Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lương Thế Vinh - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lương Thế Vinh - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:

- Nhận thức: học sinh hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp.

- Kỹ năng: chọn đúng các cán bộ có trác nhiệm, năng lực.

- Thái độ: luôn luôn ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

- Nội dung:

 + Bầu đội ngũ cán bộ mới.

- Hình thức hoạt động:

 + Đề cử và bầu cán bộ lớp

- Phương pháp:

 + Đàm thoại

III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

- Phương tiện hoạt động: Bản tổng kết, phương hướng hoạt động, dự kiến danh sách cán bộ lớp.

- Tổ chức: GVCN và cán bộ lớp cũ hội ý phân công viết tổng kết, phương hướng và tổ chức.

 

doc 58 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1280Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lương Thế Vinh - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24/8/2009 Ngày tổ chức 28/8/2009 
Chủ điểm tháng 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 1 – Tiết 1
Hoạt động 1 : BẦU BAN CÁN BỘ LỚP
I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:
Nhận thức: học sinh hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp.
Kỹ năng: chọn đúng các cán bộ có trác nhiệm, năng lực.
Thái độ: luôn luôn ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Nội dung:
 + Bầu đội ngũ cán bộ mới.
- Hình thức hoạt động:
 + Đề cử và bầu cán bộ lớp 
- Phương pháp:
 + Đàm thoại
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
- Phương tiện hoạt động: Bản tổng kết, phương hướng hoạt động, dự kiến danh sách cán bộ lớp.
- Tổ chức: GVCN và cán bộ lớp cũ hội ý phân công viết tổng kết, phương hướng và tổ chức.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Oån định, tuyên bố lí do. Giới thiệu chương trình hoạt động thư ký của buổi hoạt động.
Khởi động: Hát tập thể bài : “Mừng năm học mới”.
Tiến hành hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CÁN BỘ LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1:
Đọc bản báo cáo tổng kết hoạt động năm qua của lớp về các mặt.
 + Đạo đức, tác phong
 + Hoạt động học tập, lao động, văn thể.
 + Hoạt động chào cờ, sinh hoạt lớp, tập thể, sinh hoạt đội.
- Lớp trưởng đọc, cả lớp nghe và phát biểu.
Hát tập thể một bài.
Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường
Hoạt động 1:
Bầu cán bộ lớp.
Báo cáo tổng kết.
Phương hướng năm học.
Bầu cán bộ lớp.
13’
5’
10’
Hoạt động 2:
Thảo luận phương hướng hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
Một cán bộ lớp phải có yêu cầu và tiêu chuẩn gì?
Đội ngũ cán bộ lớp trong năm nay phải như thế nào để có hiệu quả?
Góp ý bản phương hướng về các chỉ tiêu.
Nêu một số biện pháp gì để hoàn thành được chỉ tiêu đề ra?
Hoạt động 3:
Tham gia văn nghệ chủ đề: “trường lớp, thầy cô”.
Hoạt động 4:
Bầu cán bộ lớp.
Nêu tên danh sách đề cử.
Ban bầu cử làm việc.
Thông báo kết quả.
Ban cán bộ lớp mới ra mắt và cử đại diện phát biểu.
Thư ký đọc biên bản
Các tổ thảo luận.
Các tổ có ý kiến.
Học sinh tham gia góp ý.
Ban bầu cử nêu thể lệ bầu.
Cả lớp bỏ phiếu.
Hát bài lớp chúng ta kết đoàn.
Các chỉ tiêu:
Bảo đảm sĩ số .
Đạt lớp tiên tiến.
Đạt chi đội mạnh.
Tham gia các phong trào của trường lớp 100%.
HK HL
 T 
 K 
 TB 
 Y 
100% xét TNCS.
Ban cán bộ lớp:
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Dặn dò: Giáo viên tổng kết, chúc mừng ban cán bộ lớp và dặn dò làm việc tích cực, đoàn kết.
Xem trước về chương trình thảo luận kỉ vật kỉ niệm cho nhà trường.
Ngày soạn 28/8/2008 Chủ điểm tháng 9 :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
Tuần 2 Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA
 HỌC SINH CUỐI BẬC THCS
I. Yêu cầu nhận thức giáo dục:
Nhận thức: giúp học sinh hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối bậc THCS và quyền trẻ em.
Kỹ năng: học sinh tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau thực hiện.
Thái độ: nhận thức đúng nhiệm vụ học tậo, có thái độ đúng với quyền trẻ em.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung: ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ của học sinh, biện pháp và nhiệm vụ, nắm lại bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em trong công ước LHQ.
Hình thức hoạt động: thảo luận, thi.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động: mỗi tổ đều có 10 nhiệm vụ của học sinh PTTHCS và quyền trẻ em theo công ước LHQ.
Tổ chức: thi tìm hiểu.
IV. Tiến hành khởi động:
Khởi động: hoạt cảnh “ Tệ nạn học đường”.
Tiến hành:
TG
HĐ CỦA CÁN BỘ LỚP
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
3’
15’
Mở đầu:
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu 4 đội thi.
Giới thiệu BGK.
Hoạt động 1:
Thi tìm hiểu 10 nhiệm vụ của học sinh cuối bậc THCS.
Tuyên bố thể lệ cuộc thi.
 + Các tổ thảo luận trước các câu hỏi thảo luận, tổ nào trả lờiđúng chính xác được cộng 10 điểm.
 + Gồm có 6 số, trong đó có hai số may mắn được cộng 10 điểm
GVCN, mỗi tổ cử một bạn.
Học sinh đọc 10 nhiệm vụ của người học sinh.
Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường.
Hoạt động 2: 
“Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối bậc THCS”.
Bảng phụ 1: 10 nhiệm vụ của học sinh THCS.
Bảng phụ 2: 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
( a, b, c, d).
25’
Hoạt động 2: Các tổ bốc thăm
Phải thực hiện tốt 10 nhiệm vụ của người học sinh, đối với học sinh cuối cấp phải gương mẫu và đạt kết quả cao trong các kì thi tuyển.
Yù nghĩa và tầm quan trọng
Tạo cho mỗi học sinh có ý thức vươn lên, định hướng học tập và rèn luyện tốt.
Có ý thức vững vàng để thi đạt kết quả .
Điều kiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện đạo đức tốt và có lối sống tích cực.
Xây dựng và phát huy các truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Xứng đáng là đàn anh, làm gương tốt cho học sinh lớp dưới noi theo.
Đáp ứng được yêu cầu giáo dục của nhà trường, của thầy cô, cha mẹ.
Mỗi học sinh phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
Học đều các môn, có phương pháp học tập tích cực.
Thường xuyên kiểm tra, chấm thi đua từng cá nhân.
Cán bộ lớp phải có năng lực, gương mẫu, uy tín.
Hoạt động 3: tổng kết
- Văn nghệ tập thể.
Câu hỏi thảo luận:
Trong năm học cuối cấp này bạn phải thực hiện tốt nhiệm vụ nào?
Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh có ý nghĩa và tầm quan trọng gì?
Theo bạn, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp này, tập thể lớp và mỗi học sinh cần phải có nhiệm vụ gì?
V. Kết thúc hoạt động:
- Dặn dò: mỗi học sinh tự suy nghĩ vật lưu niệm cho nhà trường, mua, cá nhân tự làm hoặc tập thể.
Ngày soạn 4/9/2009 Ngày tổ chức 11/9/2009 
Chủ điểm tháng 9 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 3 – Tiết 2
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ KỈ VẬT LƯU NIỆM NHÀ TRƯỜNG
I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:
Nhận thức: học sinh hiểu được “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Kỹ năng: biết bàn bạc xây dựng một công việc.
Thái độ: biết và tôn trọng các kỷ vật.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Nội dung:
 + Xây dựng kỉ vật lưu niệm mục đích để lại cho trường.
 + Thời gian thực hiện công việc, địa điểm giao kỉ vật cho trường.
Hình thức hoạt động: thảo luận, bàn bạc kỹ kỷ vật cần làm là gì.
- Phương pháp:
 + Đàm thoại
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động: một số phương án để xây dựng vật lưu niệm.
Tổ chức: cả lớp bàn bạc, thảo luận theo các câu hỏi đưa ra.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Oån định, tuyên bố lí do. Giới thiệu chương trình hoạt động thư ký của buổi hoạt động.
Khởi động: Hát tập thể bài : “Mái trường đáng yêu”. (3’) 
Tiến hành hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CÁN BỘ LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
3’
17’
15’
5’
Hoạt động 1: Thảo luận về kỷ vật lưu niệm nhà trường.
Treo 4 câu hỏi thảo luận.
Thư ký viết biên bản, ghi tóm tắt ý kiến.
Người điều khiển gợi ý.
 + Làm tập san truyền thống.
 + Mua ghế đá.
 + Bảng tin.
 + Trồng một chậu cây cảnh.
 Hoạt động 2: Hoàn thiện phương án.
- Lớp trưởng tổng kết phương án xây dựng vật lưu niệm
Mời các thành viên góp ý, bổ sung.
Thông qua bằng biểu quyết giơ tay.
Lớp trưởng phân công.
Mỗi học sinh nộp 10000đ.
Hoạt động 3:
Tổng kết.
Hát cá nhân hoặc tập thể. 
- Mỗi tổ chuẩn bị một câu.
Sinh hoạt hát tập thể.
Các tổ góp ý bổ sung.
Chính xác, nhiệt tình.
- Mỗi tổ 1 bài( cá nhân, tập thể).
Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường.
Hoạt động 3 :Thảo luận về kỉ vật kưu niệm nhà trường.
Câu hỏi thảo luận:
Theo bạn, việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường đối với lớp cuối cấp có cần không? Vì sao?
Theo bạn, cần xây dựng kỉ vật gì?
Để xây dựng kỉ vật lưu niệm
Nhà trường, lớp ta cần tiến hành những công việc gì?
Lớp ta nên có kế hoạch và thời gian chuẩn bị như thế nào?
Phương án thực hiện kỷ vật lưu niệm:
“Làm ghế đá tặng nhà trường”
Ngày 29 - 5 mang tặng trường.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’)
Dăn dò: + Mỗi nhóm viết, vẽ, ca ngợi truyền thống nhà trường. 
Ngày soạn 12/09/2008 Chủ điểm tháng 9 :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
Tuần 4 Hoạt động 4 : THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
I. Yêu cầu nhận thức giáo dục:
Nhận thức: học sinh tự hào về trường, lớp; luôn học tập , rèn luyện.
Kỹ năng: làm thơ, viết văn về trường lớp.
Thái độ: luôn luôn bảo vệ trường lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung: vẽ tranh, làm thơ, làm văn theo chủ đề: cảnh đẹp trường em, môi trường trong sạch, gương sáng học tập, gương sáng thầy cô.
Hình thức hoạt động: thi vẽ tranh; làm thơ, văn theo chủ đề.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động: giấy, bút, tiết mục văn nghệ.
Tổ chức: thi làm thơ, văn; vẽ tranh theo chủ đề.
IV. Tiến hành khởi động:
Khởi động: Hát tập thể bài : “Trường em”. (2’)
Tiến hành:
TG
HĐ CỦA CÁN BỘ
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
5’
15’
20’
Hoạt động 1:
Người điều khiển:
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Giới thiệu ban giám khảo.
Giáo viên chủ nhiệm.
Mỗi tổ cử một em.
Giới thiệu bốn tổ là bốn đội thi.
Hoạt động 2:
Sáng tác theo chủ đề.
Viết các chủ đề dự thi của các đội lên bảng.
Qui định giờ, thời gian sáng tác và trình bày lên giấy A4.
Tuyên bố cuộc thi bắt đầu.
Hoạt động 3:
Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi:
Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên vị trí qui định
Yêu cầu mỗi đội cử đại diện lên giới thiệu tranh vẽ có nội dung, ý nghĩa hoặc đọc thơ, văn diễn cảm.
BGK chấm điểm và nhận xét các tác phẩm.
Người điều khiển công bố két quả cuộc thi, mời giáo viên chủ nhiệm trao giải thưởng.
Cả lớp vỗ tay.
Mỗi đội tự đọc to chủ đề của đội mình
Các đội nhận giấy, bút, màu.
Các đội bàn bạc, ph ... hào dân tộc về những gì các đoàn viên đã làm được.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: các bài hát về đoàn, câu đo, câu hỏi về đoàn.
Hình thức hoạt động: đố vui, văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động: các bài hát về đoàn, ngày 26-03, hoạt cảnh các đoàn viên anh hùng.
Tổ chức: thi đố vui văn nghệ theo chủ đề 26-03.
IV. Tiến hành khởi động:
Khởi động: hát tập thể hoặc đơn ca bài “ Kim Đồng”.(3’)
Tiến hành:
Tg
Hđ của cán bộ lớp
Hđ của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
10’
20’
Hoạt động mở đầu:
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu ban giám khảo.
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Thi văn nghệ theo chủ đề 26-03.
Hoạt động 1: nghe và chọn tên bài hát.
Tên bài : 5 đ.
Tên tác giả : 5 đ. Người hát một đoạn bài.
Hoạt động 2: bốc thăm câu đố về bài hát và cả nhóm trình bày.
Hãy hát một bài có chữ “Đoàn”.
Đoán tên bài hát và tác giả.
“Tiến lên đoàn viên”
Chủ điểm tháng 3: 
“ Tiến bước lên Đoàn”
Hoạt động 3: sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn 26-03.
Tg
Hđ của cán bộ lớp
Hđ của học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
Hãy hát một bài có từ “thanh niên”.
3) Bạn hãy cho biết tên của tác giả bài hát “ Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ”.
Bài hát nào ca ngợi anh Nguyễn Văn Trỗi và tên tác giả.
Bài hát có tựa đề có từ “ tuổi trẻ”.
Cả đội hãy hát một bài bất kì mừng thành lập đoàn 26-03.
Hoạt động 3:
Nêu tên một anh hùng và hát bài hát đó. 
“Thanh niên làm theo lời Bác” ( Hoàng Hà).
Triều Dâng.
“Lời anh vọng mãi ngàn năm”. ( Vũ Thanh).
“Hành khúc tuổi trẻ”. ( Nguyễn Văn Hiên).
V.Kết thúc hoạt động: (2’)
Dặn dò: công bố kết quả, trao giải thưởng.
Ngày soạn 12/3/2009 
Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN KẾ HOẠCH 
 CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI
I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:
Nhận thức: hiểu được nội dung ngày thành lập đoàn.
Kỹ năng: tham gia đầy đủ.
Thái độ: nhiệt tình, hăng say, kỉ luật.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
- Nội dung: cắm trại.
Hình thức hoạt động: sinh hoạt một ngày qua các trò chơi.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động: trại, các trò chơi.
Tổ chức: mỗi lớp một trại.
IV. TIẾN HÀNH KHỞI ĐỘNG:
Khởi động: hát tập thể bài “tiến lên đoàn viên “ (3’)
Tiến hành:
TG
HĐ CỦA CÁN BỘ LỚP
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
5’
15’
15’
3’
Hoạt động mở đầu :
-Tuyên bố lý do :
- Giới thiệu chương trình :đọc thông báo của trường về kế hoạch hoạt động 26-3 
Hoạt động 1 :
1) Phân công các trò chơi :
- KÉO CO
- CẦU THỦ MÙ
- THẮT DÂY THUN
- NHẢY BAO BỐ
- THI TÌM HIỂU TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- TRÒ CHƠI LỚN
- THI NẤU ĂN
2) Chuẩn bị công tác hậu cần
- NẤU ĂN 
- CÁC VẬT DỤNG CHO TRẠI
Hoạt động 2 :Sinh hoạt văn nghệ
Hoạt động 3 :Kết thúc 
Hát tập thể 1bài .
1) Phân công các trò chơi:
- KÉO CO.
- CẦU THỦ MÙ.
- THẮT DÂY THUN..
- NHẢY BAO BỐ..
- THI TÌM HIỂU TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH..
- TRÒ CHƠI LỚN
- THI NẤU ĂN.
2) Chuẩn bị công tác hậu cần
- NẤU ĂN 
- CÁC VẬT DỤNG CHO TRẠI
Mỗi tổ đăng ký các tiết mục văn nghe
- Tổ 1:
-Tô 2ä :
-Tổ 3:
-Tổ 4:
Chủ điểm t 3 : 
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 2 : KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI
1) Phân công các trò chơi :
- KÉO CO
- CẦU THỦ MÙ
- THẮT DÂY THUN
- NHẢY BAO BỐ
- THI TÌM HIỂU TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- TRÒ CHƠI LỚN
- THI NẤU ĂN
2) Chuẩn bị công tác hậu cần
- NẤU ĂN 
- CÁC VẬT DỤNG CHO TRẠI
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG(2’)
Dăn dò:tìm hiểu quyền trẻ em.
Ngày soạn: 01/ 04 /2009 
Chủ điểm tháng 4 : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 1 : DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ 
 “ HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”
I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:
Nhận thức: ý nghĩa của nội dung cơ bản trong công ước LiênHiệp Quốc về quyền trẻ em.
Kỹ năng: học sinh hiểu được quyền trẻ em.
Thái độ: học sinh có trách nhiệm thực hiện tốt quyền trẻ em.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
- Nội dung: học sinh nắm bốn nhóm quyền, ba nguyên tắc cơ bản và một quá trình
Hình thức hoạt động: học tập, thảo luận và đố vui.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động: một số điều khoản có liên quan tới nhà trường.
Tổ chức: yêu cầu học sinh nghe, ghi và thảo luận.
IV. TIẾN HÀNH KHỞI ĐỘNG:
Khởi động: hát bài “ QUÊ HUƠNG ”. (3’)
Tiến hành:
TG
HĐ CỦA CÁN BỘ LỚP
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
3’
20’
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu
Hát tập thể một bài.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2: Trình bày nôïi dung.
Ban đại diện đọc bốn nhóm quyền.
Quyền được sống.
Quyền được bảo vệ.
Quyền được phát biểu.
Quyền được tham gia.
* Ba nguyên tắc cơ bản:
Trẻ em được xác định là những người dưới 18 tuổi. 
Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước đều được áp dụng một cách bình đẳng cho trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử.
Cả lớp nghe và ghi
Hát tập thể 
Chủ điểm tháng 4:
“ Hòa bình và hữu nghị”.
Hoạt động 1: diẽn đàn thanh niên về chủ đề “hòa bình và hữu nghị”
17’
Tất cả những hoạt động được thực hiện đều phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
* Một quá trình giới thiệu tóm tắt một số điều khoản liên quan đến nhà trường.
Điều 2 Điều 3
Điều 12 Điều 13
Điều 14 Điều 15
Điều 16 Điều 23
Hoạt động 3: Phát biểu tự do.
Học sinh có thêû yêu cầu ban đại diện nhắc lại một ý nào đó.
Văn nghệ xen kẻ.
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Các tổ lần lượt thảo luận và phát biểu ý kiến của mình.
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (2’)
- Dặn dò: nhận xét ý thức tham gia hoạt động. Tiết sau mỗi tổ ra bốn câu hỏi cho các bộ môn trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận. 
Ngày soạn: 08/ 4 /2008 Chủ điểm tháng 4 : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tuần : 29 Hoạt động 2 : DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ
 ĐỀ “ HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”
I. Yêu cầu nhận thức giáo dục:
Nhận thức: ý nghĩa của nội dung cơ bản trong công ước LiênHiệp Quốc về quyền trẻ em.
Kỹ năng: học sinh hiểu được quyền trẻ em.
Thái độ: học sinh có trách nhiệm thực hiện tốt quyền trẻ em.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: học sinh nắm bốn nhóm quyền, ba nguyên tắc cơ bản và một quá trình
Hình thức hoạt động: học tập, thảo luận và đố vui.
III. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động: một số điều khoản có liên quan tới nhà trường.
Tổ chức: yêu cầu học sinh nghe, ghi và thảo luận.
IV. Tiến hành khởi động:
Khởi động: hát tập thể bài “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”.
Tiến hành:
Tg
Hđ của cán bộ lớp
Hđ của học sinh
Nội dung ghi bảng
3’
20’
Hoạt động mở đầu:
Hát tập thể một bài.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 1: trình bày nôïi dung.
Ban đại diện đọc bốn nhóm quyền.
Quyền được sống.
Quyền được bảo vệ.
Quyền được phát biểu.
Quyền được tham gia.
* Ba nguyên tắc cơ bản:
Trẻ em được xác định là những người dưới 18 tuổi. 
Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước đều được áp dụng một cách bình đẳng cho trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử.
Cả lớp nghe và ghi
Hát tập thể 
Chủ điểm tháng 4:
“ Hòa bình và hữu nghị”.
Hoạt động 1: diẽn đàn thanh niên về chủ đề “hòa bình và hữu nghị”
20’
Tất cả những hoạt động được thực hiện đều phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
* Một quá trình giới thiệu tóm tắt một số điều khoản liên quan đến nhà trường.
Điều 24 Điều 28
Điều 29 Điều 31
Điều 33 Điều 34
Hoạ động 2: phát biểu tự do.
Học sinh có thêû yêu cầu ban đại diện nhắc lại một ý nào đó.
Văn nghệ xen kẻ.
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Các tổ lần lượt thảo luận và phát biểu ý kiến của mình.
Ngày soạn 15/4/2009 
Chủ điểm tháng 4 : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 2 : HỘI VUI HỌC TẬP
I. YÊU CẦU NHẬN THỨC GIÁO DỤC:
Nhận thức: học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
Kỹ năng: biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Thái độ: hứng thú học tập, quyết tâm đạt kết qủa cao.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung: kiến thức cơ bản của một số môn học vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Giải thích một số hiện tượng khoa học trong tự nhiên và xã hội.
Hình thức hoạt động: thi theo đội, giải các câu đố, chơi ô chữ, hái hoa dân chủ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phương tiện hoạt động: một số caau hỏi, trò chơi ô chữ, hái hoa dân chủ; giấy, viết, bảng, cờ.
Tổ chức: GVCN liên hệ giáo viên bộ môn xây dựng giúp câu hỏi và đáp án; một câu/môn. Mỗi tổ hai bạn.
IV. TIẾN HÀNH KHỞI ĐỘNG:
Khởi động: Hát tập thể bài”nối vòng tay lớn”.
Tiến hành:
TG
HĐ CỦA CÁN BỘ LỚP
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
3’
20’
20’
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu:
Hát tập thể.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu đại biểu, BGK, đội thi.
Hoạt động 2: Giải câu đố “ Đó là nhân vật nào?”.
Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ
1) Đọc một đoạn thơ nói về tinh thần kháng chiến của thiếu niên Việt Nam.
2) Vì sao ngồi học phải đúng tư thế?
Cho biết tác giả của Bản Tuyên ngôn độc lập tháng 9/1945.
Hoà bình tiếng Anh viết thế nào?
Trẻ em được quyền bày tỏ những quan điểm của mình về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Đó là quyền gì?
6)Viết công thưc nghiệm pt bậc 2
Chú bé loắt choắt
Cái xẵc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghiêng nghiêng.
Do xương trẻ em còn mềm, muốn xương phát triển đều phải giữ cho bộ xương ở tư thế ngay ngắn.
Hồ Chí Minh
peace
Quyền tham gia
Hát tập thể một bài.
Chủ điểm tháng 4 : ”Hoà bình hữu nghị “
Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Dặn dò: nhận xét ý thức tham gia hoạt động. Tiết sau mỗi tổ ra bốn câu hỏi cho các bộ môn trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HDNG9.doc