I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Cho hình vẽ
Chia lớp thành 6 nhóm lần lượt tính các diện tích sau:
S ABH, S BHC, S AHD, S DHC, SABC, S ADC.
Sau đó tính, S ABCD
Trong các hình tứ giác đã học hình nào có hai đường chéo vuông góc
Từ 1 công thức tính diện tích hình thoi?
Hình thoi còn được coi là hình bình hành nên ngoài công thức trên còn có thể tính theo cách khác?
HS từng nhóm tính diện tích
S ABH = BH.AH
S BHC =HB.HC
S AHD =AH.HD
S DHC =HC.HD
SABC =BH.AC
S ADC =DH.AC
S ABCD = SABC +S ADC =BH.AC +DH.AC
=AC(BH+HD)
= AC .BD
1/ Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
Tứ giác ABCD có AC BD
S ABCD = AC .BD
AC, BD là độ dài hai đường chéo
2/ Công thức tính diện tích hình thoi.
S = d1 . d2
d1 , d2 là độ dài hai đường chéo
Chú ý :
a: cạnh , h : chiều cao
Tuần 19 Ngày dạy: Tiết:33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác Tính S ACD = ? S ABC = ? S ABCD = ? Dựa váo công thức tính diện tích hình thang công thức tính diện tích hình bình hành? Áp dụng AB = 23 m DE = 31 m SABCD = 828 m2 S ABED =? S ACD = AH.CD S ABC = CH1.AB S ABCD = S ACD + S ABC =AH.CD + CH1.AB =AH.CD + AH.AB =AH(.CD + .AB) =h(a + b) S =h(a + a) =h.2a = a . h SABCD = 828 m2 SABCD = AB.AD = 828 m2 1/ Công thức tính diện tích hình thang S =h (a + b) 2/ Công thức tính diện tích hình bình hành S =a.h 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 28,29,30 trang 126. Xem bài diện tích hình thoi. IV.Rút kinh nghiệm Tuần:19 Ngày dạy: Tiết:34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho hình vẽ Chia lớp thành 6 nhóm lần lượt tính các diện tích sau: S ABH, S BHC, S AHD, S DHC, SABC, S ADC. Sau đó tính, S ABCD Trong các hình tứ giác đã học hình nào có hai đường chéo vuông góc Từ 1 công thức tính diện tích hình thoi? Hình thoi còn được coi là hình bình hành nên ngoài công thức trên còn có thể tính theo cách khác? HS từng nhóm tính diện tích S ABH = BH.AH S BHC =HB.HC S AHD =AH.HD S DHC =HC.HD SABC =BH.AC S ADC =DH.AC S ABCD = SABC +S ADC =BH.AC +DH.AC =AC(BH+HD) = AC .BD 1/ Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc: Tứ giác ABCD có AC BD S ABCD = AC .BD AC, BD là độ dài hai đường chéo 2/ Công thức tính diện tích hình thoi. S = d1 . d2 d1 , d2 là độ dài hai đường chéo Chú ý : a: cạnh , h : chiều cao 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 33 đến 36 trang 128. Và phần BT trang 126 đến 128. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 20 Ngày dạy : Tiết:35 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thoi, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho ABCD là hình chữ nhật AB > CD E, F đối xứng B qua A và C. CMR : E,F đối xứng qua D b/ kẻ BH EF HP AB, HQ BC BPHQ là hình gì? c/ BD PQ muốn cm tứ giác trở thành hình chữ nhật cần có những yếu tố nào? Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6 cm và một trong các góc của nó có số đo là 600 Tính S ABCD bằng cách nào khi biết độ dài cạnh của nó. Nhận xét ABD? Đường cao trong tam giác đều tính như thế nào? AD = CF (cùng = BC) DC = AE (cùng = AB) AED = CDF 3 góc vuông Tính S ABCD bằng công thức tính dt hình bình hành bằng cạnh nhân chiều cao tương ứng. Đường cao trong tam giác đều cạnh a là a/ xét AED và CDF AD = CF (cùng = BC) DC = AE (cùng = AB) AED = CDF do đó ED = DF E, D, F thẳng hàng mà ED = DF nên E,F đối xứng qua D b/ BPHQ là hình chữ nhật C/ ta có : Và Mà BD PQ Vì AD = AB và góc A = 600 nên ABD là tam giác đều BH là đường cao tam giác đều BH = (cm ) S ABCD = BH. AD = . 6 = (cm2) cách 2: Vì AD = AB và góc A = 600 nên ABD là tam giác đều BD = 6 cm AI là đường cao tam giác đều AI = (cm ) AC = 2 .3 = 6(cm ) S ABCD = BD. AC = .6 . 6 = (cm2) 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Tuần:20 Ngày: Tiết:36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác. - Tính toán , áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học. - Ccó khả năng tính được một đa giác bất kỳ. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Chuẩn bị bảng phụ hình 150 Để tính S AIH cần có những yếu tố nào? Cho HS đo và tính S? Tuy nhiên cũng có thể tính theo cách khác? ABGH là hình gì? HS tính S ABGH CDEG là hình gì? S CDEG Theo em cách tính S đa giác có bao nhiêu cách chia ? có phải cách chia đó là duy nhất không? AH = 7 cm IK = 3 cm ABGH là hình chữ nhật AB = 3 cm AH = 7 cm CDEG là hình thang CD = 2 cm DE = 3 cm CG = 5 cm Không, tuy nhiên cần khéo trong việc chia nhỏ đa giác ra các hình đã biết cách tính diện tích. Tính S ABCDEGHI S AIH = AH.IK= 7.3 = = 10,5(cm2) S ABGH = AB.AH= 7.3 = 21(cm2) S CDEG =(DE + CG).CD =(3+ 5).2= 8(cm2) S ABCDEGHI = S AIH +S ABGH + S CDEG = 10,5+ 21 +8 = 39 ,5(cm2) 2/ Nhận xét Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành những hình thích hợp, tính diện tích mỗi hình , rồi tính diện tích đa giác. 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 37đến 40 trang 131. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 21 Ngày: Tiết:37 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet. - Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke. Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì? 3/ Nhắc lại các đường thẳng song song cách đều. So sánh các tỉ số a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều 2/ tìm x , biết: AB = BC = CD. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? 1 thông qua kiểm tra bài cũ 1 Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD? ?2 Tính rồi so sánh? Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 So sánh các tỉ số Đ lý Talet Cho HS làm ?4 Tính các độ dài x, y Vì DE // BC, theo định lý Talet ta có: Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là: Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: Vì DE // AB(cùng AC) , theo định lý Talet ta có: 1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Chú ý : SGK trang 56 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa:hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: hay 3/ Định lý Talet trong tam giác Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ GT ABC, B’C’//BC (B’ AB,C’ AC) KL Ví dụ:Tìm x trong hình vẽ Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài1 đến 5 trang 58,59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet. IV.Rút kinh nghiệm Tuần :21 Ngày dạy: Tiết:38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được định lý Talet đảo và hệ quả của định lý. - Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lý Talet. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ABC có AB = 6 cm, AC = 9 cm Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 cm, AC’ = 3 cm. So sánh Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C” Tính AC” Nhận xét gì về C’và C”, BC” và BC Định lý Talet đảo. GV cho HS làm ?2 a/ Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? b/ Tứ giác BDEF là hình gì? c/ So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC ?4 Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong hình DE // BC MN // PQ AC” = 3 cm C’ trùng C” B’C’//BC DE //BC EF // AB Tứ giác BDEF là hình bình hành DE = 7 cm các cạnh của ADE tương ứng với các cạnh của ABC 1/ Định lý Talét đảo SGK trang 59 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giácvà định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳnh tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. GT ABC, (B’AB,C’ AC) KL B’C’//BC 2/ Hệ quả của định lý Talét(SGK trang 60) GT ABC, (B’AB,C’ AC) B’C’//BC KL Cm (SGK trang 60) Chú ý :(SGK trang 60) 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 6 đến 9 trang 99. Và chuẩn bị phần LT. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 22 Ngày dạy: Tiết:39 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: – Học sinh nắm vững định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. – Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, comp ... chóp: S: Đỉnh SH: Đường cao mp(ABCD): đáy mp(SDC): mặt bên 2/Hình chóp đều: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là mị«t đa giác đều. Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh H: là tâm của đường tròn qua các đỉnh của mặt đáy SI: trung đoạn 3/Hình chóp cụt đều: Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữamp cắt và mp đáy gọi là hình chóp cụt đều . 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:33 Tiết:64 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Cho HS dựa vào hình khai triển tìm Sxq của hình chóp đều. GV: Gợi í cho HS công thức tính Sxq=p.d S toàn phần =? GV: Gợi í HS giải vd. Gợi í HS tìm AB. => Sxq=? GV: Gợi í cho HS tìm Sxq của hình chóp theo cách khác Sxq=3.SABC = HS: Diện tích tích xung quanh của hình chóp bằng tổng diện tích của các mặt bên. HS: (p:nửa chu vi đáy;d: trung đoạn) HS: S toàn phần = Sxq +2 Sđáy HS: R= AB=R.=.=3 cm Sxq=p.d= HS: Sxq=3.SABC SABC=3.SI= => Sxq= 1/ Công thức tính diện tích tích xung quanh của hình chóp đều Diện tích tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq=p.d (p:nửa chu vi đáy;d: trung đoạn) 2/ Ví dụ: Dễ thấy SABC là hình chóp đều R= AB=R.=.=3 cm Sxq=p.d= Nhận xét: Có thể tính theo cách khác như sau:Sxq=3.SABC= 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: TUẦN 34 Tiết:65 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Gợi í cho HS cm thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ (bằng cách đổ nước vào hình lăng trụ thì chiềucao của coat nước này chỉ = chiều cao lăng trụ Cạnh =? Diện tích đáy =? Thể tích của hình chóp Bằng ? GV: Gợi í cho HS thể tích khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích lăng trụ, thể tích hình chóp. GV: gọi HS giải bài tập 45 HS: Vì hình chóp và hình lăng trụ có đáy bằng nhau chiều cao của nước chỉ bằng chiều cao của hình lăng trụ nên thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ HS: a=R=6. Sđáy =(cm2) HS: Thể tích của hình chóp V=(cm2) HS giải bài tập 45 sgk 1/ Công thức tính thể tích của hình chóp đều V=S.h S: Diện tích đáy, h: chiều cao 2/Ví dụ: (sgk) Cạnh của tam giác đáy a=R=6. Diện tích của tam giác đáy S=(cm2) Thể tích của hình chóp V=(cm2) *Chú ý : Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ, hình chóp. 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:34 Tiết:66 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV gọi HS nhắc lại công thức tìm Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng. GV Số m2 vải cần để làm lều tương đương với Stp hình lăng trụ đứng ,gọi HS tìm Sxq =>Stp GV gợi í HS tìmDH DH2= DC2- CH2 =102-52=100-25 =75=> DH=? GV gợi í HS tính SBCD, V=? HS: V=s.h S=3,2..1,2 =>V=3,2..1,2.5 = 96 (cm3) HS: Sxq=2ph=7,2.5=36 HS: Stp=Sxq + 2.S=36+2.19,2 HS: Vì ABCD là hình chóp đều => BH=5(cm) SBCD=10=25(cm2) =>V= V=S.h =25. .20 = 288,33cm2 56/Thể tích của lều V=s.h = 3,2..1,2.5 = 96 (cm3) b/ số vải bạt cần phải có để dựng lều đó làSxq=2.p.h AC2= AH2+ HC2= 1,22+ 1,62= 1,44+2,56=4 => AC= 2cm =>AB= 2cm =>2p=7,2 cm =>Sxq= 7,2.5= 36 cm2 => Stp=Sxq +2.3,2.1,2. =39,84 m2 57/ABCDlà hình chóp đều => BC=BD=CD=10(cm) DH==>SBCD =10=25(cm2) =>V=S.h=25. .20= 288,33cm2 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:34 Tiết:67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV gợi í HS tính A’C’. Chọn A’C= A’C’2 = ? GV: Gọi hs nêu công thức tính Stp= ? , 2p = ? GV: V= ? GV: Vì AM là trung tuyến của tam giác vuông nên AM =? GV: Gợi í HS từ V= Sh =>.3V=Sh => S =? HS: AC’2=A’A2+ A’C’2= +22= 6 =>AC’ = HS: BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm) =>2p=(3+4+5)= 12 (cm) Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2) Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 .3.4=96(cm2) HS: V=S.h=.3.4.7=42 (cm2) HS: AM=(cm) A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm) HS: S= (cm2) Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’có cạnh tìm A’C’ có độ dài: a/2 ; b/ ; c/ ; d/ 2/Cho lăng trụ đứng ABC,A’B’C’cógóc A bằng 900 AB=3cm ;AC=4cm;AA’=7cm a/Tìm Stp ; b/Tìm V c/Tìm A’M,(M là trung điểm của BC) a/ BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm) => Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2) => Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 .3.4=96(cm2) b/V=S.h=.3.4.7=42 (cm2) c/Vì AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC => AM=(cm) => A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm) 3/Một hình chóp đều có thể tích là 126cm3.Có chiều cao là 6cm có diện tích đáy là bao nhiêu? V= Sh =.3V=Sh =>S= (cm2) 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: TUẦN 35 Tiết:68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV:AK là phân giác của BAC => ? MDAK => ? Mà BM=CM => GV: Gợi í HS cm theo 2 chiều: (=>)ABD=ACB=>AB2=AC.BD ( ? GV gợi í HS tính SO2,DB2 SH2= ? HS: Vì AK là tia phân giác của góc ABC nên HS: nên => => BD= CE HS: => AB2=AC.BD HS: AB2=AC.BD=> A chung nên ABD=ACB BD2=202+202=800 SO2= SD2- DO2= 242- =376=>SO=19,4(cm) V= HS: SH2= SC2- CH2= 242- =476 => SH=21,8(cm) Sxq= (cm2) Stp=872 +400=1272 (cm2) 1/CM: BD=CE Vì AK là tia phân giác của nên mà MDAK nên và theo(gt) BM=CM => BD= CE 2/ Cm AB2=AC.BD (=>) AB2=AC.BD ( mà A chung nên . C/Tính SO SO2= SD2- DO2= 242- =376 =>SO=19,4 (cm) V= B/Gọi H là trung điểm của BC SH2= SC2- CH2= 242- =476 => SH=21,8(cm) Sxq= (cm2) Stp=872 +400=1272 (cm2) 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:35 Tiết:69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Tuần:35 Tiết:70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: