I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức hóa học lớp 7: Lập phương trình hóa học, Các công thức chuyển đổi giữa m, n, V; Tính theo phương trình hóa học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tính m, n, V. Giải bài toán tính theo PTHH
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tự giác
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Ngày giảng: Tiết 1. ÔN TẬP HÓA 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức hóa học lớp 7: Lập phương trình hóa học, Các công thức chuyển đổi giữa m, n, V; Tính theo phương trình hóa học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết PTHH, tính m, n, V. Giải bài toán tính theo PTHH 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tự giác II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh III. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động dạy - học Nội dung bài học A. Hoạt động khởi động (5p) - GV: Y/c HS nhắc lại các nội dung kiến thức chính trong chương trình Hóa học lớp 7? B. Hình thành kiến thức I. Ôn tập lập PTHH (20’) Phiếu học tập 1: Nêu các bước lập PTHH và cân bằng các sơ đồ phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong mỗi phản ứng. a, P + Cl2 --> PCl5 b, Cu + AgNO3 --> Cu(NO3)2 + Ag c, ZnS + HCl --> ZnCl2 + H2S d, NaHCO3 + Ba(OH)2 --> Na2CO3 + BaCO3 + H2O e, N2O5 + H2O --> HNO3 f, PCl3 + H2O --> H3PO3 + HCl g, KClO3 + C --> CO2 + KCl h, Cl2 + KOH --> KCl + KClO + H2O 1. Lập PTHH II. Ôn tập các công thức chuyển đổi(20’) - Mục tiêu: Củng cố lại các công thức tính m, n, V. - GV Y/c HS hđ cá nhân 2 phút viết các CT chuyển đổi vào vở. - HS hđ cá nhân, báo cáo kết quả. - GV chiếu Phiếu học tập 2. Tính: a, Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Mg b, Số mol của: 8,1 gAl; 6,6 g CO2; 8 g NaOH c, Tính khối lượng của: 0,025 mol BaCO3; 0,125 mol KMnO4; 0,075 mol NaHSO4 d, Thể tích ở đktc của: 0,25 mol N2, 0,015 mol O2 e, Tính khối lượng của 1,12l CO2 ở đktc. - HS: hđ cặp đôi 10 p hoàn thành bài tập vào vở -> báo cáo, chia sẻ. - GV: nhận xét, bổ sung 2. Các công thức chuyển đổi n = mM -> m = n.M V = n.22,4 -> n = V22,4 Trong đó: n: Số mol m: khối lượng M: khối lượng mol V: thể tích. Bài tập 2. a. Số nguyên tử Mg là: 6,02.1023.1,5 = 9,2.1023 nguyên tử. b. nAl = 8,127 = 0,3 mol nCO2= 6,644 = 0,15 mol c. mBaCO3= 0,025.237 = 59,25 g d. VN2 = 0,25. 22,4 = 5,6 l 4. Hướng dẫn về nhà (3p) - Học bài cũ: BT1. Chọn hệ số và Công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ có dấu ? trong các PTHH sau: a, ? Al + ? --> 2Al2O3 b, Zn + ? HCl --> ZnCl2 + ? c, ?Fe + ? O2 --> ?Fe3O4 d, MgCl2 + ?NaOH --> Mg(OH)2 + ? NaCl BT 2. Tính thể tích của 1,8 g O2 ở đktc. - Soạn bài mới: Ôn tập lại các bước giải bài toán tính theo CTHH, tính theo PTHH. *************************** Ngày dạy: Tiết 2. ÔN TẬP HÓA 7 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức hóa học lớp 7: Lập phương trình hóa học, Các công thức chuyển đổi giữa m, n, V; Tính theo phương trình hóa học. 2. Kĩ năng - Tính toán, vận dụng các công thức chuyển đổi, giải bài toán tính theo CTHH, tính theo PTHH. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập tích cực II. Phương tiện 1. Giáo viên - Phiếu học tập, máy chiếu 2. Học sinh - Ôn tập các bước tính theo CTHH, PTHH. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các bước giải bài toán tính theo CTHH và PTHH? + Tính theo CTHH + Tính theo PTHH 3. Bài mới (35’) Hoạt động dạy - học Nội dung bài học A. Khởi động - GV: y/c HS nêu các bước giải bài toán tính theo CTHH và bài toán tính theo PTHH - HS: nhắc lại B. Ôn tập (35p) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo CTHH và PTHH. - GV chiếu slide bài tập 1 BT1. Tính thành phần phần trăm của các ng/tố trong h/c Na2CO3 (8C + D: CO2) - Hs hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ - GV nhận xét, sửa sai - GV chiếu slide bài tập 2: BT 2. Lập CTHH của h/c gồm 2 ng/tố Mg chiếm 25,26%, phần còn lại là nguyên tố Clo. Biết khối lượng mol của hợp chất là 95 g/mol - HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở -> báo cáo, chia sẻ. - GV sửa sai. - GV chiếu slide bài tập 3: BT3. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g bột Mg trong khí O2, thu được MgO a, Lập PTHH của p/ư b, Tính khối lượng MgO sau phản ứng? c, Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng ở đktc? - HS hđ nhóm 4 trong 2’ nêu các bước giải bài tập -> báo cáo, chia sẻ - Hs hđ cá nhân 3’ giải bài tập vào vở -> báo cáo - GV nhận xét Bài tập 1. Khối lượng mol của h/c là: MCO2 = 12 + 16.2 = 44 g Phần trăm về khối lượng của nguyên tố C là: %C = 1244.100 = 27,2% Phần trăm về khối lượng của nguyên tố O là: %O = 3244.100 = 72,8 % (Hoặc: %O = 100% - %C = 100% - 27,2% = 72,8%) Bài tập 2. Khối lượng của nguyên tố Mg trong hợp chất là: mMg = 25,26.95100 = 24 g Khối lượng của nguyên tố Cl trong hợp chất là: mCl = 95 – 24 = 71 g Số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất là: nCl = 7135 = 2 mol nMg = 2424 = 1 mol Công thức hóa học của hợp chất là: MgCl2. Bài tập 3. - Số mol Mg phản ứng là: nMg = 4,824 = 0,2 mol - PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO 0,2 0,1 0,2 - Từ PT (1) ta có: b. Khối lượng MgO thu được là: mMgO = 0,2.40 = 8 g c. Thể tích O2 tham gia phản ứng ở đktc là: VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 l 4. Hướng dẫn về nhà (5p) * Học bài cũ: - BT 1. Thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với S. Viết CTHH và tính PTK của h/c. - BT 2. H/c A tạo bởi 2 ng/tố O và N. Người ta xác định được rằng tỉ lệ về khối lượng giữa 2 ng/tố trong A bằng mN:mO = 7:16. Viết CTHH và tính PTK của A. - BT3. 8,1 g Al tác dụng với H2SO4 tạo thành muối Al2 (SO4)2 và khí H2 theo sơ đồ phản ứng. Al + H2SO4 Al2 (SO4)2 + H2 a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b. Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng. c. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành theo 2 cách. * Soạn bài mới: - Xem trước bài Oxi: Tìm hiểu các tính chất của oxi. -------------------------------------------- Ngày soạn: 27/8/2017 Ngày giảng 8A2: 29/8; 8A1: 30/8 TIẾT 3. BÀI 2. LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHTN 8 Mục tiêu - Tài liệu trang 12 II. Phương tiện - Một số thiết bị thí nghiệm, hóa chất thường dùng trong môn KHTN 8: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống dẫn khí, cân, giấy quỳ - Hóa chất: dd axit, kẽm viên, muối Na2CO3, vôi sống, III. Tổ chức dạy học Tiết 1. 1. Mục tiêu: Biết cách bố trí thí nghiệm. Sử dụng các dụng cụ thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc. 2. Các hoạt động Hoạt động dạy – học Nội dung bài A. Hoạt động khởi động - GV t/c như HD trong tài liệu (3’) B. Hình thành kiến thức - GV y/c HS hđ cá nhân hoàn thành bảng 2.2/SHD tr 13 (5’) - HS hđ cá nhân -> báo cáo, chia sẻ - HS thực hành sử dụng một số dụng cụ (15’) + Ống nghiệm, cách kẹp ống nghiệm + Đèn cồn + Cách lấy hóa chất dd bằng ống nhỏ giọt và cho vào ống nghiệm + Cách nung nóng hóa chất trong ống nghiệm + Cách sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm khi làm thí nghiệm xong - HS thảo luận cả lớp, nhắc lại các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. I. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8. 1. Một số dụng cụ, thiết bị thường dùng. 2. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm - GV y/c HS hd nhóm 4 (10’) tiến hành thí nghiệm về phản ứng của CaO với nước, kiểm tra sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ khi cho vào dd thu được. - Hs hđ nhóm ghi nội dung vào phiếu học tập -> báo cáo, chia sẻ Dụng cụ Cách tiến hành TN Hiện tượng Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giấy quỳ - Lấy nước vào cốc thủy tinh - Cho một mẩu vôi sống vào và quan sát - Cho giấy quỳ vào cốc và q/s - Sờ vào cốc thấy thành cốc nóng. - Chất thu được trong cốc có 2 phần 1 phần là dd, một phần là chất rắn màu trắng - Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. II. Tập sử dụng thiết bị, bố trí thí nghiệm, kĩ năng quan sát, ghi chép hiện tượng thí nghiệm 3. HDVN: - HS tự tìm hiểu và tiến hành một số thí nghiệm hóa học đơn giản như: cho quả trứng vào giấm ăn, quan sát hiện tượng, giải thích. ----------------------------------- Ngày soạn: 27/8/2017 Ngày giảng 8A2: 29/8; 8A1: 30/8 TIẾT 4. BÀI 3. TẬP SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ MẪU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP I. Mục tiêu - Tài liệu trang 12 II. Phương tiện - Một số thiết bị thí nghiệm, hóa chất thường dùng trong môn KHTN 8: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống dẫn khí, giấy quỳ - Hóa chất: KMnO4, diêm III. Tổ chức dạy học 1. Mục tiêu: Biết cách bố trí thí nghiệm. Sử dụng các dụng cụ thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc. 2. Các hoạt động Hoạt động dạy – học Nội dung bài A. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi thi kể tên, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm (3’) B. Hình thành kiến thức - GV y/c HS hđ nhóm 10’ thảo luận: nêu cách tiến hành thí nghiệm và thu khí khi nhiệt phân muối KMnO4, với các dụng cụ gồm: ống nghiệm, ống cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn đầu, đèn cồn, kẹp gỗ, bông, diêm, ống dẫn khí cong, chậu thủy tinh đựng nước. - HS hđ nhóm -> báo cáo cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. Các nhóm chia sẻ, bổ sung. - HS tiến hành lắp dụng cụ, thực hiện thí nghiệm theo nhóm.(15’) - GV chấm kết quả, mức độ đạt yêu cầu kĩ năng sử dụng dụng cụ, kĩ năng làm thí nghiệm, sự phối hợp của các thành viên theo tiêu chí: + Biết sử dụng đúng cách dụng cụ: 2đ + Kĩ năng tiến hành thí nghiệm đảm bảo quy trình: 2đ + Đảm bảo các yếu tố an toàn: 2đ + Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, khoa học: 2đ + Sự phối hợp các thành viên trong nhóm tốt: 2đ + Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép kết quả thí nghiệm 2đ. - GV: tuyên dương các nhóm làm tốt, góp ý cho các nhóm còn thiếu sót. - GV hướng dẫn HS vệ sinh, sắp xếp dụng cụ thí nghiệm cuối giờ II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập. + Kĩ năng đốt hóa chất trong ống nghiệm: lượng hóa chất cho vừa phải, ống nghiệm cần được hơ nóng đều từ trên xuống dưới, sau đó mới đốt tập trung ở đáy, miệng ống nghiệm hướng về phía không có người. + Muốn thu khí bằng cách đẩy nước: cần phải lấy nước đầy ống nghiệm, cho úp ngược ống nghiệm vào trong chậu nước, khi lấy ống nghiệm ra khỏi chậu cần lưu ý không để nước vào trong ống nghiệm. 3. HDVN: - HS tự tìm hiểu và tiến hành một số thí nghiệm hóa học đơn giản như: vắt chanh vào cốc đựng sữa quan sát hiện tượng, giải thích. ----------------------------------- Ngày soạn: 03/9/2017 Ngày giảng 8A2: 04/8; 8A1: 06/9 TIẾT 5. BÀI 3. TẬP SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ MẪU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (t) I. Mục tiêu - Tài liệu trang 12 II. Phương tiện - Một số thiết bị thí nghiệm, hóa chất thường dùng trong môn KHTN 8: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống dẫn khí, giấy quỳ - Hóa chất: Zn viên, dung dịch HCl; dung dịch Na2CO3, dd CaCl2 III. Tổ chức dạy học 1. Mục tiêu: Biết cách bố trí thí nghiệm. Sử dụng các dụng cụ thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập. Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc. ... MT: Rèn kĩ năng tính theo PTHH. - Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán, bài tập nhận biết về các HCVC. - GV y/c HS thảo luận nhóm 4 (3’) thống nhất bài tập 1/SHD trang 107 HĐ 2. Luyện tập (15’) - Gv y/c Hs làm bài tập 3/C/t107 GV hướng dẫn: +Khi cho hh CO + CO2 qua dd Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng. + Khi cho hh CO + CO2 qua CuO dư thì chỉ có CO phản ứng. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm C. Hoạt động luyện tập Na (1) Na2O (2) NaOH (3) NaCl (4) Na2CO3 (5) Na2SO4 1. Na + O2 (1) Na2O 2. Na2O + H2O (2)2NaOH 3. NaOH + HCl (3) NaCl + H2O 4. 2NaCl + Ag2CO3 (4) Na2CO3 + AgCl 5. Na2CO3 + H2SO4 (5) Na2SO4 + H2O + CO2 Bài tập3/SGK t107 Cho mCaCO3 = 1 g, mCu = 0,64 g Tính: %VCO = ?, % VCO2 = ? Bài làm: nCaCO3 = 1100 = 0,01 mol nCu = 0,6464 = 0,01 mol + Khi cho hh CO + CO2 qua dd Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (1) + Khi cho hh CO + CO2 qua CuO dư thì chỉ có CO phản ứng. CuO + CO to Cu + CO2 (2) -> Từ (1) và (2) ta có: nCO2 = 0,01 mol , nCuO = 0,01 mol -> %VCO = % VCO2 = 50% 4. Homework ( 5 minutes) - Học bài cũ: Làm bài tập 4/t107/C + Trả lời câu hỏi phần E/ t108. - Soạn bài mới: Ôn tập lại p/ư của kim loại với oxi, * Nhật kí giờ dạy: ------------------------------------- NS: NG: 8a1: Period 59. CHỦ ĐỀ 5. PHI KIM UNIT 12. PHI KIM I. Mục tiêu - Nêu được một số t/c vật lí và t/c hóa học cơ bản của phi kim (t/d với kim loại, H2, O2). Nêu được sơ lược về mức độ mạnh yếu của phi kim. - Rèn kĩ năng quan sát mẫu chất, thí nghiệm hóa học, mô tả được hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra kết luận về tính chất của phi kim. - Viết PTHH thể hiện t/c của phi kim. II. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu vật thể. - Mẫu S, P - 4 bộ dụng cụ gồm: 1 đèn cồn, 1 bao diêm, 4 gói bột Al nhỏ. - Video thí nghiệm phản ứng của H2 với Cl2 III. Tổ chức dạy học 1. Khởi động – 2 phút - HS khởi động như hướng dẫn SHD/t110. 2. Các hoạt động học: * H§ 1: Hình thành kiến thức (20p) - MT: Nêu được một số t/c vật lí của phi kim. - GV y/c HS q/s hình 12.2/t111 + q/s mẫu C, S làm bài tập điền từ - Hs hđ cá nhân 3’ hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ. - Gv chiếu slide, y/c HS q/sát thí nghiệm nêu hiện tượng, viết PTHH p/ư của H2 với Cl2 - HS hđ cá nhân q/sát thí nghiệm + viết PTHH vào vở-> báo cáo chia sẻ -> rút ra kl - GV y/c HS viết PTHH khi cho S, C, P tác dụng với O2 - HS hđ cá nhân viết PTHH vào vở, 01 Hs lên bảng viết -> chia sẻ - GV y/c Hs hđ nhóm 4 (3’) làm thí nghiệm rắc bột Al trên ngọn lửa đèn cồn + nêu hiện tượng, viết PTHH. - HS làm t/n, báo cáo -> chia sẻ -> k/l HĐ 2. Luyện tập (15’) Bài tập 1. Viết các phương trình hoá học của S, C, Cu, Zn với khỉ O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết công thức các axit hoặc bazơ tuong ứng với mỗi oxit đó. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm Bài tập 2 Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với: a) clo ; b) lưu huỳnh ; c) brom. Cho biết trạng thái của các chất tạo thành. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm I. Tính chất vật lí của phi kim - KL: ở đk thường PK tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn PK không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số pk tồn tại ở trạng thái khí. II. Tính chất hóa học của phi kim 1. t/d với H2 - TN: Đốt khí H2 đưa vào bình đựng khí Cl2 - Hiện tượng: khí Cl2 màu vàng bị mất màu. - PTHH: H2 + Cl2 -> 2HCl - Ngoài Cl2, nhiều phi kim khác cũng tác dụng với H2 như Br, S... 2. T/d với O2 - Một số phi kim tác dụng với O2 tạo thành oxit axit C + O2 to CO2 4P + 5O2 to 2P2O5 3. T/d với kim loại - TN: rắc bột Al trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượng: Al cháy tạo ra các hạt sáng bắn ra xung quanh. - PTHH 4Al + 3O2 to 2Al2O3 Bài tập 1 Phương trình hóa học: a) S + O2 to SO2 Oxit thuộc loại oxit axit. Axit tương ứng là H2SO3 b) C + O2 to CO2 Oxit thuộc loại oxit axit. Axit tương ứng là H2CO3 c) 2Cu + O2 to 2CuO Oxit thuộc loại oxit bazơ. Bazơ tương ứng là Cu(OH)2 d) 2Zn + O2 to 2ZnO Oxit thuộc loại oxit lưỡng tính. Hiđroxit tương ứng là Cu(OH)2 Bài tập 2 a) Hiđro phản ứng với clo H2 (k) + Cl2 (k) to 2HCl(k) (HCl ở trạng thái khí, không màu) b) Hiđro phản ứng với lưu huỳnh S + H2 (k) toH2S (k) (H2S ở trạng thái khí, không màu, có mùi trứng thối) c) Hiđro phản ứng với brom H2 + Br2 to2HBr (HBr ở trạng thái khí, không màu) 4. Homework ( 5 minutes) - Học bài cũ: Làm bài tập 4,5/t114/C + Trả lời câu hỏi phần D/t114 - Soạn bài mới: Tìm hiểu phần 2 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim. * Nhật kí giờ dạy: ------------------------------------- NS: NG: 8a1: Period 60. CHỦ ĐỀ 5. PHI KIM UNIT 12. PHI KIM (t) I. Mục tiêu - Nêu được sơ lược về mức độ mạnh yếu của phi kim. - Viết PTHH thể hiện t/c của phi kim. - Tính đươc lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học. II. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu vật thể. III. Tổ chức dạy học 1. Khởi động – 2 phút - Nêu t/c hóa học của phi kim? Viết PTHH minh họa. - GV: khả năng p/ư của 1 số PK với H2 là khác nhau, vậy sự khác nhau này do đâu? 2. Các hoạt động học: * H§ 1: Hình thành kiến thức (10p) - MT: Nêu được sơ lược về mức độ mạnh yếu của phi kim - GV y/c HS đọc tt/SHD t 112 trả lời câu hỏi: ? Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được đánh giá căn cứ vào đâu. ? Viết PTHH cm Cl2 là 1 PK hđ hóa học mạnh. HĐ 2. Luyện tập (25’) Bài tập 1. Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có): a) khí flo và hiđro ; b) lưu huỳnh và oxi; c) bột sắt và bột lưu huỳnh ; d) cacbon và oxi; e) khí hiđro và lưu huỳnh. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm Bài tập 2 Viết các phương trình hoá học Sơ đồ phản ứng là: S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm Bài tập 3 Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B. a) Hãy viết các phương trình hoá học. b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng. - Gv hướng dẫn: + B1: Chuyển m Fe, S -> n + B2: Viết PTHH + B3: So sánh để xác định chất hết, chất dư. + B4: Tính toán theo đề. II. Tính chất hóa học của phi kim 2. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim. - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét dựa vào khả năng phản ứng của kim loại đó với kim loại hoặc với H2 C. Hoạt động luyện tập Bài 1 a) H2 + F2 → 2HF b) S + O2 to SO2 c) Fe + S to FeS d) C + O2 to CO2 Bài 2 S + O2 toSO3 SO2 + O2 toSO3 SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl Bài 3 nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; nS = 1,6/32 = 0,05 mol a) PTHH: Fe + S to FeS (1) (mol) 0,05 0,05 =>Sau phản ứng Fe dư: nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 =>Hỗn hợp chất rắn A có Fe (0,05 mol) và FeS (0,05 mol). Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2) (mol) 0,05 0,1 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3) (mol) 0,05 0,1 b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có: nHCl= 0,1 + 0,1 = 0,2 mol VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít. 4. Homework ( 5 minutes) - Học bài cũ: Làm bài tập 4,5/t114/C + Trả lời câu hỏi phần D/t114 - Soạn bài mới: Tìm hiểu phần 2 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim. * Nhật kí giờ dạy: ------------------------------------ NS: NG: 8a1: Period 61 UNIT 13. CLO I. Mục tiêu - Nêu t/c vật lí, một số ứng dụng quan trọng của clo và phương pháp điều chế và thi khí clo. Viết được PTHH điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của clo và viết các PTHH min họa. - Quan sát thí nghiệm và rút ra được nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm. - Tính được thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở đktc. - Nhận biết được khí clo. II. Phương tiện - Phiếu học tập, máy chiếu vật thể. - Video thí nghiệm phản ứng của Fe với Cl2 III. Tổ chức dạy học 1. Khởi động – 2 phút ? Viết PTHH xảy ra khi đốt H2 và đưa vào bình đựng Cl2. -> Ngoài p/ư với H2 clo còn có t/c hóa học nào khác? 2. Các hoạt động học: * H§ 1: Hình thành kiến thức (10p) - MT: Nêu t/c vật lí - GV y/c HS q/s hình 13.2 hđ cá nhân hoàn thành bài tập điền từ/t116. - HS hđ cá nhân -> báo cáo, chia sẻ * GDMT: khi làm thí nghiệm với clo cần chú ý an toàn. - Gv chiếu video thí nghiệm p/ư của Fe +Cl2, y/c HS q/sát hình ảnh, n/xét hiện tượng, viết PTHH. - HS q/s thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH. ? Nêu n/xét về mức độ hđ hóa học của clo - HS nêu được clo là một PK hoạt động hóa học mạnh. - Gv chiếu video thí nghiệm, y/c Hs q/sát n/xét hiện tượng, viết PTHH - Hs q/sát thí nghiệm, n/xét hiện tượng, viết PTHH -> báo cáo, chia sẻ HĐ 2. Luyện tập (25’) Bài tập 1. Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có): a) khí flo và hiđro ; b) lưu huỳnh và oxi; c) bột sắt và bột lưu huỳnh ; d) cacbon và oxi; e) khí hiđro và lưu huỳnh. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm Bài tập 2 Viết các phương trình hoá học Sơ đồ phản ứng là: S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4. - Hs hđ cá nhân hoàn thành bài tập -> báo cáo chia sẻ - GV đánh giá cho điểm Bài tập 3 Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B. a) Hãy viết các phương trình hoá học. b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng. - Gv hướng dẫn: + B1: Chuyển m Fe, S -> n + B2: Viết PTHH + B3: So sánh để xác định chất hết, chất dư. + B4: Tính toán theo đề. I. Tính chất vật lí của clo Clo là chất khí, có màu vàng lục, mùi hắc. Clo nặng hơn không khí, ít tan trong nước. Clo là một chất rất độc. II. Tính chất hóa học của clo. 1. Clo có t/c hóa học của 1 phi kim không? - T/d với H2: H2 (k) + Cl2 (k) to 2HCl(k) - T/d với kim loại 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 Ngoài Fe, Cl2 có thể t/d với nhiều kim loại khác như Na, Al, Cu, Zn.... 2. Clo còn có t/c hóa học nào khác? a. T/d với H2O - TN: Sục Cl2 vào cốc đựng nước có bỏ thêm giấy quỳ 4. Homework ( 5 minutes) - Học bài cũ: Làm bài tập 4,5/t114/C + Trả lời câu hỏi phần D/t114 - Soạn bài mới: Tìm hiểu phần 2 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim. * Nhật kí giờ dạy: ------------------------------------
Tài liệu đính kèm: