Giáo án học kì I Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án học kì I Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009

HĐ1: Quy tắc

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân

(xy + x2).(2x - 3xy + 1)

GV:Hướng dẫn: Nhân mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) nhân với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng các tích lại với nhau.

GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức

GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7

HĐ2: Áp dụng:

GV:Yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính sau:

1) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)

2) ( xy -1) (x3 - 2x -6)

Gv yêu cầu một vài hs nhận xét kết quả của bạn

GV: Nhận xét chung

GV:Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/7

GV: Nhận xét

 

doc 75 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Đại số Lớp 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt
1
§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Bµi häc nh»m gióp häc sinh:
- N¾m ®­îc quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
2. Kû n¨ng: 
-Bµi häc nh»m rÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kû n¨ng:
-Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
3. Th¸i ®é: 
-Bài học rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy:
-So s¸nh, tÝnh to¸n.
B. Ph­¬ng ph¸p: §Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
C. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh:
	GV: Một b¶ng phô ghi ?2, ?3 sgk + SGK
	HS: SGK + dông cô häc tËp: Th­íc, Compa, giÊy nh¸p...
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
	I. æn ®Þnh líp :
	II. KiÓm tra bµi cò:
	III. Bµi míi: (')
	*§Æt vÊn ®Ò: (4')
GV: H·y ph¸t biÓu quy t¾c nh©n hai ®¬n thøc ?
HS: Nh©n phÇn hÖ sè víi phÇn hÖ sè, phÇn biÕn víi phÇn biÕn
GV:Quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc? Bµi 1:"Nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc" tr¶ lêi c©u hái ®ã.
	*Néi dung: (30')
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
15'
GV: xn . xm = ?
GV: Yªu cÇu h/s cho vÝ dô vÒ mét ®¬n thøc vµ một ®a thøc 
GV: Nh©n ®¬n thøc A víi tõng h¹ng tö cña ®a thøc B.
GV: Yªu cÇu h/s céng c¸c tÝch l¹i víi nhau
GV: §a thøc thu ®­îc lµ tÝch cña ®¬n thøc A víi ®a thøc B
GV: Tõ vÝ dô trªn, h·y ph¸t biÓu quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
HS: Ph¸t biÓu quy t¾c nh­ sgk
1 -Quy t¾c:
H§1: Quy t¨c
HS: xn . xm = xn + m
HS1: A = 3x2y
HS2: B = 2x - 2xy + y
HS1: 3x2y.2x = 6x3y
HS2: 3x2y.(- 2xy) = -6x3y2
HS3: 3x2y.y = 3x2y2
HS: 6x3y - 6x3y2 + 3x2y2
Quy t¾c: (nh­ sgk)
A = 3x2y
B = 2x - 2xy + y
HS: 6x3y - 6x3y2 + 3x2y2
15'
Hđ2: Áp dụng:
GV: Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện các bài tập sau:
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
b) (3xy + y - 2).xy2
GV: Nhận xét - điều chỉnh
GV cho các nhóm 2em học sinh làm mục ?3 
Yêu cầu 1hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? 
2.Áp dụng: Làm tính nhân
HS: x3.(7x - 4x2 + 1) = 7x4 - 4x5 + x3
HS: (3xy + y - 2).xy2 = 3x2y3 - xy3 - 2xy2
?3
8.3.2+3.2+22 =48+6+4=58(m2)
IV. Cñng cè: (7')
GV: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
	HS: Phát biểu như sgk
	GV:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?2 và ?3 sgk vào vở
	HS: Làm vào vở
V. DÆn dß vµ h­íng dÉn häc ë nhµ:(3')	
	1. Học thuộc quy tắc 	
	2. Làm bài tập: 1,2,3,4,5,6 sgk/6
	3. Làm bài tập: Chứng tỏ giá trị biểu thức x(x2 + x) - x2(x + 1) + 5 không phụ thuộc vào giá trị của biến. (dành cho học sinh khá giỏi)
Tiết
2
§2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn : 24/8/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh: 
-Nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm giúp học sinh có các kỷ năng:
-Nhân đa thức với đa thức
	3. Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, tính toán, tổng hợp
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
	GV:Bảng phụ ghi các ví dụ phần áp dụng + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nháp
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1') 
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? 
áp dụng: làm tính nhân: xy(2x - 3xy + 1)
Đáp án: Quy tắc sgk
xy(2x - 3xy + 1)= 2x2y + 3x2y2 + xy 
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (2')
GV: Thực hiện phép nhân (xy + x2).(2x - 3xy + 1) như thế nào ?
	*Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
10'
HĐ1: Quy tắc
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 
(xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
GV:Hướng dẫn: Nhân mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) nhân với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng các tích lại với nhau.
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7
1. Quy tắc
HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
HS: 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
HS: Phát biểu quy tắc (như sgk)
HS: Đọc
Ví dụ: (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= ?
Giải:
 (xy + x2).(2x - 3xy + 1)= 
= xy.(2x-3xy+1)+ sx2.(2x-3xy + 1)
=2x2y -3x2y2 +xy +2x3 -3x3y + x2
20'
HĐ2: Áp dụng:
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính sau:
1) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
2) (xy -1) (x3 - 2x -6)
Gv yêu cầu một vài hs nhận xét kết quả của bạn 
GV: Nhận xét chung 
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/7
GV: Nhận xét
2. Áp dụng:
HS: 1) 3x3 + 5x2 - 17x + 5
 2) x4y -x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
HS: S = (2x +y)(2x - y) = 4x2 - y2
Khi x = 2,5 và y = 1, ta có: S = 24 m2
1) Thực hiện các phép tính:
a) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
b) (xy -1) (x3 - 2x -6)
2) Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thước của hình chữ nhật là: (2x + y) và (2x - y)
Áp dụng: Tính diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 m và 
y = 1m 
IV. Củng cố: (5')
GV: Gọi 3 học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
	GV:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7 sgk/8
	HS: Làm vào vở bài tập
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(')
1. Học thuộc quy tắc
	2. Làm bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 sgk/9 - Tiết sau luyện tập
*Hướng dẫn: Bài tập 14
Tìm số tự nhiên n sao cho (n + 1)(n + 2) > n(n + 1)	
Tiết
3
LUYỆN TẬP
	Ngày soạn : 26/8/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiết học nhằm giúp học sinh củng cố:
-Quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kỷ năng: Tiết học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng:
	-Nhân đa thức với đa thức
	-Giải phương trình tích ở dạng đơn giản
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy:
	-Phân tích, so sánh, tổng hợp
 B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nháp....
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1') 8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Áp dụng: Làm tính nhân: (x 2 -3x - 2)(x2 - 3)
Đáp án: Quy tắc như sgk
(x 2 -3x - 2)(x2 - 3) = x4 - 3x3 - 5x2 + 6
	III. Luyện tập : (30')
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của học sinh 
12'
HĐ1: Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (hai học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào vở) các phép nhân sau:
1) (x2 + 2xy - 1)(x3 + x - 1)
2) (x2 - x - )(x - )
GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của hai học sinh trên bảng, chỉ ra chỗ sai nếu có 
GV: Nhận xét - cho điểm
Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức:
HS1: x5 - x2 + 2x4y + 2x2 y - 2xy - x + 1
HS2: x3 - x2 +x + 
HS: Nhận xét
8'
HĐ2: Bài tập 13 sgk/9
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (1 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào vở) bài tập 13 sgk/9
GV: Gợi ý: Khai triển và thu gọn vế trái.
1
GV: Nhận xét
GV: Với bài tập dạng này thông thường ta biến đổi đẳng thức về dạng: ax = b (a khác 0) và suy ra: x=b/a 
Tìm x, biết:
HS: Ta có: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 83x - 2
Suy ra: 83x - 2 = 81 do đó x = 1
10'
HĐ3: Bài tập tổng hợp
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập sau:
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước. 
GV: Gọi số thứ nhất là n thì số thứ hai, thứ ba là gì "?
GV: Từ giả thiết "biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước" ta có đẳng thức nào ?
GV: Tìm n thoả mãn đẳng thức (*)
GV: Các số cần tìm là những số nào ?
GV: nhận xét
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số sau gấp đôi tích hai số trước. 
HS: số thứ 2: n + 1 số thứ 3: n + 2
HS: (n + 1)(n + 2) = 2n(n + 1) (*)
HS: Từ (*) suy ra: n = 2
HS: 2, 3, 4
	IV. Củng cố:(5')
	GV: gọi 3 học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
	GV: Tìm x, biết ax = b (a khác 0)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(4')
	1. Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
	2. Làm bài tập:10, 12, 14, 15 sgk/8,9
	3.Làm bài tập:
Chứng minh đa thức: n(2n - 3) - 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
*Hướng dẫn: Khai triển và thu gọn đa thức n(2n - 3) - 2n(n + 1), nhận xét kết quả thu được. 
Tiết
4
Ngày Soạn: 
§3.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
	A. Mục tiệu:
	1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp học sinh:
-Nắm được 3 hằng đẳng thức đó là: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu và hiệu của hai bình phương
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm giúp học sinh có các kỷ năng:
-Nhận dạng hằng đẳng thức
-Đưa một biểu thức về dạng hằng đẳng thức
-Vận dụng hằng đẳng thức tính nhanh giá trị của biểu thức
	3. Thái độ: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
	-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
	GV:Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức trong bài + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nháp
	D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Bài tập: làm tính nhân: ( x - 1)( x + 1)
Đáp án: x2 - 1
	III.Bài mới: (')
	*Đặt vấn đề: (3')
GV: Không dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức, ta có thể trả lời ngay tích 
( x - 1)( x + 1) là x2 - 1 hay không ?
GV: Bài 3: "Những hằng đẳng thức đáng nhớ" cho ta câu trả lời 
	*Nội dung: (')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
9'
HĐ1:Bình phương của một tổng
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a + b)(a + b)
GV: Suy ra: (a + b)2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
GV: (1) gọi là hằng đẳng thức, có tên "Bình phương của một tổng"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a + 1)(a + 1)
2) Viết x2 + 4x + 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 512
ŒBình phương của một tổng
HS: a2 + 2ab + b2
HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
HS: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
HS: A cộng B tất cả bình phương bằng A bình phương cộng hai AB cộng B bình phương
Áp dụng:
3) Tính nhanh: 512
HS: a2 + 2a + 1
HS: (x + 2)2
9'
HĐ2: Bình phương của một hiệu
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a - b)(a - b)
GV: Suy ra: (a - b)2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
GV: (2) là hằng đẳng thức, có tên "Bình phương của một hiệu"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a - 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4x + 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 492
GV: Nhận xét
Bình phương của một hiệu
HS: a2 - 2ab + b2
HS: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (1)
HS: A trừ B tất cả bình phương bằng A bình phương trừ hai AB cộng B bình phương
Áp dụng:
HS: a2 - 2a + 1
HS: (x - 2)2
HS: 492 = (50 -1)2 = 502 - 2.50 + 1 = 2401
9'
HĐ3: Hiệu của hai bình phương
GV:Yêu cầu học sinh tính: (a - b)(a + b)
GV: Suy ra: a2 - b2 = ?
GV: Với A, B là các biểu thức bất kỳ ta cũng có:
A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
GV: (3) là hằng đẳng thức, có tên "Hiệu của hai Bình phương"
GV:Yêu cầu học phát biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
GV: Áp dụng: 
1) Tính ( a + 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4 dưới dạng tích
3) Tính nhanh: 56.64
GV: Nhận xét
ŽHiệu của hai bình phương
HS: a2 - b2
HS: a2 - b2 = (a + b)(a - b)
 A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
HS: A bình phương trừ B bình phương bằng A cộng B nhân với A trừ B.
Áp dụng
HS: a2 - 1
HS: (x - 2)(x + 2)
HS: 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42 =3584 
	IV. Củng cố: (5')
GV: Gọi 3 học sinh phát biểu lại ba hằng đẳng th ... hân thức như sgk
HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
HS: Phát biểu quy tắc chia hai phân thức như sgk
HS: Giá trị của phân thức với mọi x sao cho G(x) khác 0.
1. (trong đó F(x), G(x) là các đa thức) là một phân thức đại số
2. khi A.D = B.C
3. (M¹0)
4. Quy đồng
5.
6.Nếu thì 
và đối nhau.
7.
8.
9.Nếu thì 
và nghịch đảo nhau.
10.
11.Giá trị của phân thức với mọi x sao cho G(x) khác 0.
HĐ2: Luyện tập (12')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 57,58c sgk/62
HS: Thực hiện theo nhóm
Bài 57 sgk/61
Bài 58c sgk/62
	IV. Củng cố:
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(2')
	Về nhà làm đề cương (trả lời các câu hỏi sgk) 
	Làm bài tập: 58ab, 60,62,63,64 sgk/64
Tiết
35
Ngày: 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
(PHÂN THỨC ĐẠI SỐ)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức:
-Các khái niệm về phân thức đại số: Phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau; phân thức đối; phân thức nghịch đảo; biểu thức hữu tỉ; điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định.
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Thực hiện các phép toán: nhân, chia, cộng, trừ trên phân thức
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
-Số lượng bài tập
-Sgk 
-Ôn tập ở nhà
-Sgk
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 57sgk/62 (6')
GV: khi nào ?
HS: A.D = B.C
GV: Vận dụng thực hiện bài tập 57sgk/62
HS: 3(2x2 + x - 6) = 6x2+3x - 18
(2x - 3)(3x + 6)=6x2 + 3x - 6
Suy ra: 
 nếu A.D = B.C
HĐ2: Bài tập 58ac sgk/62 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 58a sgk/62
HS: 
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 58c sgk/62
HS: 
GV: Nhận xét, điều chỉnh, nhắc học sinh chú ý đến thứ tự các phép tính.
58a: Thực hiện phép tính
58b: Thực hiện phép tính
HĐ3: Bài tập 61 sgk/62 (10')
GV: Giá trị của phân thức được xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Giá trị của phân thức được xác định với những giá trị của x làm cho A(x) khác 0.
GV: Vận dụng thực hiện bài tập 61 sgk/62
HS: x2- 10x = x(x - 10) ¹ 0 khi x ¹ 0 và x ¹10
x2+10x = x(x + 10) ¹ 0 khi x ¹ 0 và x ¹ -10
x2+ 4 ³ 4. 
Vậy giá điều kiện: x ¹ 0; x ¹ 10; x ¹ -10
HS: 
Suy ra: khi x = 20040 ta có: A = 2004
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Giá trị của phân thức được xác định với những giá trị của x làm cho A(x) khác 0.
61. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức
được xác định. Tính giá trị của biểu thức tại x = 20040
HĐ4: Bài tập 63a sgk/62 (5')
GV: F(x) : (x - c) = H(x) + R Với bậc của H(x) nhỏ hơn bậc của F(x) và 
GV: Vận dụng thực hiện bài tập 63a sgk/62
Gợi ý: Chia tử cho mẫu
HS: 
GV: x nguyên 3x - 10 nguyên. Như vậy để giá trị của phân thức nguyên x cần thỏa điều kiện gì nữa ?
HS: giá trị của nguyên hay x + 2 là ước của 3
GV: Cụ thể x = ?
HS: x = -5; -3; -1; 1
F(x) : (x - c) = H(x) + R Với bậc của H(x) nhỏ hơn bậc của F(x) và 
HĐ5: Bài tập 62 sgk/62 (7')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 62 sgk/62
HS: ĐK: x ¹ 0 và x ¹ 5
Suy ra: phân thức bằng 0 khi x = 5, nhưng x = 5 thì giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị nào của x làm cho phân thức bằng 0.
62. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
	IV. Củng cố: 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà ( 2')
	Về nhà tự ôn tập 
	Làm bài tập: 57b, 58b, 59,60,64sgk/62
Tiết
36
Ngày: 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
	A. Mục tiêu:
	-Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II 
 "Phân thức đại số"
 	B. Phương pháp: 
-Trắc nghiêm khách quan + Trắc nghiệm tự luận - Thời gian 45 phút
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Đề bài làm sẵn trên giấy A4
	HS: Ôn tập chương + Dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp:(1')
	II.Phát đề, dò đề:(2')
	III.Kiểm tra:(42')
	Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ) Khoanh tròn câu đúng:
Câu 1: khi A bằng:
	a) x	b) x - 1	c) x + 1 	d) 2x
Câu 2: Giá trị của phân thức được xác định với:
	a) x ¹ 0	b) x ¹ 1	c) x ¹ 0 và x ¹ 1	d) x ¹ -1
II.Tự luận: (8 đ)
Câu 1: (4 đ) Thực hiện phép tính: 	
Câu 2: (4 điểm) Cho phân thức: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
Đáp án:
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: d (1đ)	Câu 2: d (đ)
II. Tự luận:
Câu 1: (4 đ) 
Câu 2: 	a) (2đ) ĐK: x ¹ 0 và x ¹ -1	b) (2đ) 
	IV. Thu bài
Tiết
37
Ngày: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức:
-Về đa thức: cộng, trừ, nhân, chia
-Về phân thức đại số: cộng, trừ, nhân, chia, điều kiện để một phân thức được xác định
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Cộng, trừ, nhân, chia đa thức, phân thức đại số
-Tìm điều kiện để giá trị của một phân thức đại số được xác định
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
-Phiếu học tập đánh trắc nghiệm 
-SGK 
-Ôn tập ở nhà
-Dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Đánh trắc nghiệm (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (theo nhóm) các câu trắc nghiệm sau: 
Câu 1: Điền vào chỗ . trong các đẳng thức sau:
a) x2 + 6xy +.=(x + 3y)2
b)(x +y).(.) 
Câu 2: Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành:
a) (x - 1)2 b) -(x - 1)2
c) -(x + 1)2 d) (-x - 1)2
Câu 3: Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng:
a) -30 b) 30 c) 6 d) 26
Câu 4: Tính (2x - 3)3 
a) 2x3 - 9
b) 6x3 - 9 
c)8x3 - 27
d) 8x3 - 36x2 + 54x - 27
Câu 5: Đa thức 5x4 - 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn với những giá trị của n bằng (x ¹ 0):
a) 0 
b) 1
c) 0; 1
d) 0; 1; 2
Câu 6: Rút gọn (x + y)2- (x - y)2
a) 2y2
b) 4xy
c) 0
d) 2x2
Câu 7: Khi chia đa thức (x4 + 2x2 - 2x3- 4x + 5) cho đa thức (x2 + 2) ta được:
a) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 0
b) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng 5
c) thương bằng (x2 - 2x), dư bằng -5
d) thương bằng x2 - 2x, dư bằng 5(x + 2)
Câu 8: Phân thức được rút gọn thành:
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 9: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là:
a) x¹0
b) x¹-1
c) x¹0 và x¹-1
d) x¹0 và x¹1
Câu 10: Biểu thức có giá trị nguyên khi x bằng:
a) 1
b) 1; 2
c) 1;2;4
d) 1;2;4;5
Câu 11: Giá trị của phân thức bằng 1 khi x bằng:
a) 0
b) 1
c) 2
d) 
Câu 12: khi A bằng:
a) 2x
b) x - 1
c) 2x(x - 1)
d) x(x - 1)
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Theo dõi các nhóm thảo luận
HĐ2: Thảo luận (15')
GV: Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp số của nhóm mình
HS: Các nhóm thực hiện
GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác
Đáp án:
Câu 1: a) 9y2 b) x2- xy + y2
Câu 2: b; Câu 3: b; Câu 4: d
Câu 5: c; Câu 6: b; Câu 7: b
Câu 8: c; Câu 9: d; Câu 10: d
Câu 11: d; Câu 12: c 
	IV. Củng cố:
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (4')
	Về nhà ôn tập 
	-Các tính về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
	-Các phép toán về phân thức
	Thực hiện bài tâp:
	1) Tính hợp lý: 1,64 - (1,62 + 1)(1,62 - 1)
	2) Thực hiện phép tính 
Tiết
38
Ngày: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức:
-Về đa thức: cộng, trừ, nhân, chia
-Về phân thức đại số: cộng, trừ, nhân, chia, điều kiện để một phân thức được xác định
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Cộng, trừ, nhân, chia đa thức, phân thức đại số
-Tìm điều kiện để giá trị của một phân thức đại số được xác định
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
-Các dạng bài tập cơ bản 
-SGK 
-Ôn tập ở nhà
-Dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Tính giá trị của biểu thức vận dụng hằng đẳng thức (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Với dạng toán này trước khi thực hiện phép tính nên nhận xét xem có vận dụng được hằng đẳng thức không ?
GV: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
HS: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1,74 - 1
GV: Suy ra: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
HS: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1
GV: Tương tự về nhà thực hiện các câu b, c 
Tính giá trị của biểu thức:
a) 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1)
b) 1,42 - 4,8.1,4 + 2,42
c) 372 - 132
HĐ2: Thực hiện phép tính (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
GV: Nhắc học sinh chú ý đến thứ tự phép toán: Trong ngoặc ® nhân, chia ® cộng, trừ
HS: 
GV: Nhận xét điều chỉnh
GV: Đối với bài này người ta có thể hỏi cách khác: Chứng minh M không phụ thuộc vào giá trị của x
Thực hiện phép tính:
HĐ3: Tìm điều kiện để biểu thức xác định và rút gọn (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Điều kiện xác định của biểu thức là các giá trị của x làm cho các phân thức trong biểu thức xác định
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x ¹ 2
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: 4 - 4x + x2 = (x - 2)2 = 0 khi x = 2
Do đó: xác định với mọi x ¹ 2
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: x2- 4 = (x - 2)(x + 2) = 0 
khi x = 2 hoặc x = -2
Do đó: xác định với mọi 
x ¹ 2 và x ¹ -2 
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x ¹ 2 
GV: Vậy, M xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 
GV: Để rút gọn M ta chỉ thực hiện các phép tính trên biểu thức đó
GV: Yêu cầu học về nhà thực hiện
Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện xác định của M
b) Rút gọn M
Giải:
a) Tìm điều kiện xác định của M
 xác định với mọi x ¹ 2
xác định với mọi x ¹ 2
 xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 
xác định với mọi x ¹ 2
Suy ra:M xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹-2 
HĐ4: Bài toán tìm x (5')
GV: Yêu cầu học sinh thucự hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Đưa vế trái về dạng tích của các đa thức
HS: x2 (x - 3) + 12 - 4x = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
Suy ra: x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 khi x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = -2
Tìm x biết:
x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 
Giải:
 x2 (x - 3) + 12 - 4x = 
=(x - 3)(x - 2)(x + 2)
Suy ra: x2 (x - 3) + 12 - 4x = 0 
khi x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = -2
	IV. Củng cố:
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (4')
	Về nhà ôn tập 
	-Các tính về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
	-Các phép toán về phân thức
	Thực hiện bài tâp: 58, 60, 61 SGK/62

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 8 HK1 (1).doc