Giáo án học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tân Trào

Giáo án học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tân Trào

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức đã học ở HKI thông qua bài kiểm tra

2. Năng lực:

- Vận dụng kiến thức giải các dạng bài tập cơ bản trong HKI và cách trình bày một bài kiểm tra

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm với việc làm bài, kết quả bài làm, nhận xét đánh giá bài của bạn; trung thực, chăm chỉ học tập

II. CHUẨN BỊ:

 1. Với giáo viên: Đề và đáp án bài kiểm tra HKI

 2. Với học sinh: Các kiến thức đã học

 

docx 51 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/1/2021
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Điều chỉnh
8C
1
12/1/2022
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 41)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học ở HKI thông qua bài kiểm tra
2. Năng lực:
- Vận dụng kiến thức giải các dạng bài tập cơ bản trong HKI và cách trình bày một bài kiểm tra
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm với việc làm bài, kết quả bài làm, nhận xét đánh giá bài của bạn; trung thực, chăm chỉ học tập
II. CHUẨN BỊ:
 1. Với giáo viên: Đề và đáp án bài kiểm tra HKI
 2. Với học sinh: Các kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
GV đưa ra đề trắc nghiệm phần Đại số đề nghị HS chọn đáp án và nêu rõ cơ sở
HS làm theo yêu cầu của GV	
GV chốt đáp án và chỉ ra cho HS những lỗi thường mắc phải
GV gọi HS lần lượt chữa các câu trong phần tự luận
- Đại diện HS giải, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
GV chốt đáp án và chỉ ra cho HS những lỗi thường mắc phải
GV chốt các kiến thức cơ bản phần Đại số ở HKI.
4. Hoạt động: Vận dụng 
HS: Thực hiện nhiệm vụ tại nhà:
+ Ôn các kiến thức đã học về “Phép nhân và phép chia đa thức”; “Phân thức đại số”
+ Nghiên cứu trước bài “Mở đầu về phương trình”
Ngày soạn: 3/1/2022
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Điều chỉnh
8C
1
14/1/2022
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 42)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS biết được khái niệm phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình: “Một phương trình với ẩn x có dạng A(x)=B(x), trong đó vế trái A(x),vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng biến x
- HS hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương
- Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập (kiểm tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình không, kiểm tra xem hai phương trình có tương đương không)
2. Năng lực:
- Nhận biết được phương trình một ẩn, kiểm tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình không.
- Viết được tập nghiệm của một phương trình.
- Kiểm tra sự tương đương của hai phương trình. 
3. Phẩm chất
- Tự giác trong học tập; tích cực trao đổi, hợp tác với các bạn khi thực hiện nhiệm vụ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Với giáo viên: SGK, máy tính, ti vi.
2. Với học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết được những nội dung cần tìm hiểu trong chương III.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định các kiến thức cần nghiên cứu trong chương 3. 
c. Sản phẩm: HS nêu được các kiến thức cơ bản cần nghiên cứu
d. Tổ chức hoạt động: 
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như phần nội dung.
HS đọc sách giáo khoa
Gọi 1HS báo cáo, các HS khác bổ sung
GV chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Phương trình một ẩn
a. Mục tiêu: 
- HS biết được khái niệm phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình.
b. Nội dung: HS thực hiện: 
1. Đọc sgk, nêu khái niệm phương trình với ẩn x, lấy ví dụ phương trình với ẩn x, y, u, t.
2. Làm ?2
3. Làm ?3.
c. Sản phẩm: Khái niệm phương trình, ví dụ phương trình, kết quả ?2, ?3
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1 ở phần nội dung
Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
Kết luận, nhận định 
GV: Đánh giá, chốt khái niệm phương trình.
GV: Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2 ở phần nội dung
HS: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
GV: Đánh giá, chốt và giới thiệu nghiệm của phương trình.
GV: Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 3 ở phần nội dung
HS: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
GV: Đánh giá, chốt cách kiểm tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình không.
GV giới thiệu chú ý.
1. Phương trình một ẩn
* Phương trình ẩn x có dạng: 
A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
Ví dụ
2x + 5 = 3(x-1) + 2 là phương trình với ẩn x
 là phương trình với ẩn y
t2+2t+1 = t+1 là phương trình với ẩn t
?2 Xét phương trình: 
2x + 5 = 3(x-1) + 2 (*) 
khi x=6 ta có GTVT=GTVP(=17)
Ta nói x=6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình (*), gọi x=6 là một nghiệm của phương trình (*)
?3 Xét phương trình:
2(x + 2.- 7 = 3 –x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
Vì x=-2, GTVTGTVP (-75)
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
Vì x = 2, GTVT=GTVP (=1)
* Chú ý (SGK/5)
Hoạt động 2.2: Giải phương trình 
a. Mục tiêu: 
- HS biết khái niệm tập nghiệm của phương trình, hiểu thế nào là giải phương trình.
b. Nội dung: 
1. HS đọc SGK/6 cho biết tập nghiệm của phương trình là gì? 
2. Làm ?4 và viết tập nghiệm của các phương trình sau:
x2 = 1 ; x2 = - 1 ; x3-x=0 ; 0x=0
c. Sản phẩm: Khái niệm tập nghiệm của phương trình, viết tập nghiệm của các phương trình.
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1 ở phần nội dung
Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
Kết luận, nhận định 
GV: Đánh giá, chốt khái niệm tập nghiệm của phương trình.
GV: Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 2 ở phần nội dung
HS: Thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
GV: Đánh giá, chốt cách viết tập nghiệm của mỗi phương trình.
GV giới thiệu giải phương trình là gì.
2. Giải phương trình
* Tập nghiệm của phương trình (S) (SGK-6)
Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x = 2 laø S = {2}
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S=Æ
Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2=1 laøS={-1;1}
Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2 = -1 laø S = Æ
Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x3-x=0 laø 
S = {-1; 0; 1}
Taäp hôïp nghieäm cuûa pt 0x = 0 laø S = R
* Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó hay là tìm tập nghiệm của phương trình
Hoạt động 2.3: Phương trình tương đương 
a. Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là hai phương trình tương đương, biết kí hiệu hai phương trình tương đương
b. Nội dung: Quan sát khẳng định sau, từ đó nêu khái niệm phương trình tương đương.
 Phương trình x = -1 có tập nghiệm là {-1}. Phương trình x + 1= 0 có tập nghiệm là {-1}. Ta nói hai phương trình ấy tương đương với nhau. 
c. Sản phẩm: Định nghĩa hai phương trình tương đương.
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như phần nội dung
Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
Kết luận, nhận định 
GV: Đánh giá, chốt định nghĩa phương trình tương đương và giới thiệu kí hiệu
3. Phương trình tương đương
 * Hai phương trình có cùng tập nghiệm là 2 phương trình tương đương. 
Kí hiệu x+1 = 0 ó x = -1
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
- Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập (kiểm tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình không, kiểm tra xem hai phương trình có tương đương không)
b. Nội dung: HS làm các bài tập 1, 5/6, 7; 
c. Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 5/6, 7
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như phần nội dung
Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét 
Kết luận, nhận định 
GV: Đánh giá, chốt đáp án và cách làm bài 1, 5/6,7 sgk
Bài 1/6sgk
Bài 5/7sgk
4. Hoạt động: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Vận dụng được các kiến thức mở đầu về phương trình vào giải bài tập
- Phát hiện và nêu được giải pháp làm các bài tâp
b. Nội dung: Thực hiện nhiệm vụ tại nhà
- Học thuộc k/n phương trình một ẩn, nghiệm, tập hợp nghiệm, hai phương trình tương đương
- Làm BT: 2; 3; 4/SGK; 1; 2; 6; 7/SBT.
- Đọc: “Có thể em chưa biết”  
- Ôn quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân đối với đẳng thức số.
- Nghiên cứu trước bài: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
c. Sản phẩm: Lời giải bài tập và câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động: 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các câu hỏi và bài tập như phần nội dung.
HS thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao 
GV yêu cầu HS báo cáo vào tiết sau.
Ngày soạn: 12/1/2022
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Điều chỉnh
8C
1
19/1/2022
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 43)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS nêu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số, nghiệm của phương trình bậc nhất.
- Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn số, lấy được ví dụ, xác định được các hệ số và điều kiện của hệ số
- Hiểu và sử dụng đúng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Áp dụng được 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất một ẩn số 
2. Năng lực:
- Vận dụng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số để nhận biết đúng phương trình bậc nhất một ẩn số, lấy được ví dụ, xác định được các hệ số và điều kiện của hệ số
- Vận dụng đúng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn số 
3. Phẩm chất
- Tự giác trong học tập; tích cực trao đổi, hợp tác với các bạn khi thực hiện nhiệm vụ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Với giáo viên: SGK, máy tính.
2. Với học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương
- Cho HS tiếp cận phương trình bậc nhất một ẩn
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm các bài tập sau
Câu hỏi 1: t=-1 có là nghiệm của phương trình (t+2)2=3t+4 không?
Phương trình x-2=0 và phương trình x(x-2)=0 có tương đương không?
Câu hỏi 2: Tìm x biết 
a) 3x-9=0 b) 1-=0
c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trên 
d. Tổ chức hoạt động: 
GVgọi 2HS trả lời 2 câu hỏi như phần nội dung
2HS làm trên bảng, HS dưới lớp cùng làm.
GV gọi HS nhận xét bổ sung bài trên bảng
GV chốt đáp án và giới thiệu phương trình bậc nhất một ẩn (ở câu 2). Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, giải phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
a. Mục tiêu: 
- HS hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số và nghiệm của phương trình bậc nhất 
- Hiểu và sử dụng đúng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Áp dụng được 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất một ẩn số 
b. Nội dung: GV yêu cầu HS
1/ Đọc định nghĩa
2/ Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn. Xác định hệ số a, b của mỗi phương trình bậc nhất một ẩn.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
 ... )
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau:
 a = b hoặc a > b hoặc a < b.
?1
a) 1,53 - 2,41
c) d) 
+ Số a không nhỏ hơn số b kí hiệu a b
Ví dụ: 
x2 0 x
c là một số không âm: c 0 
+ Số a không lớn hơn số b kí hiệu a b
 Ví dụ: 
- x2 0 x
Số y không lớn hơn 3: y 3
Hoạt động 2.2. Bất đẳng thức
a. Mục tiêu: Biết khái niệm bất đẳng thức
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc sgk trang 36 nêu khái niệm bất đẳng thức. Lấy ví dụ, xác định vế trái, vế phải của bất đẳng thức.
c. Sản phẩm: Khái niệm bất đẳng thức, các ví dụ 
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như phần nội dung
Thực hiện nhiệm vụ
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi giáo viên giao.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
Kết luận, nhận định 
GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
2. Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng a > b (hay a < b;
 a b; a b là bất đẳng thức.)
 a là vế trái; b là vế phải
* Ví dụ:
 7 + ( -3) > -5
Hoạt động 2.3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
a. Mục tiêu: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc sgk trang 36 nêu khái niệm bất đẳng thức. Lấy ví dụ, xác định vế trái, vế phải của bất đẳng thức.
c. Sản phẩm: Khái niệm bất đẳng thức, các ví dụ 
d. Tổ chức hoạt động: 
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Cho HS HĐN:
. Điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống.
 - 4 .. 2; - 4 + 3 ..2 + 3 
. Làm ? 2
. Điền dấu " >" hoặc "<"; “”; “”thích hợp vào chỗ trống.
Với 3 số a, b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c . b + c
+ Nếu a >b thì a + c .. b + c
+ Nếu a b thì a + c . b + c
+ Nếu a b thì a + c .. b + c
Báo cáo, thảo luận
Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận, nhận định 
GV: Nhận xét đánh giá, giới thiệu bất đẳng thức cùng chiều. Yêu cầu HS phát biểu tính chất.
HS: Phát biểu tính chất
GV: Cho HS trả lời bài tập? 3 ; ?4 theo nhóm
HS: Trao đổi trình bày lời giải
GV: Chốt lời giải
GV: Giới thiệu chú ý
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* Tính chất (SGK-36): 
Với 3 số a, b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
* Ví dụ
a) So sánh
 -2004+(-777) và -2005+(-777)
 Có -2004 > -2005
 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)
b) Dựa vào thứ tự giữa và 3 so sánh + 2 và 5
Có + 2 <3+2
 => + 2 < 5
* Chú ý (SGK-36)
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
- Biết áp dụng tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức đơn giản.
- Phát hiện và có giải pháp phù hợp, sáng tạo để giải quyết vấn đề hoặc bài tập
b. Nội dung: HS làm bài tập, tham gia nhận xét bài cho bạn ... 
c. Sản phẩm: Lời giải các bài tập 
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV tổ chức HS làm bài 1/37
Một HS báo cáo, HS khác nhận xét
GV chốt
GV tổ chức HS làm bài 2/37
Một HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
GV chốt
Bài 1: SGK/37 
a) Sai ; b) Sai ; c) Đúng; d) Đúng
Bài 2: SGK/37 cho a<b, so sánh 
a) a+1< b+1
b) a-2<b-2
4. Hoạt động: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Vận dụng được tính chất về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số
- Phát hiện và có giải pháp phù hợp, sáng tạo để giải quyết vấn đề hoặc bài tập
b. Nội dung: Thực hiện nhiệm vụ tại nhà
- Học bài nắm vững bất đẳng thức và liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Làm các bài tập 3/ SGK 6, 7, 8, 9 (SBT)
- Nghiên cứu bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” 
c. Sản phẩm:. Lời giải các bài tập 3/ SGK 6, 7, 8, 9 (SBT)
d. Tổ chức hoạt động: 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các câu hỏi và bài tập, tiết sau báo cáo 
Ngày soạn: 7/3/2022
Lớp
Tiết
Ngày giảng
Điều chỉnh
8C
4,5
14,16/3/2022
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
 Thời gian thực hiện: 1 tiết (tiết 59)
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
 Thời gian thực hiện: 2 tiết (tiết 59, 60)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân 
- Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Vận dụng được các tính chất trên để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số
2. Năng lực:
- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Phát hiện và có giải pháp phù hợp, sáng tạo để giải quyết vấn đề hoặc bài tập
3. Phẩm chất
- Tôn trọng thầy cô, bạn bè,...
- Trách nhiệm với việc làm bài, kết quả bài làm, trung thực khi làm bài, chăm chỉ, tự giác học tập
- Tự chủ và tự học (tự lực khi làm bài, tự định hướng cách làm bài và tự hoàn thành bài hoặc nhiệm vụ GV giao)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Với giáo viên: SGK, SGV, VBT, KHBD, phiếu học tập.
2. Với học sinh: Vở ghi, vở nháp, vở bài tập, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: 
- HS có tâm thế hào hứng vào tiết học
b. Nội dung: HS nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi 
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Các khẳng định sau đúng hay sai: Cho bất đẳng thức -2 < 3 
-2 + 2 <3+2
-2+(-2)> 3+(-2)
-2+(-2)< 3+(-2)
-2 +c < 3+c (cR)
-2 .c < 3.c (cR)
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động: 
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét
GV đánh giá cho điểm
ĐVĐ: Để biết được kết quả -2 .c < 3.c (cR) có luôn đúng không ta nghiên cứu bài hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 
- Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân 
- Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
b. Nội dung: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm việc nhóm
1. Các khẳng định sau đúng hay sai? vì sao?
-2.2 < 3.2 
-2.(-2.> 3.(-2)
-2.5091 <3.5091 
-2.(-345) > 3.(-345)
-2.c < 3.c 
 (c là số dương) 
-2.c > 3. c
(c là số âm)
2. Từ bất đẳng thức -2 < 3 suy ra các bất đẳng thức trên bằng cách nào? Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số phải chia làm mấy trường hợp? Vì sao?
3. Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Làm bài 1, 2
c. Sản phẩm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Y/c HSHĐN thực hiện yêu cầu ở phần nội dung 
Thực hiện nhiệm vụ
HS: HĐN làm bài
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, 
Kết luận, nhận định 
GV: Nhận xét, đánh giá, chốt tính chất 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c, mà c > 0 
+ Nếu a < b thì ac < bc
+ Nếu a > b thì ac > bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
* Ví dụ
-2 < 3 -2.2 < 3.2 
-2 < 3 -2.5091 < 3.5091 
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c mà c < 0 :
+ Nếu a bc
+ Nếu a > b thì ac < bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
* Ví dụ 
-2 3 (-2)
-2 3(-5)
Bài 1
Điền dấu (, ≥,≤) chỗ trống
(-15,2).3,5 .. (-15,08).3,5
4,15.2,2 ...  (-5,3).2,2
(-6).5 ... . (-5).5
(-6).(-3) ... . (-5).(-3)
(-2003).(-2005) ... (-2005).2004
-3x2 .. 0
Bài 2
1. Hãy so sánh a và b biết
a) -4a>-4b b) 5a≥5b
2. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
GV: Hãy lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng tính bắc cầu
HS: Đưa ra ví dụ
GV: Khẳng định đối với các số cũng có tính chất đó.
GV: Đưa ra ví dụ - Hướng dẫn HS giải
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự
+ Nếu a > b & b > c thì a > c
+ Nếu a < b & b < c thì a < c
+ Nếu a b & b c thì a c
+ Nếu a b & b c thì a c
Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
Giải
a > b a+2 > b+2 (1)
2>-1 b+2> b-1 (2)
Từ (1.và (2.suy ra a + 2 > b – 1
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Phát hiện và có giải pháp phù hợp, sáng tạo để giải quyết vấn đề hoặc bài tập
b. Nội dung: HS làm bài tập, tham gia nhận xét bài cho bạn ... 
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng
1. Cho ba số m, n, k mà m>n. Nếu mk<nk thì số k là
A. số dương B. số 0 C. số âm D. số bất kì
2. Cho ba số m, n, k mà m<n. Nếu mk<nk thì số k là
A. số dương B. số 0 C. số âm D. số bất kì
3) Cho hai số a và b mà -5a<-5b thì
A. ab
Bài 5, 7, 10, 11, 12, 13, 14/39, 40 SGK
c. Sản phẩm: Lời giải các bài tập 
d. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV tổ chức HS làm 
HS chọn đáp án, báo cáo, HS khác nhận xét, thống nhất
GV tổ chức HS làm Bài 5; 7/40
HS làm bài 
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng
1. Cho ba số m, n, k mà m>n. Nếu mk<nk thì số k là
A. số dương B. số 0 C. số âm D. số bất kì
2. Cho ba số m, n, k mà m<n. Nếu mk<nk thì số k là
A. số dương B. số 0 C. số âm D. số bất kì
3) Cho hai số a và b mà -5a<-5b thì
A. ab
Bài 5 SGK/39
a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
b) Sai vì: -6 (-5) . (-3)
c) Sai vì: -2003 < 2004 và -2005 < 0 
nên (-2003) . (-2005) > 2004 . (-2005)
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
Bài 7 SGK/40 
12a a > 0 ; 
4a a < 0 ; 
-3a > -5a => a > 0
Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HSHĐN làm bài 11, 14, 13/40
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện thảo luận làm bài Báo cáo, thảo luận
Điện đại diện mỗi nhóm tình bày một bài, nhóm khác nhận xét bổ sung,  
Kết luận, nhận định 
GV: Nhận xét, đánh giá, sửa sai chốt cách làm cho HS
- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
- GT bất đẳng thức Cô si (nếu có điều kiện)
Bài 11/40 SGK
a) Từ a < b ta có: 3a < 3b 3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b -2a - 5 > -2b – 5
Bài 14/40 SGK
a) Từ a<b 2a<2b2a+1<2b+1
b) Từ a<b 2a<2b2a+1<2b+1 (1)
 Lại có 1<32b+1<2b+3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 2a+1<2b+3
Bài 13/ 40 SGK 
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < b
b) -3a>-3b(-3a): (-3)<(-3b): (-3)a<b
d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có:
 - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
-2a -2b Do - 2 < 0 
a b
4. Hoạt động: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Vận dụng được tính chất về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, nhân để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số
- Phát hiện và có giải pháp phù hợp, sáng tạo để giải quyết vấn đề hoặc bài tập
b. Nội dung: Thực hiện nhiệm vụ tại nhà
- Học bài - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân 
- Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 (SBT)
- Nghiên cứu bàì ‘Bất phương trình một ẩn 
c. Sản phẩm:. Lời giải các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 (SBT)
d. Tổ chức hoạt động: 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các câu hỏi và bài tập, tiết sau báo cáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_ki_2_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_thc.docx