng cách chọn phương án đúng, sau đó so sánh với đáp án mẫu của GV và tính mỗi câu chọn đúng 1 điểm. Ai có điểm cao hơn người đó thắng cuộc.
- Phần II - Trả lời câu hỏi, 
 HS thảo luận theo nhóm.
- Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận đúng để HS ghi vở.
- Phần III- Bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa bài. 
HS :khác dưới lớp làm bài tập vào vở.
HS: nhận xét bài của các bạn trên lớp. GV nhắc nhở những sai sót HS thường mắc. 
Ví dụ : Trong phần tóm tắt HS thường viết
 2l = 2kg.
+ Đơn vị sử dụng chưa hợp lý ...
- GV hướng dẫn cách làm của một số bài tập mà HS chưa làm được ở nhà như một số bài * trong SBT
I- Ôn tập
- HS tham gia thảo luận trên lớp 
về các câu trả lời của câu hỏi phần ôn tập.
- Chữa hoặc bổ sung vào vở bài tập của mình nếu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ những nội dung chính của chương.
II- Vận dụng
- Đại diện một số HS lên chọn phương án bằng hình thức bấm công tắc đèn trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bị sẵn. Nếu phương án chọn đầu tiên sai chỉ được phép chọn thêm 1 phương án nữa. 
- Các bạn khác trong lớp sẽ là người cổ vũ cho các bạn. Lưu ý không được phép nhắc bài cho bạn và không được nói quá to làm ảnh hưởng các lớp học bên cạnh.
- Tham gia thảo luận theo nhóm phần II. 
- Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có kết luận chính thức của GV.
- 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với 2 bài tập phần III. HS khác làm bài vào vở.
- Tham gia nhận xét bài của các bạn trên bảng. 
- Chữa bài vào vở nếu cần.
- HS yêu cầu GV hướng dẫn một số bài tập khó trong SBT nếu cần.
- HS chia 2 nhóm, tham gia trò chơi.
- HS ở dưới là trọng tài và là người cổ vũ các bạn chơi của mình.
 IV. Củng cố: Trò chơi ô chữ. 
1. 	Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng.
2. 	Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to.
3. 	Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí.
4. 	Một yếu tố làm cho vật thu nhiệt hoặc toả nhiệt.
5. Một thành phần cấu tạo nên vật chất.
6. Khi hai vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ.......
7. Nhiệt năng của vật là tổng..... của các phân tử cấu tạo nên vật.
8. 	Hình thức truyền nhiệt của chất rắn.
9. 	Giữa các nguyên tử, phân tử có ...
V. Hướng dẫn về nhà : 
Ôn tập kĩ toàn bộ chương trình của HK II chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì.
Tuần 
S: 
KT: 
Tiết 35
Kiểm tra học kì II
I. mục tiêu
Kiến thức :
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu học kì II, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để đánh giá phù hợp với từng đối tượng HS 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. chuẩn bị
- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4
- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học.
III. Phương pháp:
- GV phát đề kiểm tra tới từng HS
- HS làm bài ra giấy kiểm tra
IV. tiến trình kiểm tra
	A, ổn định tổ chức:	8A:	8B:
B, Kiểm tra:
 (GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)
	C. Đề bài:
Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng của các câu sau:
Câu 1: Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu và nước với thể tích:
A. bằng 200 cm3
B. Nhỏ hơn 200 cm3
C. Lớn hơn 200 cm3
Bằng hoặc lớn hơn 200 cm3
Câu 2: Nung nóng một cục sắt rồi thả vào một chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuỷên hoá năng lượng từ:
Nhiệt năng sang cơ năng
Cơ năng sang nhiệt năng
Cơ năng sang cơ năng
Nhiệt năng sang nhiệt năng
Câu 3: Trường hợp nào sau đây cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên là nhờ thực hiện công?
Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa
Cọ sát tấm nhôm trên nền nhà
Treo tấm nhôm trước gió
Chiếu sáng cho tấm nhôm
Câu 4: ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính. Vì sao? (Chọn câu trả lời đúng nhất)
Giảm sự mất nhiệt trong nhà
Để tránh gió lạnh thổi vào nhà
Để tăng thêm bề dày của kính
Để phòng một lớp kính bị vỡ thì còn lớp kia
Câu 5: Năng lượng nhiệt do cây nến đang cháy toả ra được truyền theo hướng nào trong các hướng sau:
Truyền xuống dưới
Truyền lên trên
Truyền ngang
Truyền theo mọi hướng
Câu 6: Năng lượng của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng cách:
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
Cả ba cách trên
Câu 7: Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để:
Giảm ma sát với không khí
Giảm sự dẫn nhiệt
Liên lạc thuận lợi hơn với các đài rađa
ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời
Câu 8: Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt độ của vật
Chất cấu tạo nên vật
Cả ba yếu tố trên
Câu 9: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10 C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng:
420J
42J
4200J
420 kJ
Câu 10: Để có được 1,2 kg nước ở 360C, người ta trộn m1 kg nước ở 150C với m2 kg nước ở 850C. Khối lượng nước mỗi loại là:
m1= 0,36kg; m2= 0,84kg
m1= 0,84kg; m2= 0,36kg
m1= 8,4g; m2= 3,6g
m1= 3,6g; m2= 8,4g
 Phần II: Giải các bài tập sau:
Bài 1: Người ta thả một miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 700C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 200C. Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/kg.K và 4200J/kg.K.
Bài 2: Mỗi lần đập, trái tim người thực hiện một công là 0,5J. Tính công suất trung bình của một trái tim đập 80 lần trong 1 phút
-----Hết-----
Đáp án + Thang điểm
Phần I (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
B
A
D
C
D
D
A
B
Phần II: (5đ)
Câu 1 (3đ)
Tóm tắt bài toán đúng	 (0,5đ)
Tính được nhiệt lượng do sắt toả ra: Q1 = m1c1(t1-t2)	 (0,5đ)
Tính được nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2c2(t2-t’1 ) 	 (0,5đ)
Viết được phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(t1-t2) = m2c2(t2-t’1 ) (0,5đ)
Tính đúng t2= 240C	 (0,5đ)
Kết luận bài toán	 (0,5đ)
Câu 2 (2đ)
Tóm tắt bài toán đúng	 (0,5đ)
Công do trái tim sinh ra trong 1 phút:
 A = 0,5 . 80 = 40 J	 (0,5đ)
Công suất trung bình của trái tim: 
 P = = = W	 (0,5đ)
Kết luận bài toán	 (0,5đ)
D. Củng cố:
- Thu bài
- Nhận xét giờ KT
E. Hướng dẫn về nhà
Tuần 
S: 
G: 
ôn tập (Ctr xây dựng thêm)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng vận dụng làm bài tập của HS
2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm.
II- Chuẩn bị:
Đối với GV: Bài tập và đáp án
 và mỗi nhóm HS: Kiến thức đã học ở HKI
III- Phương pháp:
 	Ôn tập, hoạt động nhóm
IV- Các bước lên lớp:
	A. ổn định tổ chức: 	
8A:	8B:
	B. Kiểm tra bài cũ. 
(Kết hợp trong bài)
	C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV: đưa ra BT 12.2 – SBT lí 8
HS: Đọc và nghiên cướ đề bài
GV: Hướng dẫn cách phân tích bài toán
HS: Thảo luận, đưa ra PP GBT
GV: Y/c HS lên bảng trình bày lời giải BT
HS: đại diện lên bảng làm BT
GV: đưa ra BT 12.5 – SBT lí 8
HS: Đọc và nghiên cướ đề bài
GV: Hướng dẫn cách phân tích bài toán
HS: Thảo luận, đưa ra PP GBT
GV: Y/c HS lên bảng trình bày lời giải BT
HS: đại diện lên bảng làm BT
GV: đưa ra BT 12.7 – SBT lí 8
HS: Đọc và nghiên cướ đề bài
GV: Hướng dẫn cách phân tích bài toán
HS: Thảo luận, đưa ra PP GBT
GV: Y/c HS lên bảng trình bày lời giải BT
HS: đại diện lên bảng làm BT
Bài 12.2
+ Thông tin :
pA1 = PA2 = P
d1 ạ d2
d lớn ?
+ V1 thể tích vật chìm trong chất lỏng 1 ; V2 thể tích vật chìm trong chất lỏng 2.
+ Vật nổi trên mặt chất lỏng :
PA1 = Fđ1
PA2 = Fđ2
đ Fđ1 = Fđ2
+ 	d1.V1 = d2.V2
V1 > V2 đ d1< d2
Chất lỏng 2 có trọng lượng riêng lớn hơn.
Bài 12.5 :
Phệ = Fđ = dl.V
Phệ không đổi
đ dl.V không đổi đ V vật chìm trong nước không đổi đ Mực nước không đổi.
Bài 12.7 :
dV = 26000N/m3
PVn = 150N
dn = 10000N/m3
PVkk = ?
+ PVkk = dV.V (1)
+ Vật nhúng trong nước :
PVn = PVkk - Fđ
 = dV.V - dl.V
150 = V (dV - dl)
đ V = (2)
Thay kết quả (2) vào biểu thức (1)
PVkk - 26000.
D. Củng cố:
GV dùng BT 10.6 SBTđể củng cố bài
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đầu bài.
- Phân tích thông tin.
- Giải bài tập theo sự phân tích thông tin.
- HS chữa bài tập :
- Nếu đúng thì GV trình bày chuẩn lại cho HS theo dõi.
- Nếu HS không làm được thì GV gợi ý theo các bước sau để HS về nhà làm :
+ Ngoài không khí : Fđ = Pn treo trên thanh đòn đ khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt của vật như thế nào với nhau ?
+ Khi nhúng vào nước thì hợp lực tác dụng lên 2 vật như thế nào ? phân tích.
+ So sánh hợp lực bằng cách so sánh lực đẩy lên 2 vật.
đ So sánh Vn và Vđ
- Tuy nhiên tùy đối tượng để dành thời lượng chữa số bài tập phù hợp.
Bài 10.6
Trong không khí :
Pđ = Pn=P
đ OA = OB
Nhúng trong nước
F1 = Pđ - Fđ1 = P - d. Vđ
F2 = Pn -Fđ2 = P - d. Vn
So sánh : Pđ = dđ. Vđ
Pn = dn. Vn
dđ ạ dn
đ Vđ ạ Vn
đ F1 ạ F2
Hệ thống không cân bằng.
E. HDVN:
Đọc trước bài 15 “Công suất”
 KIỂM TRA 1 TIẾT Vật lý 8 
Họ và tên:................................................Lớp......................................
I.phần trắc nghiệm:
* Hóy điền vào chỗ trống sau những từ (hoặc cụm từ) thớch hợp.
1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là ..
2. Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú . 
3. Nhiệt năng của vật là . ..của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật
* Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu của những cõu trả lời đỳng nhất.
	Cõu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước 
 cú thể tớch:
A.Bằng 100cm3
B.Lớn hơn 100 cm3
C.Nhỏ hơn 100cm3
D.Cú thế nhỏ hơn hoặc bằng 100cm3.
Cõu 2: Khi cỏc nguyờn tử, phõn tử của cỏc chuyển động nhanh lờn thỡ 
đại lượng nào sau đõy tăng lờn?
A.Khối lượng của chất
 B.Trọng lượng của chất
 C.Cả khối lượng và trọng lượng của chất
 D.Nhiệt độ của vật
 Câu 3: Xe Ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại . Hành khách trong xe bị:
 A. Ngả người về phía sau B. Nghiêng người sang trái
 C. Nghieng người sang phải D. Xô người về phía trước
ii. phần tự luận:
Cõu 1: Tại sao đường tan trong nước núng nhanh hơn trong nước lạnh?
Cõu 2: Giải thích hiện tượng vẩy bút máy khi mực bị tắc ?
Cõu 3: Một người có khối lượng 45 kg.Diện tích tiếp xúc với đất của một 
bàn chân là 150 cm.Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng
cả hai chân ?
 Bài Làm .

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly lop 8 ki 2.doc