Hoạt động 1: HDHS
Quan sát nhận xét
+ GV cho các nhóm lên đặt mẫu, bố cục giống tiết trước.
+ GV gợi ý để HS nhận xét:
? Mẫu vẽ gồm những vật gì?
? Nhóm chính, phụ NTN?
? Bố cục sắp xếp NTN?
? Hòa sắc của mẫu NTN?
+ Phân tích sơ lược về hòa sắc trong tranh.
? Em có cảm nhận gì về màu sắc của mẫu?
+ Nhấn mạnh:
Màu sắc có mối tương tác, ảnh hưởng qua lại. Nêu VD minh họa.
* Chốt lại và lưu ý:
+ Khi vẽ cần quan sát mảng màu đậm nhạt lớn.
+ Chú ý sự ảnh hưởng qua lại của màu.
+ Không nên quá phụ thuộc máy móc vào mẫu, có thể vẽ khác đôi chút theo cảm xúc của mình thông qua màu của mẫu thật.
Hoạt động 2: HDHS
Cách vẽ màu
+Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chung.
* Đối với tranh tĩnh vật cần nhấn mạnh:
+ Tìm được các mảng màu sáng, tối chính.
+ Lót màu ( ébaiche) nên dùng màu tươi nguyên, mỏng.
+ Vẽ màu mảng lớn trước, chi tiết sau.
+ Vẽ mạnh dạng, phóng khoáng, không nên vờn bóng.
* GV minh họa trên giấy A3 để HS dễ nắm bắt.
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV theo sát lớp, gợi ý hướng dẫn HS làm bài
HS đặt mẫu, nhận xét.
gồm lọ hoa và quả.
Mảng trọng tâm to: hoa và lọ
Mảng phụ vừa: quả
Thống nhất chặt chẽ, có xa gần.
Mẫu có hòa sắc đẹp, hài hòa, có gam màu chủ đạo.
Màu sắc phong phú, có đậm nhạt trong màu sắc.
HS ghi nhớ.
Quan sát tìm mảng sáng, tối chính.
Lót màu vào mảng lớn.
Vẽ màu nền và chi tiết.
Điều chỉnh cho hợp lý.
Quan sát GV minh họa.
HS vẽ màu
Tuần 1 Tiết: 1 Ngày: / / Bài 1:Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN I. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết thêm 1 số kiến thức về MT Nguyễn, một thời kỳ phát triển sâu rộng của MT Việt Nam. Để lại nhiều tác phảm, công trình MT có giá trị cho kho tàng VHDT và di sản VHTG. Kỹ năng: Nắm bắt được đặc điểm và phân biệt được MT Nguyễn với các nền MT thời khác( Lý, Trần, Lê). Thái độ: Xây dựng nhận thức đúng đắn hơn về nền MTDT. Từ đó HS biết trân trọng và giữ gìn các công trình MT của quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: 1/ Tài kiệu tham khảo: + Phương pháp giảng dạy MT ( Nguyễn Quốc Toản - NXB GD: 2001 ) + Lược sử MT và MT học ( NXB GD: 2003 ) + Những di sản nổi tiếng thế giói ( NXB VHTT: 2000) 2/ Đồ dùng dạy học: § Giáo viên: + Sưu tầm một số hình ảnh về MT Lý. Trần, Lê, Nguyễn. + Ảnh chụp về kinh đô Huế, điêu khắcT2; tự viết. + Hình minh họa trong bộ ĐDDH MT 9. § Học sinh: + Sách vở + Sưu tầm hình ảnh. 3/ Phương pháp dạy học: Vận dụng tích hợp có hiệu quả các phương pháp giảng dạy TTMT. Phát huy tính tích cực, minh họa hỏi đáp để tạo không khí sôi động. III. Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định: Dặn dò một số điều cần thiết về môn MT 9. 2/ Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS NỘI DUNG 2' 5' 30' Giới thiệu bài: + GV treo 4 công trình MT 1. Chùa Một cột , 2. Tháp Bình Sơn 3. Chùa Keo 4. Ngọ môn + Gợi ý cho HS quan sát tìm ra các công trình MT thuộc thời nào. + GV giới thiệu: Nhà Nguyễn là triều đại pkong kiến cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử VN. Thời Nguyễn có nền MT phát triển đa dạng, phong phú. + Ghi đề. ¯ Hoạt động 1:Khái quát về bối cảnh lịch sử xã hội: + Thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô (Thuận Hóa). + Chấm dứt nội chiến, cải cách nông nghiệp khai hang. + Kinh tế: Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng nên đất nước có nguy cơ tụt hậu à mất nước. + Nhà Nguyễn đề cao Nho giáo ( Tống nho). ? Nhà Nguyễn trãi qua mấy đời vua? ¯ Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu khái quát về MT Nguyễn +GV sử dụng hình ảnh kết hợp với vấn đáp, gợi mở. + Gợi ý câu hỏi: ? MT Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? ? MT Nguyễn phát triển NTN? ( Thể hiện qua cung điện, lăng tẩm, chùa chiền) + MT thời Nguyễn phát triển trên nền tảng VHDT đạt đến đỉnh cao. ¤ KIẾN TRÚC KINH ĐÔ HUẾ (15') + Gv nhấn mạnh: KT kinh đô Huế tiêu biểu cho kiến trúc của MT Nguyễn . + Treo hình ảnh giới thiệu Cung đình Huế : là một quần thể KT rộng lớn, kinh thành gồm 3 lớp gần vuông: + Lớp ngoài: Phòng thành gồm 10 cửa + hào sâu + Lớp giữa: Hoàng thành gồm 10 cửa ( 1 cửa chính: Ngọ môn ) Cổng chính là Ngọ môn - Lầu Ngũ phụng là công trình tiêu biểu cho kiến trú kinh thành. + Lớp trong cùng: Tử cấm thành Tử cấm thành có nhiều cung điện lớn nhỏ, qui mô bề thế. ? Hãy kể một vài cung điện lớn mà em biết? Lăng tẩm: Lăng của hầu hết các triều vua triều Nguyễn là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật. Xây dựng kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và thiên nhiên, dựa trên cơ sở là sở thích của các vị vua. Lăng tẩm nằm rải rác thượng nguồn phía Nam sông Hương. ? Hãy kể một vài lăng tẩm mà em biết? + GV phân tích một số lăng - Treo hình - Giới thiệu: Lăng Tự Đức là một lăng đẹp, lộng gió, mát mẽ, tuân thủ qui tắc phong thủy phương đông: hồ, núi, khe, cung điện - Lăng Khải Định nguy nga lộng lẫy kết hợp kiến trúc Đông - Tây, trang trí công phu , tỉ mĩ. Chùa chiền: Tuy Nho giáo được đề cao, nhưng Phật giáo cũng phát triển song hành VD: Chùa Linh Mụ ( 1601 ), Chùa Báo Quốc, Từ Hiếu, Từ Đàmlà những ngô chùa to, đẹp. Tóm lại: Khuynh hướng kiến trúc ở Huế thường có qui mô to lớn, trang trí mang tính qui phạm, nghiêm ngặt, chặt chẽ. Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng trong tổng thể kiến trúc kinh đô Huế. ¯Năm 1993: Huế được UNESCO công nhận là di sản VH thế giới. ¤ ĐIÊU KHẮC ĐÚC ĐỒNG (9' ) + GV hướng dẫn HS xem hình minh họa ? NT điêu khắc thường gắn liền với công trình gì? ? Thường sử dụng chất liệu gì ? Nhấn mạnh: + Điêu khắc công trình Huế mang tính tượng trưng cao ( Nghê , Hạc, Cửu đỉnh ) + Kích thước to lớn gần giống thật. + Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy sẵn có của khuynh hướng dân gian làng xã. + Đúc đồng là một mảng đặc sắc phát triển cao độ Cửu đỉnh: 9 đỉnh đồng, có nhiều bức chạm khắc đắp nổi sắc sảo, nội dung hay ( 153 bức ) Cửu đại thần công: nặng hàng tấn, đúc tinh xảo điêu luyện. 9 khẩu đặt 2 bên ngọ môn. - 5 khẩu: ngũ hành - 4 khẩu: tứ quí ¤ HỘI HỌA ĐỒ HỌA: ( 6' Treo tranh minh họa + Tranh in khắc gỗ Đông Hồ - Hàng Trống - Làng Sình là nét đặc sắc của đồ họa thời Nguyễn. + Bộ tranh Bách khoa toàn thư - Hơn 400 bức tranh + Hội họa có sự giao lưu với phương Tây và Trung Quốc. + Tranh tường phổ biến. + CĐMT Đông Dương ( 1925 ): tạo sự chuyển biến, xây dựng cho MT VN sau này. HS quan sát và tìm ra: 1. Chùa Một cột : MT Lý 2. Tháp Bình Sơn: MT Trần 3. Chùa Keo: MT Lê 4. Ngọ môn: MT Huế + HS theo dõi SGK à13 đời vua từ Gia Long (1802)àBảo Đại (1945 ) àCó 3 loại: + Kiến trúc + Điêu khắc trang trí. + Đồ họa - Hội họa à Phát triển sâu rộng, qui mô to lớn, lộng lẫy. + HS theo dõi + Cho HS xem minh họa àĐiện Thái Hòa ( thiết đại triều ) Điện Cần chánh ( bàn cơ mật. quân sự ) Điện Long An à Lăng Khải Định, Minh Mạng, Tự Đức, Gia Long, Đồng Khánh HS theo dõi , ghi chép. àThường gắn với các công trình kiến trúc. àĐá, đồng, gỗ, đất nung. Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MT THỜI NGUYỄN I.Bối cảnh lịch sử: + Xã hội + Kinh tế + Chính trị + Văn hóa N thuật II. Vài nét về MT thời Nguyễn: + Có 3 loại hình nghệ thuật 1. Kiến trúc kinh đô Huế + Kinh thành gồm 3 lớp - Phòng thành - Hoàng thành - Tử cấm thành + Ngọ môn có lầu Ngũ phụng + Có nhiều cung điện, lăng tẩm, chùa chiền qui mô to đẹp * Kiến trúc kinh đô Huế là tổng thể các công trình kiến trúc đồ sộ, trang trí công phu, đậm nét Á Đông. + Được công nhận là di sản VHTG (1993) 2. Điêu khắc, trang trí : + Tượng + Chạm khắc + NT đúc đồng + Mang tính tượng trưng, tinh xảo, điêu luyện. + Điêu khắc Phật giáo phát triển 3. Đồ họa - Hội họa: + Tranh in + Tranh tường - Bích hoạh - Tranh kính + CĐ MT Đông Dương ra đời + MT hội họa khá phát triển 3/ Đánh giá kếât quả học tập - Củng cố: + Cho HS tham gia cho trò chơi ô chữ L ă n g K h ả i Đ ị n h 12 chữ K i m h o à n g 8 chữ M i n h M ạ n g 8 chữ T h á i H ò a 7 chữ C ư u đ ỉ n h 7chữ N g ọ m ô n 6chữ H o à n g t H à n h 9chữ L ầ u N g ũ P h ụ n g 11 chữ L ê H u y M i ế n 9chữ + GV căn cứ vào khả năng HS mà gợi ý câu hỏi phù hợp + Đánh giá động viên kịp thời 4/ Dặn dò: 1' +Đọc và học bài + Sưu tầm hình ảnh tư liệu về MT Nguyễn + Chuẩn bị cho bài sau Bài 2: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ ( mẫu: 3 nhóm mẫu: lọ, hoa tươi, quả tròn), phông nền + Chuẩn bị đồ dùng học tập. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết: Ngày: / / Bài 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT : LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ hình ) I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức vẽ mẫu phức tạp. Kỹ năng: Rèn luyện, nâng cao khả năng quan sát vẽ hình, vẽ được hình sát với mẫu Thái độ: HS thêm yêu quí phân môn vẽ theo mẫu, qua vẻ đẹp của đường nét, cấu trúc của mẫu phối hợp. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: § Giáo viên: + Tranh minh họa tĩnh vật, mẫu vẽ. + Một số bài vẽ tốt của HS năm trước § Học sinh: + Sách vở ghi chép. + Giấy A3, chì tẩy, mẫu vẽ. 2/ Phương pháp dạy học: Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập. III. Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Treo 1 số tranh tĩnh vật để vào bài Nêu bật: + Tranh tĩnh vật là vẽ các vật tĩnh được sắp xếp, chọn lọc. VD: vẽ hoa quả, đồ vật, vật dụng + Sử dụng nhiều chất liệu khác nhau: chì, màu, sơn dầu + Ghi đề. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng 5' 5' 28' ¯ Hoạt động 1: HDHS Quan sát nhận xét + GV gợi ý cho 3 nhóm lên đặt mẫu: lọ hoa và quả. ? Cấu trúc nhóm mẫu NTN? ? Bố cục sắp xếp NTN? ? Khung hình NTN? ? Tương quan tỉ lệ giữa các phần NTN? + Hướng dẫn HS quan sát mảng sáng, tối chính, hòa sắc của mẫu. + Lưu ý: - Có thể chọn lọc bỏ đi 1 số chi tiết vụn vặt. - Đơn giản trong sử dụng màu sắc, chọn hòa sắc hài hòa, đẹp. + Chốt lại những điểm chính và nhấn mạnh: - Quy mẫu vào khung hình tổng quát. - Phác khung hình nền đúng vị trí, tương quan tỉ lệ. ¯ Hoạt động 2: HDHS Cách vẽ hình +Chú ý quan sát để nắm được đặc điểm chính + GV treo hình tiến hành và cho HS nhắc lại phương pháp tiến hành. + Cần đơn giản về bố cục đề tài vẽ có trọng tâm. ¯ Hoạt động 3: HDHS Làm bài + GV theo sát lớp, gợi ý hướng dẫn HS làm bài - Bố cục cho hợp lý. - Vẽ phác khung. - Chú ý nét đậm nhạt trong vẽ hình - Tránh rườm rà chi tiết. + Góp ý bổ sung chỉnh sửa kịp thời + Vẽ phác nhẹ, mờ tránh làm xơ giấy HS đại diện lên đặt mẫu. àgồm lọ hoa và quả. àBố cục: Hợp lý, chặt chẽ. àKhung hình chung : HCN Khung hình riêng:.. à Tỉ lệ mảng hoa tương đương với lọ. Quả cao khoảng 1/3 cao của lọ. HS theo dõi , ghi chép. àPhác khung hình Vẽ phác hình Vẽ chi tiết và chỉnh hình HS làm bài trên giấy A3 Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ ( VẼ HÌNH ) I. Quan sát nhận xét + Cấu trúc + Khung hình + Tỉ lệ + Đậm nhạt II. Cách vẽ hình: III. Thực hành: 4/ Đánh giá kếât quả học tập : 2' + ... + Gợi ý câu hỏi: ? Có mấy mảng đậm nhạt chính? ( Sáng, tối và trung gian ) ?Có mấy loại bóng thể hiện trên bài vẽ? Có 3 loại bóng: - Bóng chính - Bóng ngã - Bóng phản quang Minh họa + Phân tích cụ thể trên tượng Chốt lại bổ sung: + Ở mỗi góc độ khác nhau thì ánh sáng, hình mảng cũng khác nhau + Ánh sáng ở chất liệu thạch cao chuyển nhẹ nhàng, tinh tế. + Cần lấy ánh sáng 1 phía + Tổ chức nét chì linh hoạt khi đánh bóng ( không di nhẵn bóng, không quá đậm ) ¯ Hoạt động 2: HDHS Cách vẽ đậm nhạt + Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chung. + Treo hình hướng dẫn cách vẽ. * Giới thiệu: - Đậm nhạt phức tạp thể hiện trên mảng chính.) - Không phân định rõ ràng mà phân chia theo chiều hướng cơ khối trên mặt tượng. Chú ý: + Tìm mảng đậm nhạt chi tiết + Đánh thưa, mau, có cảm xúc. + Linh hoạt lúc mạnh, lúc nhẹ. ¯ Hoạt động 3: HDHS Làm bài + HDHS chỉnh lại hình + Hướng dẫn kịp thời: - Phân mảng - Cách sử dụng chì - Lót chì theo cơ mặt - Chú ý tương quan đậm nhạt toàn bài. HS Quan sát, nhận xét: àCó 3 mảng chính à HS suy nghĩ và thảo luận à - Phân mảng sáng tối. - Lót tổ hợp nét chì - Tăng đậm, điều chỉnh cho hợp lý. - Hoàn thiện và tạo không gian. I. Quan sát, nhận xét: +Bố cục +Đậm nhạt: tinh tế nhẹ nhàng Eå II. Cách vẽ đậm nhạt: + Phân mảng + Tìm đậm nhạt chính + Lót chì ( theo cơ khối ) + Điều chỉnh cho hợp lý. + Hoàn thiện và vẽ nền. III. Bài tập: Thực hiện vẽ đậm nhạt 4/ Đánh giá kếât quả học tập : 4' + Chọn 1 số bài vẽ nhanh treo lên bảng ( 10 bài ) + GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét. - Bố cụcNTN? - Đường nét? - Đậm nhạt? - Tương quan đậm nhạt NTN? + HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình. + GV chốt lại biểu dương những bài làm tốt. + Đánh giá cho điểm 5/ Dặn dò: 1 + Sưu tầm ảnh, tượng thạch cao. + Đọc trước bài 9 Chuẩn bị: - Hình mẫu đơn giản để phóng tranh. - Sách vở, giấy A4 , chì 2B, thước kẻ. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết: 9 Ngày: / / Bài 9 : Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu biết và nắm được phương pháp phóng tranh ảnh. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng quan sát vẽ hình, rèn luyện kỹ năng chính xác, khoa học, phóng được 1 tranh, ảnh đơn giản. Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của đường nét, hình mảng. HS được rèn luyện tính khoa học trong học tập. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: § Giáo viên: + Một số tranh ảnh mẫu và hình phóng lớn. + Hình hướng dẫn cách phóng tranh. + Bài làm của HS năm trước § Học sinh: + Sách, vở ghi chép, và đồ dùng học tập. + Tranh ảnh mẫu đơn giản. 2/ Phương pháp dạy học: Vận dụng tích hợp phương pháp vấn đáp, trực quan, phân tích và luyện tập. III. Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định: ( 1' ) 2/ Kiểm tra: Đồ dùng học tập, hình ảnh sưu tầm ( 2' ) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( 2' ) Tính cần thiết phải phóng tranh trong cuộc sống. Ghi đề. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng 4' 7' 25' ¯ Hoạt động 1: HDHS Quan sát nhận xét + GV giới thiệu: Vì sao phải phóng tranh àĐòi hỏi tính chính xác, khoa học cao. + GV treo hình minh họa + Gợi ý 1 vài phương pháp phóng tranh: - Dùng thước đồng dạng. - Kẻ ô ? Em biết phương pháp kẻ ô nào? ? Vì sao phải kẻ ô? * Chú ý: Khi phóng tranh ảnh cần thuân thủ tuyệt đối tỉ lệ đã xác định. ¯ Hoạt động 2: HDHS Cách phóng tranh Cách 1: Kẻ ô vuông Hướng dẫn cụ thể: + Chọn tranh ảnh mẫu cần phóng. + Kẻ ô vuông dọc ngang trên mẫu + Phóng to tỉ lệ ô vuông ( 1.2; 1.3; 1.4) + Xác định đối chiếu tọa độ các ô. + Vẽ phác hình theo vị trí đã xác định ( mờ ). + Chỉnh hình cho giống mẫu. Cách 2: + Chọn tranh ảnh mẫu cần phóng. + Kẻ đường chéo, trục ngang, dọc. +Phóng to theo đường góc phần tư. + Vẽ phác hình. + Chỉnh hình cho giống mẫu. ¯ Hoạt động 3: HDHS Làm bài + Chọn 1 trong 2 cách + Chọn hình phóng đẹp. * Lưu ý: + Kẻ ô vuông bằng bút chì. + Ước lượng thống nhất tỉ lệ định phóng ( 1:5 ; 1:10 ). + Vẽ phác hình nhẹ, mờ. + GV theo sát hướng dẫn kịp thời. HS theo dõi HS Quan sát à - Kẻ ô vuông, ô chữ nhật. - Kẻ ô theo đường chéo. à Cần kẻ ô để hình phóng chính xác không sai lệch. à HS quan sát và theo dõi cách phóng tranh à HS quan sát và ghi chép I. Quan sát nhận xét + Kẻ ô vuông + Kẻ ô chữ nhật + Kẻ đường chéo. II. Cách phóng: 1. Kẻ ô vuông, chữ nhật 2. Kẻ đường chéo: III. Bài tập: + Thực hiện phóng tranh tự chọn + Màu sắc: dùng màu sắc sẵn có. + Giấy: A4 4/ Đánh giá kết quả học tập : 3' + Chọn 1 số bài ghim lên bảng + GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét + GV nhận xét, bổ sung sau cùng, dánh giá ghi điểm động viên. 5/ Dặn dò: 1' + Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 10: Vẽ tranh Đề tài Lễ hội ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước) + Sưu tầm tranh đề tài lễ hội. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết: 10 Ngày: / / Bài 10 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Kiểm tra 1 tiết ) I. Mục tiêu: Kiến thức: HS có điều kiện hiểu biết thêm về ý nghĩa và nội dung của 1 vài lễ hội VN. Củng cố phương pháp vẽ tranh. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng quan sát, phân tích và các kỹ năng vẽ tranh để làm bài kiểm tra. Thái độ: Qua các hoạt động lễ hội ở địa phương HS thêm yêu quê hương mình, nâng cao tính tự cường về truyền thống VH dân tộc VN. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: § Giáo viên: + Một số tài kiệu về lễ hội ở VN. + Tranh ảnh về các lễ hội. + Tranh trong bộ ĐDDH lớp 9 + Bài làm của HS năm trước § Học sinh: + đồ dùng học tập. 2/ Phương pháp dạy học: Vận dụng tích hợp phương pháp gợi mở, trực quan, phân tích và luyện tập. III. Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định: ( 1' ) 2/ Kiểm tra: Chuẩn bị của HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ngắn gọn để dùng thời gian làm bài. Ghi đề. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng 5' 35' ¯ Hoạt động 1: HDHS Tìm và chọn nội dung đề tài + Treo tranh, ảnh tham khảo. + Gợi ý cho HS nhận xét: ? Đề tài tranh NTN? ? Hình ảnh trong trnh NTN ? ? Màu sắc NTN ? + Cho HS so sánh 1 tranh lễ hội với 1 tranh pgong cảnh. + GV chốt lại những điểm đặc trưng để HS vẽ tranh. + Gợi ý để HS nhắc lại phương pháp vẽ đã học. * Khi vẽ tranh cần lưu ý: + Chọn chủ đề gần gủi với địa phương. + Hình ảnh nổi bật. + Bố cục: chính phụ rõ ràng. + Màu sắc: tươi sáng rực rỡ. Màu vẽ cho phần chính trước, phần phụ sau. ¯ Hoạt động 2: HDHS Làm bài + GV chỉ góp ý chỉnh sửa kịp thời những điểm mắc phải khi HS làm bài. + Khích lệ, phát huy khả năng sáng tạo của HS. HS Quan sát à Đề tài lễ hội phong phú. à Nhiều nhóm người, hoạt động vui vẻ. à Màu sắc tươi sáng, rực rỡ. Phù hợp với không khí lễ hội. à *Tranh lễ hội: người là chủ thể của hoạt động * Tranh phong cảnh: cảnh là chính à Chọn chủ đề cho tranh. Tìm hình ảnh, bố cục Vẽ hình và vẽ màu. HS làm bài Giấy A3 , A4 I. Quan sát nhận xét II. Bài làm: Thực hiện vẽ tranh đề tài lễ hội tự chọn + Màu sắc: dùng màu sắc sẵn có. + Giấy: A3 , A4 4/ Đánh giá kết quả học tập : 4' + Chọn 1 số bài ghim lên bảng + GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét về: Bố cục ? Hình ảnh? Màu sắc ? + GV nhận xét, bổ sung sau cùng, đánh giá động viên. 5/ Dặn dò: 1' + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 11: Trang trí lễ hội - Hội trường ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước) + Sưu tầm tranh trang trí lễ hội.. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần Tiết: 10 Ngày: / / Bài 11 : Vẽ tranh TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu một số kiến thức về trang trí hội trường. Kỹ năng: HS vẽ và trang trí được hội trường. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: § Giáo viên: + Tranh ảnh về trang trí hội trường. + Bài vẽ của HS năm trước § Học sinh: + đồ dùng học tập. 2/ Phương pháp dạy học: Vận dụng tích hợp phương pháp gợi mở, trực quan, phân tích và luyện tập. III. Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Chuẩn bị của HS 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ngắn gọn để dùng thời gian làm bài. Ghi đề. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng ¯ Hoạt động 1: HDHS Quan sát và nhận xét. + GV có thể đặt câu hỏi để gợi ý học sinh nhớ lại những ngày lễ, hội.... Hội trường là gì? Ở trường ta có hội trường không? Trang trí hội trường gồm có những gì? ( Phông, khẩu hiệu, cờ. Hoa, cây cảnh, bục, bàn ghế...). Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất? ¯ Hoạt động 2: HDHS Cách trang trí hội trường + GV cho HS xem một số ví dụ khác nhau về trang trí hội trường: Trang trí đối xứng, không đối xứng... + Gợi ý HS tìm nội dung trang trí hội trường: Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn viên... VD: - Lễ kỉ niệm 50 năm ngày thành lập trường. - Lễ phát động phòng chống tệ nạn xã hội. ¯ Hoạt động 3: HDHS Làm bài. Tìm nội dung Tìm hình ảnh Bố cục, hình mảng Thể hiện chi tiết Vẽ màu Xem hình ảnh trang trí hội trường - Xem minh họa - Làm bài theo suy nghĩ riêng - HS làm bài Giấy A3 , A4 I. Quan sát nhận xét II. Cách trang trí hội trường. + Tìm tiêu đề: Súc tích, ngắn gọn, đúng nội dung + Tìm các hình ảnh cần cho nội dung: Chữ, cờ, ảnh... + Phác thảo mảng: Chữ, cờ , huy hiệu... + Tìm hình ảnh cụ thể các chi tiết trang trí, chỉnh sữa hình và vẽ màu. III. Thực hành 4/ Đánh giá kết quả học tập : 4' + Chọn 1 số bài ghim lên bảng + GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét về: Nội dung? Bố cục ? Hình ảnh? Màu sắc ? + GV nhận xét, bổ sung sau cùng, đánh giá động viên. 5/ Dặn dò: 1' + Chuẩn bị cho bài sau: ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước) RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: