Giáo án học kì I Vật lý Khối 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án học kì I Vật lý Khối 8 - Năm học 2010-2011

a) GV: Y/c HS quan sát H1.2, đọc thông tin đầu mục II. Thảo luận nhóm trả lời C4, C5. Sau đó GV gọi đại diện nhóm trả lời lần lượt từng câu yêu cầu trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc, gọi nhóm khác nhận xét rồi kết luận.

GV: Y/c HS từ hai câu trả lời C4, C5 suy nghĩ trả lời C6. Sau đó gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6.

GV: Gọi 1 số HS trả lời C7. Y/c HS chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào.

b) GV: Y/c HS tự đọc thông tin sau câu C7 (sgk-5).

? : Từ các VD trên rút ra được nhận xét gì về tính CĐ hay đứng yên của vật?

HS: CĐ hay đứng yên có tính tương đối.

GV: Y/c HS trả lời C8.

GV(TB): Trong hệ mặt trời, mặt trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của hệ mặt trời sát với vị trí của mặt trời. Nếu coi mặt trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ.

GV(chốt): Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy khi nói một vật CĐ hay đứng yên ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:

C4: So với nhà ga thì hành khách CĐ. Vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga.

C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu.

C6: (1) đối với vật này

 (2) đứng yên.

C7: Người đi xe đạp. So với cây bên đường thì người đó CĐ nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên.

* Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.

C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với TĐ, vì vậy có thể coi mặt trời CĐ khi lấy mốc là TĐ.

 

doc 56 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Vật lý Khối 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 16/08/2010
Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1 (Bài 1 ) : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Líp 
Ngµy gi¶ng
HS v¾ng
Ghi chó
8
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Biết được các dạng của CĐ: CĐ thẳng, CĐ cong, CĐ tròn.
Kỹ năng :
Nêu được ví dụ về: CĐ cơ học, tính tương đối của CĐ và đứng yên, những ví dụ về các dạng CĐ: thẳng, cong, tròn.
Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
 II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sbt, bảng phụ phóng to H1.1; 1.2.
HS : Đọc trước bài mới.
III/ Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, trùc quan, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
IV/ TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
æn ®Þnh líp
KiÓm tra bµi cò
Bµi míi:
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Vật lý 8 - Tổ chức tình huống học tập (3ph) 
Chương trình Vật lí 8 gồm có 2 chương: Cơ học, nhiệt học.
GV yêu cầu 1 HS đọc to 10 nội dung cơ bản của chương I (sgk – 3).
Tổ chức tình huống: GV yêu cầu HS tự đọc câu hỏi phần mở bài và dự kiến câu trả lời.
ĐVĐ: Trong cuộc sống ta thường nói 1 vật đang CĐ hoặc đang đứng yên. Vậy căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay đứng yên Phần I. 
T
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi của học sinh
12’
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật CĐ hay đứng yên
a) GV: Y/c HS nghiên cứu và thảo luận nhóm (bàn) trả lời C1. Sau đó gọi HS trả lời C1 – HS khác nhận xét. 
GV: Y/c HS đọc phần thông tin trong sgk-4.
? : Để nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên người ta căn cứ vào đâu?
HS: Căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc.
? : Những vật như thế nào có thể chọn làm mốc?
HS: Có thể chọn bất kì. Thường chọn TĐ và những vật gắn với TĐ.
? : Khi nào 1 vật được coi là chuyển động? Khi nào ta bảo vật đó đứng yên?
HS: trả lời như sgk – 4
GV: Giới thiệu chuyển động của vật khi đó gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là CĐ cơ học).
GV(chốt): Như vậy muốn xét xem một vật có chuyển động hay không ta phải xét xem vị trí của nó có thay đổi so với vật mốc hay không.
b) GV: Y/c HS nghiên cứu và trả lời C2. Sau đó gọi HS lấy ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần). GV kết luận ví dụ đúng.
c) GV: Y/c HS suy nghĩ trả lời C3. Sau đó gọi HS lấy ví dụ. HS khác nhận xét bổ sung (nếu cần). GV kết luận câu trả lời đúng.
? : Một người đang ngồi trên xe ô tô rời bến, hãy cho biết người đó chuyển động hay đứng yên?
HS: có thể có hai ý kiến: đứng yên, chuyển động.
? (c/ý): Có khi nào một vật vừa CĐ so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác hay không? phần II
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1: Dựa vào vị trí của ô tô (thuyền, đám mây ) so với người quan sát hoặc một vật đứng yên nào đó có thay đổi hay không.
* Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
C2: 
+ Ô tô CĐ so với cây cối ven đường.
+ Đầu kim đồng hồ CĐ so với chữ số trên đồng hồ. 
C3: 
- Một vật được coi là đứng yên khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. VD: một người ngồi cạnh 1 cột điện thì người đó là đứng yên so với cái cột điện. Cái cột điện là vật mốc.
10’
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên
a) GV: Y/c HS quan sát H1.2, đọc thông tin đầu mục II. Thảo luận nhóm trả lời C4, C5. Sau đó GV gọi đại diện nhóm trả lời lần lượt từng câu yêu cầu trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc, gọi nhóm khác nhận xét rồi kết luận.
GV: Y/c HS từ hai câu trả lời C4, C5 suy nghĩ trả lời C6. Sau đó gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6.
GV: Gọi 1 số HS trả lời C7. Y/c HS chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào.
b) GV: Y/c HS tự đọc thông tin sau câu C7 (sgk-5).
? : Từ các VD trên rút ra được nhận xét gì về tính CĐ hay đứng yên của vật?
HS: CĐ hay đứng yên có tính tương đối.
GV: Y/c HS trả lời C8.
GV(TB): Trong hệ mặt trời, mặt trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của hệ mặt trời sát với vị trí của mặt trời. Nếu coi mặt trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ.
GV(chốt): Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy khi nói một vật CĐ hay đứng yên ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào.
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
C4: So với nhà ga thì hành khách CĐ. Vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên. Vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu.
C6: (1) đối với vật này
 (2) đứng yên.
C7: Người đi xe đạp. So với cây bên đường thì người đó CĐ nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên.
* Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với TĐ, vì vậy có thể coi mặt trời CĐ khi lấy mốc là TĐ.
5’
Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp
a) GV Y/c HS tự đọc mục III, quan sát H1.3a,b,c.
? : Quỹ đạo của CĐ là gì? Quỹ đạo CĐ của vật thường có những dạng nào?
b) GV Y/c HS thảo luận trả lời C9.
III/ Một số chuyển động thường gặp:
* Quỹ đạo của cđ: Đường mà vật cđ vạch ra.
 Các dạng cđ: cđ thẳng, cđ cong. Ngoài ra cđ tròn là một trường hợp đặc biệt của cđ cong.
C9: CĐ thẳng: CĐ của viên phấn khi rơi xuống đất.
 CĐ cong : CĐ của một vật khi bị ném theo phương ngang.
 CĐ tròn: CĐ của 1 điểm trên đầu cánh quạt, trên đĩa xe đạp 
13’
Hoạt động 5: Vận dụng
a) Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C10, C11.
GV có thể gợi ý: Chỉ rõ trong H1.4 có những vật nào.
Gọi HS trả lời C10 đối với từng vật, yêu cầu chỉ rõ vật mốc trong từng trường hợp.
IV. Vận dụng:
C10: 
Vật
CĐ đối với
Đứng yên đối với
Ô tô
Người lái xe
Người đứng bên đường
Cột điện
Người đứng bên đường và cột điện Người đứng bên đường và cột điện Ô tô và người lái xe
Ô tô và người lái xe
Người lái xe 
Ô tô
Cột điện
Người đứng bên đường.
 C11: Không. Vì có trường hợp sai
VD: Khi vật CĐ tròn xung quanh vật mốc.
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học thuộc bài + ghi nhớ.
Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT)
V/ Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 28/08/2010 
Tiết 2. Bài 2. VẬN TỐC
Líp 
Ngµy gi¶ng
HS v¾ng
Ghi chó
8
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Từ ví dụ, so sánh quãng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đó (gọi là vận tốc).
Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s/t , ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian trong CĐ.
2. Kỹ năng: Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng.
3. Thái độ: HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk , sbt, bảng phụ 2.1 và 2.2
HS : Học bài cũ, làm BTVN.
III/ Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, trùc quan, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
IV/ TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò ( 6’)
 Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ bài 1? Lấy VD về 1 vật đang CĐ, 1 vật đang đứng yên (chỉ rõ vật mốc)? Tại sao nói CĐ và đứng yên chỉ có tính tương đối, cho VD minh họa?
 Đáp án: 
- Ghi nhớ: sgk – 7 
- VD: HS tự lấy
- Vì: một vật có thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Tức là vật CĐ hay đứng yên còn tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. VD: HS tự lấy.
3. Bµi míi:
 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1ph)- nh­ SGK
T
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi của học sinh
15
4
7
10
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vận tốc 
a) GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I , n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm (bàn) trả lời C1, C2.
G: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm khác trả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải thích cách làm trong mỗi trường hợp.
H: Trả lời C1 như bên.
 Giải thích cách điền cột 4, 5:
 + (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất.
 + (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t.
? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài cách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãng đường còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh hơn?
H: Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đi nhanh hơn.
G(giới thiệu): Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cách thứ hai thuận tiện hơn tức là so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi qđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ.
? Vậy vận tốc là gì?
b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3.
G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét, GV kết luận.
 GV yêu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh.
? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích?
H: Hùng có v lớn nhất (vì chạy được qđường dài nhất trong một giây). Cao có v nhỏ nhất (vì qđường chạy được trong 1s của Cao ngắn nhất)
G(chốt): Như vậy để so sánh độ nhanh chậm của CĐ ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vận tốc) được xác định bằng độ dài qđường đi được trong 1 đơn vị thời gian(1s).
Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốc 
G: Y/c HS tự nghiên cứu mục II.
? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?
H: như bên
? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t?
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc 
GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu C4. Sau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng phụ 2.2
? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc?
H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và km/h.
G(TB): Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn lấy đơn vị khác như: km/s
? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s và ngược lại?
H: 1km/h = 0,28 m/s
 1 m/s = 
G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế. Quan sát H2.2
? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì?
H: Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta quan sát.
? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó cho ta biết gì?
H: 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h.
Hoạt động 5:Vận dụng 
G: Yc HS thảo luận theo nhóm bàn làm câu C5.
? Muốn so sánh CĐ nào nhanh hơn, chậm hơn ta làm ntn?
H: Đưa về cùng một đơn vị rồi so sánh.
? Hãy so sánh bằng cách nhanh nhất? Có thể so sánh bằng cách nào khác?
H: Có thể so sánh bằng cách đổi từ đơn vị km/h m/s .
G(nhấn mạnh): Khi so sánh sự nhanh hay chậm của CĐ (so sánh vận tốc) cần phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh.
G: Y/c HS nghiên cứu C6; C7 và C8. Gọi 3 HS lên bảng giải C6, C7, C8 dưới lớp tự làm vào vở. Yêu cầu tóm tắt bằng cách thay các đại lượng vật lí bằng các kí hiệu. Lưu ý đơn vị của các đại lượng. Khi giải một bài tập Vật lý ta cũng giải tương tự như một bài toán nghĩa là phải dựa vào tóm tắt để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm..
Lưu ý: Khi sử dụng công thức v = s/t đ ... n dụng:
C4: Tóm tắt: Giải: 
A1 = 640J ; t1 = 50s Công suất của anh An là:
A2 = 960 J ; t2 = 60 s P1 = 
-------------------------- Công suất của anh Dũng là:
P1 = ? ; P2 = ? P2 = 
 ĐS: 12,8W; 16W
C5: t1 = 2h = 120 ph ; t2 = 20 ph
 -------------------------------
 So sánh P1 và P2?
Giải:
Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và máy là như nhau. Tức là: A1 = A2 = A.
* Cách 1: Ta thấy t1 = 6. t2
Do P và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên P2= 6. P1
Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
* Cách 2: Công suất của trâu và máy cày là:
P1 = ; P2 = P2 = 6 . P1
C6: v = 9km/h ; F = 200 N
 --------------------------------
P = ? ; b) c/m P = F . v
Giải: 
a)Vì v = 9km/h nên trong 1h (3600s) con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000m
 Công của lực kéo của con ngựa trên đoạn đường S là: A = F . S = 200N. 9 000m = 1 800 000 J
Vậy công suất của con ngựa là: P = 
b) Công suất của ngựa: P = (đpcm)
 ĐS: 500W
4. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Học thuộc bài, ghi nhớ, đọc thêm “Có thể em chưa biết”
BTVN: Từ bài 15.1 bài 15.6(SBT)
 HD: Về nhà ôn từ bài 1 đến bài 16 kể cả lí thuyết và bài tập. Tiết sau kiểm tra học kì I.
V/ Rót kinh nghiÖm
Tiết 18. ÔN TẬP häc k× i
Ngµy so¹n
Líp 
Ngµy gi¶ng
HS v¾ng
Ghi chó
13/12/2010
8A
I-m ôc ti ªu :
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 15
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và giải một số bài tập trong ch­¬ng tr×nh häc k× i
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí định lượng
3. Thái độ: Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ c¸c bµi tËp
II-ph ­ ¬ng ph ¸p: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
III- § å dïng d¹y häc: GV: Giáo án, sgk, sbt; Bảng phụ
HS : Ôn tập các bài từ 1 đến 15
IV-tiÕn tr×nh d¹y häc
1. æn ®Þnh (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra kết hợp trong bài.
3. B µi m íi
T
Ho¹ ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
15
27
H§ 1: ¤n tËp vÒ vËn tèc trung b×nh
Câu 1: Nêu công thức tính vận tốc trung bình của một vật chuyển động. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 2: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do VĐV người Mỹ đạt được là 9,78 giây.
 a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều?
 b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này.
Bài 3: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyền động trên.
Câu 4: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
H§ 2: ¤n tËp vÒ ¸p suÊt
Câu 5: Nêu công thức tính áp suất chất rắn. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 6: Một vật tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17 000 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 7: a) Để tăng áp suất ta phải làm gì?
 b) Hãy chỉ ra cách làm tăng áp suất khi sử dụng dao trong gia đình em.
Bài 8: Một người có khối lượng 60 kg, diện tích của cả 2 bàn chân là 6dm2. Tính áp suất của người này lên trên mặt đất.Theo em, người đó phải làm gì để áp suất nói trên được tăng lên gấp đôi.
Câu 9: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 10: Tại sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
Câu 11: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).
Câu 12: (Nâng cao) Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?
Câu 1: Công thức: , trong đó: vTB : Vận tốc trung bình (km/h hoặc m/s)
 s: Quãng đường đi được (km hoặc m)
 t: Thời gian để đi hết quãng đường đó (h hoặc s)
Câu 2: a) Chuyển động không đều;
 b) 
Câu 3 : Quãng đường đoàn tàu chạy trong 4 giờ: 	s1 = v1.t1 = 60.4 = 240 (km)
Quãng đường đoàn tàu chạy trong 6giờ: 	s2 = v2.t2 = 50.6 = 300 (km)
 Tổng quãng đường đoàn tàu chạy: 	s = s1+ s2 = 540 (km)
 Vtb= 54 (km/h)
Câu 4: 
Câu 5: ,Trong đó:
 p là áp suất (đơn vị N/m2 hoặc Pa)
F: Áp lực (N)
S: Diện tích mặt bị ép (m2)
Câu 6: - Trọng lượng của người đó: P = p.S = 17 000.0,03 = 510 (N)
 - Khối lượng của người ấy: m = =51 (kg)
Câu 7: 
a) Để tăng áp suất ta phải tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép (hoặc cùng lúc cả hai).
b)Để tăng áp suất của dao ta cần tăng áp lực hoặc là mài mỏng lưỡi dao.
Câu 8: 
 P = 10m = 60.10 = 600(N) ; S = 6 (dm2) = 6.10-2 (m2) ; P = 
 Để áp suất trên tăng gấp đôi, người đó có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau:
 + Mang thêm một vật nặng có khối lượng 60kg (tăng áp lực lên 2 lần )
 + Đứng bằng một chân (giảm diện tích mặt bị ép đi 2 lần)
Câu 9: CT: p = d.h , trong đó:
 p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( Pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: Là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Câu 10: Vì khi lặn sâu xuống biển thì áp suất chất lỏng gây nên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn không mặc bộ đồ lặn chịu áp suất lớn thì không thể chịu nổi áp suất này.
Câu 11: 
p1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 (N/m2)
 P2= d.h2=10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Câu 12: Vì khoảng không vũ trụ không có không khí, áp suất bên ngoài khoảng không rất nhỏ so với áp suất trong cơ thể. Vì thế, những nơi da non dễ bị rách ra, phải mặc bộ áo giáp để bảo vệ cơ thể.
4. H­íng dÉn vÒ nhµ (2ph)
 - ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc, xem l¹i c¸c bt 
- Xem l¹i c¸c c©u hái trong giê ®· «n tËp
 - Giê sau tiÕp tôc «n tËp häc k× i
V/ Rót kinh nghiÖm
Tiết 19. ÔN TẬP häc k× I (TiÕt 2)
Ngµy so¹n
Líp 
Ngµy gi¶ng
HS v¾ng
Ghi chó
14/12/2010
8A
I-m ôc ti ªu :
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 15
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và giải một số bài tập trong ch­¬ng tr×nh häc k× i
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí định lượng
3. Thái độ: Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ c¸c bµi tËp
II-ph ­ ¬ng ph ¸p: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
III- § å dïng d¹y häc: GV: Giáo án, sgk, sbt; Bảng phụ
HS : Ôn tập các bài từ 1 đến 15
IV-tiÕn tr×nh d¹y häc
1. æn ®Þnh (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra kết hợp trong bài.
3. B µi m íi
T
Ho¹ ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
18
16
8
H§ 1: ¤n tËp vÒ lùc ®Èy ¸c- si - mÐt
Câu 13: Nêu công thức tính lực đẩy acsimet lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức.
Câu 14: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Câu 15: Một khúc gỗ có thể tích là 0.05m3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét lên khúc gỗ, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Câu 16: Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?
Câu 17: Một chiếc sà lan nổi trên mặt nước và thể tích phần ngập trong nước của sà lan là 4m3. Xác định trọng lượng của sà lan biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
H§ 2: ¤n tËp vÒ c«ng, c«ng suÊt
Câu 18: 
 a) Khi nào có công cơ học?
 b) Nêu công thức tính công cơ học. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức
Câu 19: Hãy phát biểu định luật về công.
Câu 20: a) Có mấy loại lực ma sát, đó là những loại nào? Các loại lực ma sát có chung đặc điểm gì? 
 b) Hãy nêu hai ví dụ về lực ma sát có lợi, hai ví dụ về lực ma sát có hại.
C©u 21: Nªu c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt, cho biÕt tªn tõng ®¹i l­îng vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng ®ã. 
C©u 22. Mét con ngùa kÐo mét c¸i xe víi mét lùc kh«ng ®æi b»ng 80N vµ di ®­îc 4,5km trong nöa giê. TÝnh c«ng vµ c«ng suÊt trung b×nh cña con ngùa.
H§ 3: Gi¸o dôc m«i tr­êng
Câu 23: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe sẽ gây tác hại gì cho môi trường? Hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Câu 24: Đánh bắt cá bằng chất nổ gây ảnh hưởng gì đối với môi trường? Nêu biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Câu 13:CT: FA = d.V, trong đó: 
FA: lực đẩy acsimet (N)
 d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Câu 14: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (do cùng thể tích).
Câu 15:
FA = d.V = 10 000.0,05=500N
Câu 16:Với P là trọng lượng của vật, nhúng chìm trong chất lỏng FA là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật, thì nếu:
+) P > FA thì vật sẽ chìm xuống;
+)P=FA thì vật sẽ lơ lững trong chất lỏng;
+) P < FA thì vật sẽ nổi lên.
Câu 17:Vì sà lan đang nổi trên mặt nước nên trọng lượng của sà lan bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên sà lan.
P = FA = d.V = 10 000.4 = 40 000N.
Câu 18: a) Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.
 b) Công thức: A = F.s, trong đó: A: Công của lực F (Nm hoặc J)
F: là lực tác dụng vào vật (N)
s: là quãng đường vật dịch chuyển. (m)
Câu 19: Định luật về công: Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 20: 
a) Có ba loại lực ma sát thường gặp: lực ma sát trượt; lực ma sát lăn; lực ma sát nghỉ. Có chung đặc điểm: cản trở chuyển động của vật.
b) HS tự nêu ví dụ.
 C©u 21: P = , Trong ®ã: 
P lµ c«ng suÊt (W)
A lµ c«ng thùc hiÖn ®­îc (J)
T lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng (s)
C©u 22: C«ng cña ngùa:
A = F.s = 80. 4500 = 360000 (J)
C«ng suÊt trung b×nh cña ngùa:
 P = = = 200 (W)
Câu 23: Khi xuất hiện các loại ma sát trên sẽ làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi này gây tác hại to lớn đến môi trường: Ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh.
 *) Biện pháp khác phục: Cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện lưu thông phải đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường.
 Câu 24:
*) Tác hại: Đánh bắt cá bằng chất nổ sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động lớn đến các sinh vật sinh sống trong đó. Dưới tác động này hầu hết các sinh vật đều bị chết, gây nên sự hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
 *) Biện pháp: -Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
-Phải có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
 4, H­ íng dÉn vÒ nhµ (2ph)
 - ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc ,xem l¹i c¸c bt 
 - tËp häc tèt ®Ó chuËn bÞ cho bµi thi k× i
V/ Rót kinh nghiÖm
TiÕt 20: Thi häc k× i
§Ò do Phßng ra

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8 ki 1 co on tap.doc