Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh

Tuyên bố lý do: ễÛ bậc học sinh THCS, khối lớp 8 là khối lớp đóng vai trò không nhỏ, bởi nó chính là nền tảng, là cơ sở để chúng ta bước vào giai đoạn cuối của cấp II. Vậy để biết được vị trí, vai trò, nhiệm vụ của HS trong năm học lớp 8 này quan trọng như thế nào? ý thức hcọ tập phảI ra sao để đạt hiệu quả cao và chất lượng như mong muốn-hoạt động với chủ đề “Tôi là HS lớp 8” này sẽ giúp các em hiểu được điều đó.

- Giới thiệu thành phần tham gia hoạt động:

+ GVCN

+ Tập thể lớp

- Đưa các câu hỏi thảo luận (bảng phụ)

Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là HS lớp 8? (vị trí, vai trò, trách nhiệm của người HS lớp 8 )

Câu 2: Bạn thấy mình cần làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao?

- Phân nhóm thảo luận:

Nhoựm 1, 2, 3 : Câu 1

Nhoựm 4, 5, 6 : Câu 2

Các nhóm thảo luận:

- Ghi ra bảng phụ

- Đại diện nhóm lên dán kết quả thảo luận lên bảng.

- Từng nhóm đại diện, trình bày kết quả trước lớp.

- Bổ sung, góp ý kiến – lựa chọn, thống nhất ý kiến.

Tổng kết ý kiến thảo luận.

 

doc 39 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : . Ngày soạn : 
Tieỏt : Ngày dạy :...
Chuỷ ủieồm thaựng 9
TRUYEÀN THOÁNG NHAỉ TRệễỉNG
 HOẠT ĐỘNG 1:TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ
 CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8
I/ Yêu cầu giáo dục:
 1. Nhận thức 
 - Giúp HS hiểu được vị trí, vai trò, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
 2. Thái độ :
 	- Có ý thức tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
 3. Kỹ năng :
 	- HS biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
 II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung :
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
- Những nhiệm vụ trong năm học này.
- Biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học này.
 2. Hình thức : 
- Trao đổi, thảo luận. 
III/ Chuẩn bị hoạt động :
 1. Phương tiện : 
- Một số câu hỏi thảo luận
- Bảng phụ thảo luận nhóm.
- Phiếu làm việc cá nhân
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức : 
- GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động và họp CBL để phân công chuẩn bị cho các công việc sau:
T hống nhất chương trình, hình thức, kế hoạch HĐ.
Phân công chuẩn bị phương tiện (1 số tiết mục văn nghệ).
Người điều khiển chương trình , thư ký 
Trang trí lớp: Tổ 1. 
IV/ Tiến hành hoạt động : 
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
Tập thể lớp
Người điều khiển 
Nhóm
Tập thể NĐK: 
Cá nhân HS
1.Khởi động: 
Hát tập thể bài : “Maựi trửụứng meỏn yeõu” 
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm học
Tuyên bố lý do: ễÛ bậc học sinh THCS, khối lớp 8 là khối lớp đóng vai trò không nhỏ, bởi nó chính là nền tảng, là cơ sở để chúng ta bước vào giai đoạn cuối của cấp II. Vậy để biết được vị trí, vai trò, nhiệm vụ của HS trong năm học lớp 8 này quan trọng như thế nào? ý thức hcọ tập phảI ra sao để đạt hiệu quả cao và chất lượng như mong muốn-hoạt động với chủ đề “Tôi là HS lớp 8” này sẽ giúp các em hiểu được điều đó. 
- Giới thiệu thành phần tham gia hoạt động: 
+ GVCN
+ Tập thể lớp 
- Đưa các câu hỏi thảo luận (bảng phụ)
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là HS lớp 8? (vị trí, vai trò, trách nhiệm của người HS lớp 8)
Câu 2: Bạn thấy mình cần làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao?
- Phân nhóm thảo luận:
Nhoựm 1, 2, 3 : Câu 1
Nhoựm 4, 5, 6 : Câu 2
Các nhóm thảo luận:
Ghi ra bảng phụ
Đại diện nhóm lên dán kết quả thảo luận lên bảng.
Từng nhóm đại diện, trình bày kết quả trước lớp.
Bổ sung, góp ý kiến – lựa chọn, thống nhất ý kiến.
àTổng kết ý kiến thảo luận.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ
 năm học.
Phát phiếu cho từng HS để trả lới câu hỏi như sau:
*/ Câu hỏi: 
Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
 - Suy nghĩ, ghi câu trả lời vào phiếu của mình.
 - Mời đại diện 1 số bạn lên trình bày những biện pháp của mình trước lớp (thư ký ghi nhanh ý kiến lên bảng).
- Góp ý kiến, bổ sung, lựa chọn biện pháp phù hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học.
- Tổng kết lại các biện pháp cơ bản để mỗi HS, tổ, lớp vận dụng.
Hoạt động 3: Văn nghệ - thi đố vui.
* Thi đố vui :( Người điều khiển đọc câu đố đại diện nhóm trả lời)
 Cá gì?
 Cá gì ra quả kết buồng?
Cá gì ăn cỏ, việc đồng cũng siêng?
 Cá gì cầm giã liên miên?
Cá gì cùng nghĩa là biên lại bài?
 Cá gì luồn chỉ vá may?
Cá gì chín dẻo hằng ngày ta ăn?
 Cá gì sờ chẳng mịn trơn?
Cá gì có vú, rất khôn (biết) diễn trò?
 Cá gì tạo lửa, ra tro?
Giải đáp: Cá chuối, cá bò, cá chày, cá chép, cá kim, cá cơm, cá nhám, cá heo, cá cháy.
*Vaờn ngheọ:Moói toồ laàn lửụùt dieón vaờn ngheọ.
3’
2’
15’
12’
10
V.
Kết thúc hoạt động:
- GVCN nêu khái quát vai trò, vị trí, nhiệm vụ của năm học 
+ Học tập chăm chỉ, đạt chỉ tiêu đề ra là 75% HS từ TB trở lên.
+ Rèn luyện đạo đức, tác phong HS.
+ Đây là lớp học nền tảng, cơ sở để bước vào lớp cuối cấp.
3’
Tuaàn : . Ngày soạn : 
Tieỏt : Ngày dạy :...
Chuỷ ủieồm thaựng 9
TRUYEÀN THOÁNG NHAỉ TRệễỉNG
HoạT động 2: thi HAÙT VE À NHAỉ TRệễỉNG
1/ Yêu cầu giáo dục .
 - Giáo dục học sinh thửụỷng thức, biết hát các bài hát về truyền thống ca ngợi trửờng lớp thầy cô, bạn beứ.
 - Yêu thích văn nghệ, phấn khởi lạc quan yêu mến gắn bó với trửờng lớp, kính trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tốt.
2/ Nội dung và hình thức hoạt động.
 - Mỗi tổ có thể biểu diễn 2- 3 tiết mục, sau mỗi tiết mục BGK cho điểm công khai thử ký ghi điểm lên bảng.
 - Điểm của tổ sẽ bằng tổng số điểm các lửụùt mà tổ đã đạt đửợc.
 - Nếu tổ nào có điểm cao thì tổ sẽ thắng.
 - Thi tiết mục tự chọn của tổ.
 - Mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ tự chọn 
 - BGK cho điểm, thử ký ghi điểm.
Kết thúc hoạt động: 
 Ngửời điều khiển nhận xét chung sau đó công bố kết quả qua hát đồng đội, và hát tự chọn của tổ để đạt điểm cao nhất nhì.
 Giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thửởng và phát biểu ý kiến
giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thởng và phát biểu ý kiến
3/ Chuẩn bị hoạt động :
 a/ Về phửơng tiện hoạt động.
 - Những bài hát truyền thống.
 - Một số các nhạc cụ đơn giản
 - Một số tặng phẩm để thửởng
 b/ Về tổ chức.
 - Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung kế hoạch của hoạt động ,hửớng dẫn học sinh chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống .từng tổ chuẩn bị dự thi.
 - Họp cán bộ lớp để thống nhất chửơng trình và phân công. 
 - Ngửời điều khiển : Lan
 - Thử ký : Nhaỏt
4/ Tiến hành hoạt động :
 a/ Khởi động:(5 phuựt)
 - Tuyên bố lý do giới thiều chửơng trình" thi hát bài hát truyền thống".
 - Giới thiệu ban giám khảo.
 - Ngửời điều khiển nêu nội dung của buổi hoạt động thi hát đồng đội giữa các tổ, thi tiết mục tự chọn giữa các tổ. 
 b/ Thi hát đồng đội giữa các tổ.(35 phuựt)
 - Từng tổ trình bày bài hát truyền thống .
 - Ban giám khảo chấm điểm theo biểu điểm.
 - Ngửời điều khiển mời đại diện các tổ lên bốc thăm rồi theo thứ tự lên biễu diễn. 
5/ Toồng keỏt hoaùt ủoọng:(5 phuựt) 
 1. Học sinh tự đánh giá.
 2. Tổ xếp loại.
 3. Giáo viên chủ nhiệm xếp loại.
Tuaàn : Ngày soạn : 
Tieỏt : Ngày dạy :
Tuaàn 3- Tieỏt 3
 HOAẽT ẹOÄNG 1 : Thaỷo luaọn chuỷ ủeà 
 “LAỉM THEÁ NAỉO ẹEÅ HOẽC TOÁT THEO LễỉI BAÙC DAẽY”
I/ Yêu cầu giáo dục:
 1. Nhận thức :
 - Giúp HS hiểu ý nghĩa của lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt hiệu quả tốt như Bác Hồ mong muốn. 
 2. Thái độ : 
 - HS khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
 3. Kỹ năng : 
 - HS rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
 II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung :
 - Nội dung và ý nghĩa của việc “học tập tốt”.
 - Các kinh nghiệm để học tốt các môn.
 - Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn.
 2. Hình thức : 
 - Trao đổi và thảo luận chủ đề:
“Làm thế nào để học tốt theo lụứi Baực daùy? ”
III/ Chuẩn bị hoạt động :
 1. Phương tiện : 
 - Các bảng báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị.
 - Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh hoạ.
 2. Tổ chức : 
 * Nhiệm vụ GVCN:
- Nêu nội dung, yêu cầu hình thức tổ chức hoạt động để HS định hướng và sẵn sàng tham gia hoạt động.
- Yêu cầu mỗi HS đều phải chuẩn bị: viết bản báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập của mình (cả HS yếu-kém).
- Hướng dẫn cách viết báo cáo, qui định nhóm 1, 2, 3 viết kinh nghiệm học tập môn tự nhiên; nhóm 4, 5, 6 viết kinh nghiệm học tập các môn XH +Anh văn.
- Phân công người điều khiển: Phó HT
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
- Trang trí lớp: Tổ 4
 *Nhiệm vụ HS:
-Thực hiện các nhiệm vụ được giao
IV/ Tiến hành hoạt động : 
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TL
Phó VTM
Phó HT
Phó HT
Phoự VTM
GVCN
1.Khởi động: 
 Bắt nhịp lớp hát bài: “Hoa thơm dâng Bác” (Phong Nhã). 
2.Tiến hành hoạt động:
-Tuyên bố lí do:
 -Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói “Non sông Việt Nam ta có trở nên vẻ vang được hay không, Đất nước Việt Nam có sánh vai được với các cường quốc năm châu hay không, phần lớn là nhờ vào công học tập của các cháu”. Để thực hiện được mong muốn của Bác, mỗi HS không những có ý thức hcọ tập tốt mà còn phải biết cách học như thế nào cho tốt, cho giỏi -đó mới là ủieàu quan trọng. Nhân tiết sinh hoạt ngoài giờ này, chúng ta hãy cùng trao đổi những kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để có thể đạt được kết quả trong cao trong học tập, đúng như ước nguyện của Bác. Chủ đề hoạt động là: “Làm thế nào để học tốt theo lụứi Baực daùy ?”.
- Giới thiệu thành phần tham dự:
+Tập thể lớp 
+GVCN.
Hoạt động 1: Thảo luận, trao đổi về kinh nghiệm và phương pháp học tập ở các môn.
-Yêu cầu: khi trao đổi, thảo luận không nên đọc báo cáo viết sẵn mà phải dùng lời để trao đổi, tranh luận tự nhiên.
-Nêu câu hỏi thảo luận:
Câu1/ Làm thế nào để học tốt các môn tự nhiên (toán, lý, hoá) đặc biệt là môn Toán?
Câu2/ Làm thế nào để học tốt môn ngữ văn?
Câu3/ Làm thế nào để học tốt môn Anh văn?
Câu4/ Làm thế nào để học tốt những môn XH (sử, địa, sinh, công nghệ, công dân)?
-Chia bảng làm 4 phần cho 4 câu hỏi thảo luận.
-Mời các thành viên trong lớp phát biểu (lần lượt từng môn).
-Phó HT ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
-Mời đại diện một số bạn học khá giỏi ở phần môn đó cho biết ý kiến và kinh nghiệm của bản thân.
-Phó HT tổng kết ý kiến và thống nhất phương pháp học tập khoa học nhất, đạt hiệu quả nhất đối với môn học đó.
*/ Thao tác tương tự cho các câu hỏi thảo luận.
Hoạt động 2: Văn nghệ
-Mời một số bạn hát các bài hát truyền thống-Có thể có múa phụ hoạ.
-Tổ chức trò chơi: “Thò-thụt” - có ban giám khảo.
+Bạn nào làm sai - mời lên trên.
+Hình thức phạt -Cả lớp hát àngười vi phạm múa phụ hoạ cho bài “một con vịt”
2’
2’
27’
10’
 V/ Kết thúc hoạt động:(4 phuựt)
 GVCN :
 - Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia góp ý kiến thảo luận, trao đổi phương pháp, kinh nghiệm học tập.
 - Tuyên dương một số HS có kinh nghiệm và phương pháp học tập hay đã nhiệt tình trao đổi, truyền đạt cho các bạn học hỏi.
 - Dặn dò : Chuẩn bị cho hoạt động tuần sau:”Thi tỡm hieồu caực taỏm gửụng hoùc toỏt”
Tuaàn : 9 Ngày soạn :17/10/2010 
Tieỏt : 4 Ngày dạy : 22/10/2010
Hoaùt ủoọng 2 : Thi tỡm hieồu 
 NHệếNG TAÁM GệễNG HOẽC TOÁT
I/ Yêu cầu giáo dục:
 1. Nhận thức: Giúp HS các em có thêm những hiểu biết. 
 2. Thái độ : Giáo dục HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh trí thức và đạt kết quả cao trong học tập.
 3. Kỹ năng : - Rèn kỷ năng thi đố vui, có phương pháp học tập tốt, có ý chí, năng lực tư duy sáng tạo trong học tập.
 II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung : Số liệu HS giỏi của lớp năm qua, một số gương học tốt, ham học. Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố có liên quan đến việc rèn luyện nhận thức, tư duy sáng tạo của HS.
2. Hình thức : 
- Thi đố vui.
- Văn nghệ xen kẽ.
III/ Chuẩn bị hoạt động :
 1. Phương tiện : 
- Hệ thống câu hỏi, câu dố.
- Qui định ... aựt veà chuỷ ủeà “Boọ ủoọi”, haựt lieõn tieỏp, ủoọi naứo khoõng tỡm ra baứi haựt – thua cuoọc.
 V. Keỏt thuực hoaùt ủoọng:
 - Caỷ lụựp haựt baứi: “Nhử coự Baực Hoà trong ngaứy vui ủaùi thaộng”.
 - Ngửụứi ủieàu khieồn nhaọn xeựt chung veà hoaùt ủoọng, neõu ra nhửừng baứi hoùc kinh nghieọm veà khaõu toồ chửực vaứ sửù tham gia cuỷa caực baùn HS.
 - GVCN nhaọn xeựt hoaùt ủoọng: + Chuaồn bũ 
 + Tinh thaàn tham gia 
VI. Daởn doứ: 
 - Chuaồn bũ cho hoaùt ủoọng Hoọi vui hoùc taọp.
Tuaàn :. Ngày soạn : ..
Tieỏt :.. Ngày dạy : ..
Chuỷ ủieồm thaựng 4
HOỉA BèNH HệếU NGHề
 Hoaùt ủoọng 2 : HOÄI VUI HOẽC TAÄP
 THI TèM HIEÅU TOÅ CHệÙC UNESCO.
I. Yeõu caàu giaựo duùc: Giuựp HS.
 - Hieồu ủửụùc muùc ủớch, chửực naờng vaứ cụ caỏu toồ chửực cuỷa UNESCO, toồ chửực quoỏc teỏ veà giaựo duùc, khoa hoùc vaứ vaờn hoaự.
 - Bieỏt theồ hieọn sửù hieồu bieỏt cuỷa mỡnh veà toồ chửực UNESCO.
 - UÛng hoọ vaứ quan taõm ủoỏi vụựi nhửừng vieọc laứm, nhửừng hoaùt ủoọng vỡ sửù phaựt trieồn cuỷa moói quoỏc gia, coọng ủoàng quoỏc teỏ.
II. Noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
 1. Noọi dung:
 - Muùc ủớch hoaùt ủoọng cuỷa UNESCO.
 - Chửực naờng cuỷa UNESCO
 - Cụ caỏu toồ chửực cuỷa UNESCO.
 2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng.
 - Thi tỡm hieồu veà toồ chửực UNESCO dửụựi hỡnh thửực haựi hoa daõng chuỷ vaứ thuyeỏt trỡnh sửù hieồu bieỏt.
III. Chuaồn bũ hoaùt ủoọng:
 1. Phửụng tieọn:
 - Taứi lieọu, saựch baựo noựi veà toồ chửực UNESCO.
 - Phieỏu caõu hoỷi.
 - Caõy hoa ủeồ gaứi caõu hoỷi.
 - Khaờn baứn, loù hoa.
2. Toồ chửực:
 - GVCN phaựt ủoọng caỷ lụựp sửu taàm, tỡm hieồu tử lieọu veà toồ chửực UNESCO, xaõy dửùng moọt soỏ caõu hoỷi.
 - CBL phaõn coõng chuaồn bũ caõy hoa, phieỏu ghi caõu hoỷi, cửỷ ngửụứi ủieàu khieàu, BGK: GVCN + lụựp trửụỷng.
IV. Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng:
Ngửụứi ủieàu khieồn
Noọi dung hoaùt ủoọng
LP VTM
LP HT
LT(ủoùc cho caỷ lụựp cuứng nghe) 
LPVTM
(mụỡ tửứng toồ ủaùi dieọn leõn boỏc thaờm caõu hoỷi – thaỷo luaọn 1’ traỷ lụứi.)
LP VTM
LP VTM
(goùi laàn lửụùt ủaùi dieọn tửứng toồ leõn giaỷi thớch tửứ – ụỷ dửụựi toồ trao ủoồi – traỷ lụứi baống Tieỏng Anh)
1. Khụỷi ủoọng 
- Haựt taọp theồ: “Nhử coự Baực Hoà trong ngaứy vui ủaùi thaộng” 
Nhaùc vaứ lụứi: Phaùm Tuyeõn. 
- Tuyeõn boỏ lyự do:
 UNESCO laứ moọt toồ chửực chuyeõn moõn lụựn cuỷa lieõn hụùp quoỏc hoaùt ủoọng nhaốm muùc tieõu coự baỷn laứ thoõng qua giaựo duùc, khoa hoùc, vaờn hoaự xaõy dửùng sửù hieồu bieỏt laón nhau ủeồ cuứng nhau hụùp taực baỷo veọ hoaứ bỡnh vaứ an ninh quoỏc teỏ. Vaọy Vieọt Nam gia nhaọp vaứo toồ chửực naứy bao giụứ? ẹửụùc toồ chửực naứy coõng nhaọn bao nhieàu DSVN theỏ giụựi vaứ danh nhaõn?  hoaùt ủoọng tuaàn naứy seừ giuựp caực baùn bieỏt roừ veà vaỏn ủeà ủoự.
- Giụựi thieọu chửụng trỡnh hoaùt ủoọng:
 + Tỡm hieồu veà UNESCO.
 + Thi haựi hoa daõng chuỷ
 + Vaờn ngheọ
 + Troứ chụi
- Cửỷ BGK (GVCN + lụựp phoự HT + Phoự Lẹ)
2. Hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1: GIễÙI THIEÄU VEÀ UNESCO.
a) Nguoàn goỏc vaứ sửù ra ủụứi:
(Saựch hửụựng daón thửùc hieọn HẹGD NGLL 8 – trang 80,81)
b) Chửụng trỡnh hoaùt ủoọng cuỷa UNESCO.
 (Saựch hửụựng daón thửùc hieọn HẹGD NGLL 8 trang 81, 82)
c) Chửực naờng, nhieọm vuù cuỷa uyỷ ban Quoỏc gia UNESCO cuỷa Vieọt Nam. 
 ( Saựch hửụựng daón thửùc hieọn HẹGD NGLL 8 trang 83)
Hoaùt ủoọng 2: THI “HAÙI HOA DAÂN CHUÛ”
1. UNESCO laứ toồ chửực gỡ?
- Toồ chửực Giaựo duùc khoa hoùc vaứ vaờn hoaự cuỷa Lieõn hụùp quoỏc.
- UNESCO vieỏt taột tửứ teõn Tieỏng Anh.
United Nations Educatinal, Scientifie and Cultural Organization.
2. Vieọt Nam gia nhaọp UNESCO thaựng, naờm naứo?
 - Thaựng 7 - 1976
3. UÛy Ban Quoỏc gia UNESCO cuỷa Vieọt Nam ủửụùc thaứnh laọp thaựng, naờm naứo?
- Thaựng 6 -1977
4. Vieọt Nam pheõ chuaồn coõng ửụực 1972 veà baỷo veọ caực di saỷn vaờn hoaự vaứ thieõn nhieõn vaứo naờm naứo?
- Naờm 1987.
5. Cho ủeỏn naờm 2010, Vieọt Nam coự bao nhieõu di saỷn theỏ giụựi ủửụùc UNESCO coõng nhaọn? Haừy keồ teõn?
- Coự 8 di saỷn VH theỏ giụựi.
 1. Vũnh Haù Long
2. Coỏ ủoõ Hueỏ
3. Phoỏ Coồ Hoọi An
4. Khu di tớch Myừ Sụn
5. Vửụứn quoỏc gia Phong Nha – Keỷ Baứng
6. Nhaừ nhaùc cung ủỡnh Hueỏ.
7. Vaờn hoaự coàng chieõng Taõy nguyeõn.
8. Di tớch Hoaứng Thaứnh Thaờng Long. 
6.Vieọt Nam coự maỏy danh nhaõn ủửụùc UNESCO coõng nhaọn? ẹoự laứ ai?
 Coự 2 danh nhaõn :
1. Nguyeón Traừi: Danh nhaõn vaờn hoaự theỏ giụựi (1979)
2. Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh: Anh huứng giaỷi phoựng daõn toọc vaứ ủaùi danh nhaõn vaờn hoaự theỏ giụựi (1987).
Hoaùt ủoọng 3: VAấN NGHEÄ.
 - Haựt ủụn ca 1 baứi
 - Baứi haựt taọp theồ 1 baứi.
Hoaùt ủoọng 4: Troứ chụi “ Ai gioỷi Tieỏng Anh”
Theồ leọ cuoọc chụi.
- Caõu hoỷi laứ caực  tửứ Tieỏng vieọt chổ ngheà nghieọp hoaởc hoaùt ủoọng. Ngửụứi ủaùi dieọn giaỷi thớch tửứ ủoự nhửng:
+ Khoõng noựi laựi.
+ Khoõng duứng tử Tieỏng Anh.
+ Khoõng duứng cửỷ chổ haứnh ủoọng.
Toồ ụỷ dửụựi thaỷo luaọn, cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ghi tửứ ủoự vaứ ủoùc to cho caỷ lụựp nghe.
BGK: GVCN + CBL (ghi ủieồm + toồng keỏt)
1. Laựi xe, aờn, taứu hoaỷ, tụứ baựo, caựnh ủoàng luựa.
 Drive , eat, train, newpaper, rice - paddy 
2. Chụi , chaùy ,caựi chai , caõy tre, caựi gieỏng
 play run bottle bamboo well
3. bụi , lửỷa , caứi caởp taựp , caựi coỏng, buựn phụỷ
 swim , fire , suitcase , gate , noodles.
4. mổm cửụứi , vaùn lyự trửụứng thaứnh, nguỷ, cụỷi xe
 smile , great wall, sleep, ride, laugh.
 V. Keỏt thuực hoaùt ủoọng:
 - BGK coõng boỏ ủieồm cuỷa cuoọc thi, toồ ủửựng nhaỏt.
 - Ngửụứi ủieàu khieồn nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoaùt ủoọng, tinh thaàn thaựi ủoọ tham gia hoaùt ủoọng cuỷa caực baùn trong lụựp. 
Tuaàn :. Ngày soạn : ..
Tieỏt :.. Ngày dạy : ..
Chuỷ ủieồm thaựng 5
BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU
 Hoạt động 1: 5 điều bác hồ dạy thiếu nhi
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 - Hiểu rõ hơn 5 điều bác dạy thiếu nhi.
 - Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trờng, gia đình và ngoài xã hội.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
 1, Nội dung:
- 5 điều Bác dạy thiếu nhi.
- Những ví dụ thực tế về gơng đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
 2, Hình thức hoạt động:
- Thi giữa các tổ học sinh.
- Biểu diễn văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động: 
 1, GV rút kinh nghiệm hoạt động trửụực:
- Nhìn chung các em có ý thức chuẩn bị chu đáo theo sự phân công, hướng dẫn của GV. 
Thảo luận sôi nổi, làm rõ đợc các tiêu chí rèn luyện và phấn đấu để đạt đợc kết quả cao trong kì thi cuối năm.
 - Một số các nhân khi trả lời các câu hỏi thảo luận còn thiếu tính nghiêm túc, không có tinh thần xây dựng. Phần trang trí làm chưa được chu đáo.
 - GVCN thu lại phiếu đánh giá, xếp loại chủ điểm tháng 4.
 2, Phân công hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Ngời thực hiện
Phơng tiện
Chuẩn bị
Mỗi đội viên trong lớp và từng tổ.
- Taứi liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Một vài gơng đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
Về tổ chức:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện, xây dựng chơng trình cuộc thi.
- Một số tiết mục văn nghệ
- Trang trí lớp.
- Đội ngũ cán bộ lớp, Đội.
- Haứ,Sanh,Nhụự.
- Tổ 1
- Phân công từng tổ chuẩn bị ý kiến về 5 điều Bác dạy.
- Các bài hát về Bác.
- ảnh Bác, lọ hoa, ...
IV/ Tiến hành hoạt động:
 - Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo.
 - Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ minh về 5 điều Bác dạy, đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt đợc trong năm học.
 - Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn nh sau:
 + Nhanh nhẹn, mạnh dạn	1 điểm
 + Trình bày to và rõ ràng, lu loát 	2 điểm
 + Đạt đợc nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều Bác dạy 2 điểm
 - Xen kẽ cuộc thi là một vài tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ kính yêu.
 - Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ.
 - Phát thửởng.
V/ Kết thúc hoạt động:
 - Đánh giá chung về ý thức, chất lợng tham gia su tầm và thi của các tổ.
 - Động viên học sinh phấn đấu rèn luyện theo những lời dạy của Bác.
@ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở.
Tuaàn :. Ngày soạn : ..
Chuỷ ủieồm thaựng 5
BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU
Tieỏt :.. Ngày dạy : ..
 Hoạt động 2. bác hồ với thiếu nhi
I/ Yêu cầu giáo dục:
 Giúp học sinh:
- Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc.
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
- Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động nh trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn ...
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
 1, Nội dung:
- Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi.
- Những tấm gơng thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
 2, Hình thức hoạt động:
- Trao đổi thảo luận.
- Vui văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động: 
 1, GV rút kinh nghiệm hoạt động 1:
- Tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các thành viên trong lớp tương đối tốt; tuy nhiên kết quả của tổ 4 còn thấp.
- Một số các nhân tìm hiểu về 5 điều Bác dạy còn sơ sài. Sưu tầm “gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy” còn ít.
 2, Phân công hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Ngời thực hiện
Phơng tiện
Chuẩn bị
Từng tổ và mỗi cá nhân su tầm, suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này.
Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác có liên quan đến hoạt động.
Về tổ chức:
- Câu hỏi
- Người điều khiển.
- Trang trí lớp
- Mời đại biểu
- Văn nghệ
- Ban thư  kí
- GVCN xây dựng và định hớng.
- Hà
- Tổ 2
- Cụ tổng phụ trỏch
- đội văn nghệ.
-Nhớ,Sanh
- Giúp HS có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trớc lớp.
- Điều khiển cùng với GVCN.
- ảnh Bác, lọ hoa, ...
- Mời các thầy cô giáo trong BGH, thầy TPT.
- Bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
- Ghi biên bản.
IV) Tiến hành hoạt động: 
 * Thảo luận chung: Dới sự điều khiển của ngửụứi dẫn chơng trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà giáo viên đã lựa chọn, chẳng hạn nh thảo luận về tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi.
Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khơi gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận.
 Các ý kiến của lớp đợc ghi thành biên bản. Sau đó, ban thử kí đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất.
Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ.
 * Vui văn nghệ: Người điều khiển chửơng trình mời lần lửợt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trớc lớp.
V) Kết thúc hoạt động:
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp.
- GVCN động viên và chúc học sinh có một kì nghỉ hè bổ ích, lí thú.
@ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOAT DONG NGOAI GIO 8 DA SUA.doc