A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Hs nhận thức được vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để phấn đấu trở thành những công dân có ích cho đất nước
Tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện; hăng hái tham gia các hoạt động của lớp, của trường, của địa phương.
B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về CNH, HĐH đất nước.
Hoạt động 2: Vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tiết 1 Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VỀ CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Sau hoạt động này, học sinh cần:
Hiểu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH, HĐH đđ/n
Xác định rõ quyền và trách nhiệm của TN, HS là tích cực , chủ động, tự giác học tập và rèn luyện để sau này góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước do Đảng CSVN lãnh đạo.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Thi tìm hiểu về khái niệm CNH, HĐH.
Thi trắc nghiệm kiến thức liên quan.
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về các nội dung theo những câu hỏi sau:
+ Thế nào là CNH,HĐH đất nước?
+ Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH đất nước?
+ Mục tiêu của CNH, HĐH ở nước ta là gì?
+ Để phục vụ CNH, HĐH đất nước, TN,HS phải học tập và rèn luyện như thế nào?
+ Cho biết vai trò, trách nhiệm của TN,HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Chủ đề tháng 9: THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Hs nhận thức được vai trò của CNH, HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để phấn đấu trở thành những công dân có ích cho đất nước Tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện; hăng hái tham gia các hoạt động của lớp, của trường, của địa phương. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu về CNH, HĐH đất nước. Hoạt động 2: Vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tiết 1 Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CNH,HĐH ĐẤT NƯỚC MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Sau hoạt động này, học sinh cần: Hiểu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước và bày tỏ ý kiến của mình về CNH, HĐH đđ/n Xác định rõ quyền và trách nhiệm của TN, HS là tích cực , chủ động, tự giác học tập và rèn luyện để sau này góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước do Đảng CSVN lãnh đạo. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Thi tìm hiểu về khái niệm CNH, HĐH. Thi trắc nghiệm kiến thức liên quan. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về các nội dung theo những câu hỏi sau: + Thế nào là CNH,HĐH đất nước? + Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH đất nước? + Mục tiêu của CNH, HĐH ở nước ta là gì? + Để phục vụ CNH, HĐH đất nước, TN,HS phải học tập và rèn luyện như thế nào? + Cho biết vai trò, trách nhiệm của TN,HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu: phần tư liệu tham khảo sách HĐGD NGLL 11 (Về CNH, HĐH đất nước và điều 12,13, 29 của công ước quốc tế về quyền trẻ em) Giao trách nhiệm cho CB lớp , CB Đoàn chuẩn bị và triển khai hoạt động. Học sinh: Tìm hiểu tài liệu và xây dựng kế hoạch học tập , rèn luyện của mình , chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp và hướng tới sự phát triển tương lai. CB lớp, CB Đoàn xây dựng kế hoạch và hướng dẫn nội dung hoạt động cho các bạn chuẩn bị. Phân công trang trí lớp, người dẫn chương trình và mời đại biểu. Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (mỗi tổ 1 tiết mục). TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Th/ gian Người thực hiện NỘI DUNG Tuyên bố lí do,giới thiệu đại biểu ( nếu có) Giới thiệu GVCN với vai trò là cố vấn. Thông qua nội dung chương trình. Hát tập thể bài : Nối vòng tay lớn. Giới thiệu thành phần ban giám khảo và các đội tham gia. Các đội giới thiệu về đội mình. Đọc khái niệm : CNH-HĐH, đặc điểm của CNH-HĐH. Vòng 1: Tìm hiểu về CNH-HĐH Thể lệ: các nhóm thảo luận theo từng nội dung và ghi ý kiến chung. Thời gian thảo luận là 1 phút. Mỗi ý đúng được 5 đ, đội nào trả lời đúng hoàn toàn và sớm nhất được cộng 10 đ. Câu 1: 3 yếu tố quan trọng của CNH-HĐH là gì? (15 đ) Trả lời. Đáp án : Văn hóa, môi trường cho sự phát triển , yếu tố tri thức. Câu 2 : sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta hướng tới giải quyết những vấn đề gì ở nông thôn? (25 đ) Trả lời. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 10p DCT nhận xét sơ bộ, công bố vị thứ các đội. GVCN nhận xét, đánh giá về hoạt động, nêu những ưu nhựơc điểm để rút kinh nghiệm. GVCN dặn dò học sinh chuẩn bị cho 2 tiết tiếp theo. Tiết 2 :Hoạt động2 : VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN , HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC (2tiết) MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Học sinh cần hiểu sâu sắc về vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH,HĐH. Xác định được trách nhiệm cụ thể của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường, từ đóbiết lập kế họach phấn đấu cho mình trong học tập và rèn luyện. Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể, sẵn sàng tham gia các hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu về vai trò, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Điền khuyết những ý còn thiếu về vai trò, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hùng biện về vai trò, quyền và trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: Gợi ý tài liệu cần thiết cho học sinh. Giao trách nhiệm cho CBlớp, CB Đoàn chuẩn bị các bước tiến hành. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Học sinh: Nghiên cứu tài liệu. CB lớp, CB Đoàn chuẩn bị khâu tổ chức, phân công trang trí... Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: T/gian NỘI DUNG 10p DCT Tập thể DCT Đội trưởng Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu(nếu có). Giới thiệu GVCN với vai trò là cố vấn. Thông qua nội dung chương trình. - Hát tập thể bài :Lớp chúng mình. - Giới thiệu thành phần ban giám khảo và các đội tham gia. 15p DCT Các đội DCT BGK DCT Các đội DCT BGK DCT Các đội DCT BGK DCT Các đội DCT BGK Vòng 1:Tìm hiểu Thể lệ: Các đội trả lời câu hỏi. đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời. trả lời sai hoặc thiếu thì đội khác sẽ giơ cờ để trả lời. Mỗi câu đúng : 20đ. Câu1: Cho biết vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? * Trả lời. Đáp án: + TN, HS là lực lượng xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. + TN, HS có quyền được bày tỏ ý kiến,quyền này bao gồm sự tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng. + TN, HS phải tích cực, chủ động , tự giác trong học tập, rèn luyện,làm chủ công nghệ, khoa học; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên tình nguyện, * Công bố điểm. Câu 2: Sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đặt ra những yêu cầu gì đối với thanh niên? * Trả lời. Đáp án: + TN, HS phải có hoài bão lớn. + TN, HS phải có năng lực tiếp thu, sáng tạo trong khoa học và công nghệ; biết kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc. + TN, HS phải rèn luyện phẩm chất, đạo đức, rèn luyện tinh thần yêu lao động và tác phong công nghiệp. + TN, HS phải xây dựng cho mình lý tưởng , ý chí và tinh thần cách mạng. + TN, HS phải có sức khỏe. + TN, HS phải ý thức sâu sắc rằng chính họ là lực lượng xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. * Công bố điểm. Câu 3: Cho biết nhiệm vụ của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? * Trả lời. Đáp án: Thi đua học ttập , rèn luyện,làm chủ khoa học và công nghệ; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Công bố điểm. Câu 4: Kế hoạch phấn đấu của bạn trong năm học này là gì? * Trả lời. Đáp án: câu trả lời cần nêu được: Về học tập; về đạo đức, tác phong; về các hoạt động Đoàn thể; về công tác xã hội và giúp đỡ gia đình. Công bố điểm. 15p DCT Các đội DCT Các đội DCT Các đội DCT Các đội DCT BGK Vòng 2: Điền khuyết Thể lệ : Cho biết ý còn thiếu trong những nội dung sau. Các đội hội ý rồi ghi ý kiến chung. Mỗi câu trả lời đúng được 10đ. Đội nào trả lờiđúng và sớm nhất được cộng 5đ. Câu1: Trong công ước quốc tế : “Trẻ em ..............bày tỏ ý kiến. * Trả lời. Câu 2: Thi đua học tập, rèn luyện, học tập tích cực, tự giác là.............. của TN,HS. * Trả lời. Câu 3: TN,HS phải rèn luyện đạo đức,rèn luyện tinh thần yêu lao động và tác phong công nghiệp là 1 trong những................. của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. * Trả lời. Câu 4: Tham gia hùng biện sẽ rèn luyện tính ....................khi trình bày trước đám đông. * Trả lời. Đáp án: Câu 1: có quyền tự do Câu 2: nhiệm vụ Câu 3: yêu cầu Câu 4: mạnh dạn, tự tin * Công bố điểm vòng 2. Văn nghệ. 15p DCT BGK Vòng 3: Sự phát triển của đất nước Thể lệ: Chỉ ra những phát triển rõ rệt so với trước đây trong các lĩnh vực sau.Các đội hội ý rồi ghi ý kiến chung. Thời gian hội ý là 2 phút. Mỗi ý đúng được 5đ. Câu1: Về nông nghiệp , nông thôn. ( các máy móc ; các loại thuốc bảo vệ,phát triển cây trồng vật nuôi; mạng lưới điện; thông tin liên lạc, ......) Câu2: Về công nghệ chế biến nông sản , hàng tiêu dùng. (các nhà máy chế biến; công nghệ đóng gói; các loại hàng hóa như : vải , quần áo, giày dép, trang thiết bị học tập, ..... Câu 3: Về cơ sở hạ tầng. ( trường học, bệnh viện, trạm y tế, cầu đường, nhà ở, ......) Câu 4: Về du lịch. (các khu du lịch mở rộng hơn , quy mô hơn, .... .Ví dụ: khu du lịch Hòn Rơm-Phan Thiết, khu du lịch Tà Cú- Hàm Thuận Nam,....) * Công bố điểm vòng 3. Văn nghệ. 25p DCT BGK Vòng 4: Hùng biện Thể lệ : Các đội cử đại diện tham gia hùng biện về vai trò , trách nhiệm của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Phần hùng biện rõ ràng, mạch lạc ; nêu bật được vai trò ,trách nhiệm của TN, HS và ý chí phấn đấu trong học tập, rèn luyện được 30đ. Văn nghệ xen kẽ sau phần hùng biện của 2 đội . Công bố điểm vòng 4 và điểm cả 4 vòng thi. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (10p) DCT mời đại biểu (nếu có) phát biểu ý kiến. GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt động. Nêu những ưu nhược diểm để rút kinh nghiệm. DCT công bố vị thứ các đội sau chủ đề tháng 9. Trao phần thưởng cho các đội. Chủ đề tháng 10 :THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN , TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Nhận thức rõ hơn về giá trị tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, tình yêu và gia đình. Rèn luyện các kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn , tình yêu và gia đình. Có ý thức xây dựng và hình thành tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè và gia đình. Hiểu TNHS có quyền được bày tỏ và bảo vệ quan điểm cuả mình về tình bạn , tình yêu và gia đình; Có quyền được tư vấn về tâm lí, tình cảm và các vấn đè liên quan đến sự phát triể ... BÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN HỌC SINH" (2 tiết) I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động này, học sinh cần: đ- Hiểu ý nghĩa của hồ bình đối với mỗi người, mỗi gia đình, nhà trường, mỗi cộng ồng, dân tộc và nhân loại. Hiểu quyền tự do trong tư tưởng, quan điểm về hồ bình. - Tham gia các hoạt động và giữ gìn, bảo vệ hồ bình. - Cĩ thái độ đúng đán và yêu hồ bình, ủng hộ cái thiện, phản đối chiến tranh, bạo lực. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dụng: - Hồ bình là sự tơn trọng, hợp tác, là sự thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển. Hồ bình trái với chiến tranh, trái với xung đột, khủng bố. Hồ bình mang lại hạnh phúc cho mọi người, chiến tranh, xung đột, khủng bố là bất hạnh, là chết chĩc, là sự phá hoại cuộc sống của con người. - Hồ bình là điều kiện, là mơi trường thuận lợi cho mỗi người được phát triển và gĩp phần xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc. - Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hồ bình vì phải đấu tranh bằng xương máu suốt mất chục năm chống lại chiến tranh xâm lược để cĩ hồ bình, độc lập, tự do và như vậy mới cĩ cơ hội để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. - Hồ bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức mạnh của đất nước, do đĩ học sinh cần phát huy truyền thống cha ơng, gĩp phần bảo vệ, duy trì hồ bình. 2. Hình thức: - Thảo luận, tranh luận. - Văn nghệ xen kẽ. - Thi kiến thức và hát. - Trị chơi âm nhạc. III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nêu mục đích, yêu cầu haọt động cho cả lớp nhằm giúp HS định hướng đúng và sẵn sàng tham gia. - Cung cấp cho HS những kiến thức chủ yếu về nội dung và ý nghĩa của hồ bình cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hướng dẫn học sinh tìm đọc thêm sách báo, thu nhập thêm thơng tin ở các phương tiện thơng tin đại chúng khác. Đồng thời yêu cầu liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, ở nhà trường, ở gia đình và cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện hoặc xung đột, mâu thuẫn và cách giải quyết... - Hướng dẫn học sinh tìm đọc cách điều 12, 13, 15 trong Cơng ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em để tham gia thảo luận. - Gợi ý một số câu hỏi, vấn đề thảo luận. - Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đồn tổ chức hoạt động và bổ sung thêm các câu hỏi thảo luận. - Liên hệ GV bộ mơn GDCD phối hợp cùng chủ nhiệm làm cố vấn cho hoạt động của học sinh. 2. Học sinh: - Cán bộ lớp và BCH chi đồn chuẩn bị, phân cơng tổ chức hoạt động. - Hồn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận. - Phân cơng người điều khiển chương trình thảo luận, trị chơi. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Phân cơng trang trí, chuẩn bị dụng cụ, phương tiện. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Phương tiện Thời gian Dẫn chương trình Dẫn chương trình Lần lượt các tổ chức ý kiến thảo luận GV cố vấn tổng kết, tĩm tắt vấn đề. Dẫn chương trình lớp chia làm 2 đội BGK tổng kết điểm từng đội Dẫn chương trình 2 đội thi BGK, thư ký - Hát tập thể và trị chơi khởi động. - Tuyên bố lý do buổi hoạt động và mục đích yêu cầu. - Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm, đại biểu, thành phần BGK, thư ký. - Thảo luận: Nêu lần lượt các câu hỏi và vấn đề. Các nhĩm cĩ 4 phút để thảo luận. Lần lượt mỗi nhĩm trả lời và các nhĩm khác tranh luận. xen kẽ 2, 3 câu hỏi là các tiết mục văn nghệ. + Như thế nào là hồ bình? Ý nghĩa của hồ bình? + Hậu quả của chiến tranh? + Vì sao chúng ta phải bảo vệ hồ bình? + Cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình? (trong gia đình, trong trường học, ngồi xã hội...). + Sự đối lập giữa hồ bình và chiến tranh? + Biểu hiện của lịng yêu hồ bình? - Trị chơi âm nhạc: Gồm 3 vịng thi. Chia lớp thành 2 đội. Vịng 1 gồm 6 ơ chữ trong đĩ cĩ 2 ơ chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Khi lật phải ơ tơ mất quyền lựa chọn. Lật được từ gì sẽ trình bày một bài hát cĩ từ đĩ. Vịng 2 gồm 5 ơ chữ trong đĩ cĩ 2 ơ chữ đỏ, tìm bài hát gốc. Vịng 3 cĩ 6 ơ chữ, 2 đội lật từng ơ và đốn bài hát gốc. + Vịng 1: Quả bĩng Xanh Bay Giữa Trời Xanh Bài hát gốc: Trái đất này là của chúng mình - Trương Quang Lục. + Vịng 2: Bồ câu Tung Cánh Giữa Trời Bài hát gốc: Em như chim Bồ câu trắng - Trần Ngọc. + Vịng 3: Cùng Muơn Trái tim Ngất Say Hồ bình Bài hát gốc: Tự nguyện - Trương Quốc Khánh. - Thi đua: Vẫn là 2 đội như trị chơi âm nhạc. Gồm 2 vịng thi. + Vịng 1: Mỗi đội lần lượt trả lời đúng hay sai cho 5 câu hỏi. Đúng được 10 điểm. Sai bị trừ 10 điểm. . Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới được xem là bảo vệ hồ bình. . Trong vài thập kỉ tới ít cĩ khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. . Xung đột vũ trang, xung đột tơn giáo, dân tộc là để tiến tới hồ bình. . Giao lưu văn hố giữa các nước là gĩp phần bảo vệ hồ bình. . Thân thiện, tơn trọng giữa người và người là bảo vệ hồ bình. . Chạy đua vũ trang, lật đổ chính quyền, khủng bố vẫn cịn xảy ra. . Hồ bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện nay. . Tham gia các hoạt động tích cực do lớp, trường, địa phương tổ chức là bảo vệ hồ bình. . Phát triển các lị hạt nhân, nguyên tử, phát triển vũ khí là để bảo vệ hồ bình. . Đấu tranh chống chiến tranh là nhiệm vụ của nhà nước và quân đội. + Vịng 2: Mỗi đội thể hiện một bài hát về hồ bình. - Tổng kết điểm 2 đội qua 2 trị chơi và phát thưởng. Poster câu hỏi Ơ chữ Phần thưởng 5' 30' 25' 20' V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, nhận xét và tổng kết. - Nhắc nhỡ cơ- Bài hát tập thể kết thúc. ng việc cho các hoạt động tới. Chủ đề tháng 4 : THANH NIÊN VỚI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị và hợp tác, hiểu biết các cơ quan của Liên hợp quốc đối với hòa bình và hữu nghị các dân tộc trên thế giới. Biết tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình. Rèn luyện các kĩ năng hợp tác tích cực trong cuộc sống hàng ngày. Có thái độ tôn trọng và ủng hộ xu thế hòa bình và hữu nghị trên thế giới, căm ghét chiến tranh, xung đột và khủng bố. II. NỘI DUNG : 1. Hòa bình : - Hòa bình là sự tôn trọng, hợp tác, thân thiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển. Hòa bình trái với chiến tranh, trái với xung đột, trái với khủng bố. Hòa bình mang lại hạnh phúc cho mọi người; chiến tranh, xung đột, khủng bố làbất hạnh, là chết chóc, là sự phá hoại cuộc sống của con người. - Hòa bình là điều kiện, là môi trường thuận lợi cho mỗi người được phát triển và góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc. - Người Việt Nam thấm thía ý nghĩa của hòa bình vì phải đấu tranh bằng xương máu suốt mấy chục năm chống lại chiến tranh xâm lược để có hòa bình, độc lập , tự do và như vậy mới có cơ hội để thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, hòa bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả dân tộc. Thế hệ trẻ là lực lượng hùng hậu, là sức mạnh của đất nước, do đó học sinh cần phải phát huy truyền thống cha ông, góp phần bảo vệ, giữ gìn hòa bình. 2.Tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc: -Những vấn đề toàn thể nhân loại đều quan tâm, cùng hợp tác giải quyết: Sự bình đẳng giữa các dân tộc và quyền con người: Sự duy trì nền hòa bình: Sự phát triển : (phát triển kinh tế- xãhội) Vấn đề môi trường: Di sản văn hóa nhân loại: Tổ chức Liên hợp quốc: -Các dân tộc cần hiểu biết về kinh tế, chính trị, văn hóa, đời sống, phong tục tập quán của mỗi nước để có sự cảm thông, chia sẻ, hợp tác và phát triển. 3. Liên hợp quốc : - LHQ là một cơ quan hợp tác quốc tế nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy và giúp đỡ những tiến bộ và phát triển về kinh tế, xã hội của các dân tộc. - Trụ sở của LHQ đạt tại Niu Óc , Mỹ. Trong đời sống chính trị thế giới, LHQ đã và đang giữ một vị trí nổi bật , một vai trò quan trọng hàng đầu. Đây là tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh bao gồm hầu hết các quốc gia trên thế giới. - LHQ đã trở thành một diễn đàn đấu tranh và hợp tác trong điều kiện chung sống hòa bình giữa các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Một vài số liệu: LHQ thành lập chính thức 24/10/1945. Đến 4/2007, có 192 quốc gia thành viên (toàn thế giới có hơn 200 quốc gia và 30 vùng lãnh thổ) 18 giờ 30 ngày 20/9/1977, VN trở thành thành viên của LHQ. 20/11/1989, Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em được Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua. 2/9/1990 công ước này bắt đầu có hiệu lực. Các tổ chưc chuyên môn và đại diện của hệ thống LHQ: FAO Tổ chức Lương thực và nông nghiệp WFC Hội đồng Lương thực thế giới PAM Chương trình lương thực thế giới IAEA Cơ quan năng lượng quốc tế ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICJ Tòa án quốc tế LHQ IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế IMO Tổ chức hàng hải quốc tế UNDCP Chương trình chống ma túy của LHQ WTO Tổ chức thương mại thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ITU Liên hợp viễn thông quốc tế UNICEF Quỹ nhi đồng LHQ UNDP Chương trình phát triển của LHQ UNESCO Tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa UNEP Chương trình môi trường của LHQ UNHCR Cao ủy về người tị nạn của LHQ UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ UNFPA Quỹ hoạt động dân số của LHQ UNRWA Cơ quan viện trợ, việc làm cho người tị nạn UPU Liên hiệp bưu chính thế giới WHO Tổ chức y tế thế giới WMO Tổ chức khí tượng thế giới UNDRO Cơ quan cứu trợ thiên tai của LHQ Các ngày quốc tế : 8/3 ngày quốc tế phụ nữ 21/3 ngày quốc tế chống phân biệtchủng tộc 23/3 ngày khí tượng thế giới 7/4 ngày y tế thế giới 3/5 ngày mặt trời 17/5 ngày truyền thông thế giới 31/5 ngày thế giới không hút thuốc 5/6 ngày môi trường thế giới 26/6 ngày q/tế chống lạm dụng, buôn lậu ma túy 11/7 ngày dân số thế giới 8/9 ngày quốc tế xóa nạn mù chữ 9/10 ngày bưu chính thế giới 16/10 ngày lương thực thế giới 24/10 ngày liên hợp quốc 1/12 ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS 5/12 ngày q/tế tự nguyện vì sự phát triển KT_XH 10/12 ngày nhân quyền Các tổ chức LHQ có văn phòng tại Việt Nam FAO, UNDCP, UNDP, UNFPA, UNHCR, UNICEF, UNIDO, WFP, WHO.
Tài liệu đính kèm: