Chủ điểm tháng12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
Họat động
THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ
THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC + THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I.Yêu cầu giáo dục:
1.Nhận thức:
- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương , đất nước
2.Thái độ, tình cảm:
- Biết yêu quê hương, yêu đất nước.
- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ.
3.Kĩ năng, hành vi:
- Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
-Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do.
-Các gương chiến đấu tiêu biểu.
-Nhiệm vụ của HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, của quê hương, đất nước.
Ngày soạn:01/12/2009 Chủ điểm tháng12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” Họat động THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC + THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức: - Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. - Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương , đất nước 2.Thái độ, tình cảm: - Biết yêu quê hương, yêu đất nước. - Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. 3.Kĩ năng, hành vi: - Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó. - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: -Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do. -Các gương chiến đấu tiêu biểu. -Nhiệm vụ của HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. - Ca ngợi truyền thống cách mạng của con người, của quê hương, đất nước. 2.Hình thức: -Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng. -Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng, liệt sĩ. -Thảo luận về nhiệm vụ HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. -Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm, -Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình III.Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. -Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta. -Bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh hùng, liệt sĩ, về quê hương đất nước. -Một số câu đố vui, câu hỏi về người, quê hương, đất nước. -Biểu điểm. -Giấy, bút. -Một số nhạc cụ (nếu có) -Phần thưởng. 2.Tổ chức: -Cán bộ lớp: +Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể : trong Cách mạng tháng Tám ; trong kháng chiến chống thực dân Pháp ; trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay v.v +Xây dựng chương trình hoạt động. +Phân công người điều khiển chương trình. +Phân công tổ, nhóm trang trí lớp. +Từng tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ. -GVCN góp ý kiến với các bộ lớp các công việc nói trên. -Cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động. -Phân công người mời đại biểu, trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng. -Mỗi tổ chuẩn bị: +Một tiết mục tập thể. +Chọn 4 thành viên thi hát, ngâm thơ kể chuyện giữa các tổ và thi sáng tác. +Chuẩn bị m,ột số câu đố vui dành cho khán giả. -Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phong tham gia vào hoạt động. IV.Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian Cả lớp. Lớp trưởng: Nguyễn Út Lớp trưởng Nguyễn Út Cả lớp Lớp phó Văn thể mĩ: Đinh Thị Mỹ Đoan Đại diện cá nhân của tổ và cả lớp tham gia. Lớp trưởng GVCN I.Khởi động: - Hát tập thể bài: Chiến sỹ nhỏ điện biên Họat động THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC 1) Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc. -Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình. -Cả lớp góp ý bổ sung. -Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp. 2)Thảo luận lớp: -Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi : Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh ? -Học sinh trả lời, tranh luận. -Người điều khiển chương trình mời GVCN cho nhận xét - Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả thảo luận. Họat động THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 1 -Thi tiết mục tập thể của tập thể mỗi tổ. +Lần lượt mỗi tổ biểu diễn tiết mục của mình. +Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả. 2 -Thi hát ngâm thơ giữa các tổ: +Mỗi tổ cử hai người đại diện dự thi. +Mỗi lượt, mỗi nhóm được hái một hoa (hoặc bốc thăm một phiếu) có viết sẵn câu hỏi (hoặc đánh số thứ tự của câu hỏi) và trình bày theo yêu cầu của câu hỏi. +Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả từng lượt. +Hết thời gian qui định, ban giám khảo công bố kết quả chung của phần thi. 3 -Thi sáng tác thơ: +Mỗi tổ cử 2 đại diện dự thi, tạo thành một nhóm. +Mỗi nhóm sáng tác một bài thơ theo chủ đề trong thời gian qui định. +Hết giơ,ø người điều khiển chương trình thu và lần lượt thu và đọc bài thơ của từng nhóm cho cả lớp nghe. Ban giám khảo chấm điểm công khai. +Từng nhóm lần lượt phổ nhạc, ngâm bài thơ của mình (nếu có khả năng thực hiện được). +Ban giám khảo chấm điểm công khai và công bố kết quả. 4- Tổng kết: Người dẫn chương trình mời GVCN và đại biểu phát biểu ý kiến 3’ 17’ 20’ V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’) 1. Kiểm tra đánh giá Câu hỏi: Qua hai hoạt động trên em rút ra được những hành động và suy nghĩ gì về bản thân em phải cần làm để phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc ta? GVCN thu bài học sinh và nhận xét để học sinh thấy được nhiệm vụ bản thân cần phải làm 2. GVCN nhận xét, dặn dò, chuẩn bị cho hoạt động sau. Hội vui học tập +xây dựng hoạt động giúp đỡ người cĩ cơng cachs mạng. VI. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: