Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 7 đến 16

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 7 đến 16

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

TIẾT 7 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (T1 )

HĐ 1+2 :THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”. THI VĂN NGHỆ

I Mục tiêu

* Giúp học sinh:

 - Nhận thức được truyền thống CM vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta.

 - Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

 - Kính trọng, biết ơn bộ đội cụ hồ và các gia đình có công với cách mạng.

II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động

1.Kĩ năng :

 -Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc.

 - Trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc

2. Nội dung tích hợp : Tinh thần cách mạng ý chí vươn lên không ngừng

III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:

- Trò chơi giáo dục

- Hỏi chuyên gia

-Hoạt động nhóm nhỏ

- Đóng vai

IV. Phương tiện :

 - Sưu tầm tư liệu về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.

 - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương đất nước.

 - Câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.

 

doc 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 7 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/ 12/2010
Ngày giảng: 4 /12/2010
Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
Tiết 7 : Uống nước nhớ nguồn (t1 )
HĐ 1+2 :Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”. Thi văn nghệ
I Mục tiêu
* Giúp học sinh:
	- Nhận thức được truyền thống CM vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta.
	- Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
	- Kính trọng, biết ơn bộ đội cụ hồ và các gia đình có công với cách mạng.
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng :
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc.
 - Trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc
2. Nội dung tích hợp : Tinh thần cách mạng ý chí vươn lên không ngừng
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Trò chơi giáo dục
- Hỏi chuyên gia
-Hoạt động nhóm nhỏ
- Đóng vai
IV. Phương tiện : 
 - Sưu tầm tư liệu về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
	- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương đất nước.
	- Câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
 V. Tiến trình :
1. Khám phá : Trò chơi kể tên các truyền thống cách mạng của dân tộc.
 _ NĐK cho lớp đứng thành vòng tròn và giới thiệu luật chơi : Khi quả bóng được tung đến tay ai người đó phải kể tên các gia đình có công với cách mạngsau đó người này tung cho người khác và không tung lại người đã trả lời.
 - Cả lớp thực hiện, thư kí ghi tên các gia đình có công với cách mạng lên bảng
 - Kêt thúc trò chơi NĐK gọi một số thành viên lớp đọc thông tin ghi trên bảng, tổng hợp danh sách và giới thiệu hoạt động tiếp theo
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc
 Người điều khiển : cho cả lớp thi tìm hiểu truyền thống cách mạng của dân tộc
- Lần lượt giới thiệu Kq tìm hiểu của tổ
+, Tổ 1: Tư liệu trong cách mạng tháng tám
+, Tổ 2: Tư liệu trong kháng chiến trống thực dân pháp
+, Tổ 3: Tư liệu trong kháng chiến trống mĩ
+, Tổ 4: Tư liệu trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
- Góp ý bổ xung phần bình luận của các tổ
- Tóm tắt kết quả sưu tầm của lớp
 Thảo luận nhiệm vụ của học sinh lớp 9
(?) Học sinh lớp 9 cần phải làm gì và làm ntn để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh
- Trả lời tranh luận Tóm tắt kq
*, Nhiệm vụ của HS lớp 9
- Khi đang ngồi trên ghế nhà trường phảim học tập tốt, rèn luyện tốt để vượt qua các kì thi
- Khi đã hoàn thành cơ bản chương trình học cần cố gắng góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp
Hoạt động 2 : Thi văn nghệ
 -Lớp phó văn nghệ điều khiển hoạt động :- Hát bài “ lên đàng” (Lưu Hữu Phước)
- Đơn ca “tre ngà bên lăng Bác”
- Tốp ca “Trái đất này là của chúng mình”
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : Chia sẻ cặp đôi thảo luận
 Người điều khiển đặt câu hỏi cả lớp tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến 
+ Truyền thống cách mạng của dân tộc bao gồm những Truyền thống nào kể tên các truyền thống đó ?
+ Hãy kể tên cácgương anh hùng liệt sĩ ở trên đất nước ta?
+ Học sinh phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ?
HS: Suy nghĩ thảo luận 
4. Vận dụng :
 Bác Hồ trọn đời hi sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làm dạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc, bản thân mỗi học sinh phai cố gắng học tập
phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc. 
GV : đề nghị học sinh phản ánh những kết qủa tìm hiểu được cho mọi người xung quanh.
VI. Tư liệu :
Một số bài hát phục vụ cho hoạt động
 - bài “ lên đàng” (Lưu Hữu Phước)
 - Bài “tre ngà bên lăng Bác”
 - Bài “Trái đất này là của chúng mình”
Ngày soạn: 16/ 12/ 2010
Ngày giảng: 18/ 12/ 2010
Tiết 8 : Uống nước nhớ nguồn (t2 )
HĐ 3+4 :: Hội vui học tập - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
I , Mục tiêu	
	- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
	- Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
	- Biết vận dụng KT đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.
 - Kính trọng, biết ơn bộ đội cụ hồ và các gia đình có công với cách mạng.
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng :- Kĩ năng tự nhận thức khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
:- Kĩ năng tự tin khi :- Kĩ năng tự, kĩ năng giao tiếp ứng xử
:- Kĩ năng sử lí thông tin, hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập.
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các gia đình có công với cách mạng..
 - Trình bày suy nghĩ về cua rbanr thân với các gia đình có công với cách mạng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi được phân công nhiệm vụ cụ thể trong kế hoach nhóm 
2. Nội dung tích hợp :
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Trò chơi giáo dục
- Hỏi chuyên gia
-Hoạt động nhóm nhỏ
- Đóng vai...
IV. Phương tiện : 
 - 1 số câu hỏi, bài tập, câu đố vui... của các môn học và đáp án.
 - Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời.
 - Sưu tầm tư liệu về	các gia đình có công với cách mạng.
 - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương đất nước.
	- Câu hỏi, câu đố về các gia đình có công với cách mạng.
V. Tiến trình :
1. Khám phá : Trò chơi kể tên các gia đình có công với cách mạng
 _ NĐK cho lớp đứng thành vòng tròn và giới thiệu luật chơi : Khi quả bóng được tung đến tay ai người đó phải kể tên các gia đình có công với cách mạngsau đó người này tung cho người khác và không tung lại người đã trả lời.
 - Cả lớp thực hiện, thư kí ghi tên các gia đình có công với cách mạng lên bảng
 - Kêt thúc trò chơi NĐK gọi một số thành viên lớp đọc thông tin ghi trên bảng, tổng hợp danh sách và giới thiệu hoạt động tiếp theo
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Hội vui học tập
Giới thiệu thí sinh mỗi tổ
- Đại diện dự thi mỗi tổ bốc thăm câu hỏi
VD: “ áo em có đủ các mầu
Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng
Mỏng dày là ở số trang
Lời thầy cô kiến thức vàng trong em.”
( Cái gì)
- Đọc nội dung câu hỏi để nhóm bắt thăm trả lời
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhóm khác có thể được trả lời: Nếu nhóm bắt thăm không trả lời được
- Công bố kết quả
 Hoạt động 2 : Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
- Thảo luận hình thức giúp đỡ
- Các tổ đưa ra hình thức giúp đỡ, cả lớp thảo luận thống nhất ý kiến
VD:
- Tổ chức một buổi đến sửa sang nhà cửa chuẩn bị đón tết
- Giúp các gia đình có công với cách mạng làm việc cải thiện đời sống
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : Chia sẻ cặp đôi thảo luận
-Người điều khiển cho các nhóm thảo luận đăng kí các gia đình có công với cách mạng mà nhóm mình sẽ nhận giúp đỡ.
 - Các nhóm thực hiện 
-Người điều khiển ghi lên bảng và giao nhiệm vụ.
Hoạt động 4 : Sắm vai giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
-Người điều khiển : Nêu quy định luật chơi
-Các nhóm chuẩn bị phân vai tập thử
-Các nhóm sắm vai
-Người điều khiển : Yêu cầu cả lớp nhận xét các vai diễn 
- Thành viên lớp thực hiện
4. Vận dụng :
-Người điều khiển : Yêu cầu các nhóm về nhà áp dụng các nội dung đã xây dựng
-Người điều khiển : Nhận xét chung về hoạt động
- GVCN : Phát biểu ý kiến động viên học sinh thực hiện tốt các kế hoạch đã xây dựng
VI. Tư liệu
 Mẫu lập kế hoạch 
STT
Hoạt động
Tg thực hiện và hoàn thành
Người thực hiện
Người hỗ trợ
- Một số câu đốphục vụ cho hoạt động
Ngày soạn: 6/1 / 2010
Ngày giảng: 8/ 1/ 2010
Tiết9 : Mừng đảng mừng xuân (t1 )
HĐ 1:: tìm hiểu sự đổi mới và phát triển đất nước
I , Mục tiêu
* Giúp học sinh:
	- Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
	- Tự hào về Đảng và càng tin yêu Đảng hơn.
	- Không ngừng học tập, rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày.
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng : - Kĩ năng tìm hiểu và sử lí thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước
- Kĩ năng trinh bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước
2. Nội dung tích hợp :
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
Suy nghĩ thảo luận cặp đôi chia sẻ 
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo
-Trinh bày 1 phút
IV. Phương tiện :Tư liệu, sách báo liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước thực tiễn đời sống, văn hoá - xã hội của đất nước...
	Bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
	Điều 12, 13, 17 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (Tư liệu – T119)
V. Tiến trình :
1. Khám phá : Trò chơi kể tên các kì đại hội của Đảng
 _ NĐK cho lớp đứng thành vòng tròn và giới thiệu luật chơi : Khi người điề khiển chỉ đến tay ai người đó phải kể tên các kì đại hội của đảng và năm tổ chức sau đó người này chỉ cho người khác và không chỉ lại người đã trả lời.
 - Cả lớp thực hiện, thư kí ghi tên các các kì đại hội của đảng và năm tổ chức lên bảng
 - Kêt thúc trò chơi NĐK gọi một số thành viên lớp đọc thông tin ghi trên bảng, tổng hợp danh sách và giới thiệu hoạt động tiếp theo
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Thảo luận về sự đổi mới của đất nước
(?)Sự đổi mới và pt đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào.
(?)Bạn hãy kể những nét chính về sự đổi mới của nước ta hiện nay.
(?) Bạn có thể nói những cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nước về mặt đời sống và văn hoá hiện nay
(?) Bạn hãy bàytỏ quan điểm của mình với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ
.Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi và mời đại diện các nhóm phát biểu).
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhóm khác có thể được trả lời: Nếu nhóm được chỉ định không trả lời được
- Công bố kết quả
 Hoạt động 2 : Trò chơi ô chữ
Tổ 1: Ô chữ có 12 chữ cái
(?) Đây là phương châm của ngành giáo dục. Nó trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy và trò các trường 
 ( Dạy tốt – học tốt)
Tổ 2: Ô chữ có 12 chữ cái
(?) Đây là tên của Bác Hồ kính yêu thời kì bác hoạt động ở pháp 
 ( Nguyễn ái Quốc)
Tổ 3: Ô chữ có 14 chữ cái
(?) Đây là đỉnh cao của phong trào cách mạng do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo ( Xô viết nghệ tĩnh)
 .Yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi và mời đại diện các nhóm phát biểu).
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhóm khác có thể được trả lời: Nếu nhóm được chỉ định không trả lời được
- Công bố kết quả
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : Chia sẻ cặp đôi thảo luận
-Người điều khiển cho các nhóm thảo luận đăng kí các nội dung tìm hiểu sự phát triển và đổi mới ở địa phương..
 - Các nhóm thực hiện 
-Người điều khiển ghi lên bảng và giao nhiệm vụ.
Hoạt động 4 : Trình bày một phút
-Người điều khiển : Nêu quy định luật chơi
-Các cá nhân nhận nội dung chuẩn bị tập thử
-Người điều khiển : Yêu cầu cả lớp nhận xét phần trình bày
- Thành viên lớp thực hiện
4. Vận dụng :
-Người điều khiển : Yêu cầu các nhóm về nhà áp dụng các nội dung đã xây dựng
-Người điều khiển : Nhận xét chung về hoạt động
- GVCN : Phát biểu  ... iên học sinh thực hiện tốt các kế hoạch đã xây dựng
VI. Tư liệu 
 - Điều lệ đoàn: Tư liệu, báo chí, phương án các chương trình hoạt động của đoàn về nhiệm vụ, lý tưởng của thanh niên.
	- Câu hỏi toạ đàm, thảo luận.
	- Điều 12, 13, 15, 31 công ước về quyền trẻ em của liên hợp quốc.
Ngày soạn: 23/3/ 2011
Ngày giảng: 26/3/ 2011
Tiết14 : tiến bước lên đoàn (t2)
HD3+4 : sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3.thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại
I , Mục tiêu : 
 - Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm những bài hát về đoàn, biểu diễn dưới hình thức.
- Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26/3.
-Hiểu các nội dung công việc phải chuẩn bị phải tham gia hội trại
-HS nhiệt tình sẵn sàng tham gia
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng : 
- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hình thức về nội dung hội trại
- Kĩ năng trinh bày ý tưởng về kế hoạch tham gia hội trại
- Ki xnăng ra quyết định lựa chọn kế hoach tham gia hội trại
- Kĩ năng quản lí thời gian và giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tự tin khi tham gia sinh hoạt văn nghệ
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử trong giao lưu văn nghệ
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu
- Kĩ năng quản lý thời gian phù hợp khi giao lưu
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi sinh hoạt văn nghệ 
2. Nội dung tích hợp :
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Động não, trò chơi giáo dục
- Thảo luận
- Hoàn tất một nhiệm vụ
IV. Phương tiện : 
- T/h các bài hát về đoàn: tên bài tên tác giả. Câu hỏi, câu đố.... (phân công chuẩn bị)
-Bản thông báo của nhà trường về kế hạch , nội dung tổ chức hội trại
V. Tiến trình :
1. Khám phá 
 _ NĐK cho lớp thể hiện bài hát : -Hát bài “Thanh niên làm theo lời bác” (Nhạc và lời hoàng hoà)
-Tuyên bố lí do, tiến trình làm việc giới thiệu hoạt động tiếp theo
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Thi văn nghệ chủ đề 26/3
-Các tổ ra câu hỏi
+, Tổ 1: hát bài “ Lên đàng’’
(?)bài hát lên đàng của tác giả nào
+, Tổ 2: Hát một đoạn bài hát “ mùa hề xanh long lanh trong mắt đàn trẻ thơ , mùa hè xanh xôn xao đâu tiếng gọi .. ơi mùa hè xanh vấn vương ”
(?) Hãy hát tiếp đoạn còn lại của bài hát
+,Tổ 3(?) bài hát tổ 2 hát tên là gì , tác giả nào viết
Các tổ còn lại trả lời các câu hỏi đề ra
Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trai 26-3
-Đọc bản thông báo của nhà trường về kế hạch , nội dung tổ chức hội trại
-Thảo luận lấy vật liệu cắm trại
+, Cọc trại : Vui
+, Cây cổng trại :Thùy
+,Gim trại : Thêm
+, Rào trại : Hào, hùng, Khoa, t Anh
-Thảo luận vật liẹu trang trí
+, Chất liệu : giấy màu, túi bóng, giấy đề can
+, Số lượng : túi bóng 3 lạng , giấy 20 tờ giấy màu..
-Thảo luận về công trình phụ
+, Nhà sàn: Vấn
+, Ao cá : Thoại
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : .Thi thiết kế ý tưởng mô hình trại
 - Người điều khiên giới thiệu chủ đề cho các cá nhân trong lớp tham gia dự thi
- Các cá nhân tham gia thi nêu các ý tưởng của bản thân minh và cách thiết kế 
4. Vận dụng :
-Người điều khiển : Yêu cầu các nhóm áp dụng các nội dung vào buổi cắm trại
-Người điều khiển : Nhận xét chung về hoạt động
- GVCN : Phát biểu ý kiến động viên học sinh thực hiện tốt các kế hoạch đã xây dựng
VI. Tư liệu 
Ngày soạn: 5/4/ 2011
Ngày giảng: 9/4/ 2011
Tiết15 : hoà bình hữu nghị (t1)
HĐ 1+2 :Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề “Hoà bình và hữu nghị”- Tổ chức hội vui học tập
I , Mục tiêu : Giúp HS: Nâng cáo hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển? Tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu KT về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm nh: Môi trờng, đói nghèo, chiến tranh...
- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ các giúp đỡ lẫn nhau để hớng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.
- Thi đua học tập trng cuối năm để đạt kết quả nhất trong kỳ thi học kỳ.
	+ Biết thêm đợc những cách thứuc mới trong học tập, trong ôn thi học kỳ.
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập.
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng : 
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu nghe ý kiến của người khác về chủ đề hoà bình hữu nghị
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về hoà bình hữu nghị
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đè đặt ra để góp phần xây dựng cuộc sống hoà bình và hữu nghị trong thực tế cuộc sống ở trường ở gia đình và cộng đồng
2. Nội dung tích hợp :
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Động não
- Thảo luận
- chúng em biết 3 và viết tích cưc
IV. Phương tiện : 
- ý thức cá nhân, nhóm về chủ đề hoà bình, hữu nghị, công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
	- Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em (T liệu tham khảo – T)
	- Tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ
	- Giấy vẽ , bút màu
	- Bài hát, tiểu phẩm, trò chơi...
V. Tiến trình :
1. Khám phá 
 Giáo viên viết to từ hoà bình lên bảng cho học sinh động não suy nghĩ thế nào là hoà bình
Hoà bình
- HS suy nghĩ trả lời giáo viên ghi trên bảng xung quang từ hoà bình
- Gọi một học sinh đọc to ghi ý kiến thông snhất về hoà bình
- Cho cả lớp hát bài tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Diễn đàn : hoà bình, môi trường và công ước liên hợp quốc
- Mời đại diẹn các tổ trình bày ý kiến về hoà bình, môi trường và công ước liên hợp quốc
Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình với sự ổn định và phát triển của xã hội.
(Hoà bình là không có hoặc ngừng chiến tranh, là điều kiện của một quốc gia hoặc một cộng đồng, trong đó quốc gia đó hoặc một cộng đồngđó không có chiển tranh với quốc gia hay cộng đồng khác..)
Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần giữ gìn bảo vệ môi
trường 
(Trong bối cảnh hiện nay chúng ta phảI bảo vệ và giữ gìn hoà bình vì : Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiềm ẩn..)
Tổ 3: Giới thiệu về 4 nhóm quyền của trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em 
( Điều 1;6;7;8;12;13..;34.)
Hoạt động 2: Hội vui học tập 
Câu hỏi 
Câu 1: Chỉ có muỗi cái là đốt người .Đúng hay sai?
(Đúng . Vì muỗi đực chỉ uống nước hoặc hút nhựa)
Câu 2: Muỗi đốt không gây nhiễm HIV/AIDS Đúng hay sai? 
( Đúng vì HIV không sống được ở cơ thể muỗi)
Câu 3: Tại sao mùa hè nhiệt độ lại caom hơn mùa đông?
( Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch.)
Câu 4 : Trong thiên nhiên có một loài chim bay giật lùi . Đúng hay sai?Tại sao?
(Đúng .Chim ruồi bay vì nó mốn thoát khỏi cáI hoaq mà nó chui vào hút mật)
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : .Thảo luận
 - GV yêu cầu hcọ sinh thực hành bằng cách viết bài luận về chủ đề hoà binh trong thơi fgian 10 phút
- Sau khi học sinh hoàn thành gv gọi học sinh trinh bày động viên học sinh thuyết trình mà không sử dụng tài liệu, gọi các học sinh khác nhận xét và động viên các em
4. Vận dụng :
-Người điều khiển : Yêu cầu các nhóm áp dụng các nội dung đã tiếp thu được
-Người điều khiển : Nhận xét chung về hoạt động
- GVCN : Phát biểu ý kiến động viên học sinh thực hiện tốt các kế hoạch đã xây dựng
VI. Tư liệu 
- Bài hát, tiểu phẩm, trò chơi...
- Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em (T liệu tham khảo – T)
- Một số tư liệu viết về hoà bình
- một số bài hát phục vụ hoạt động
Ngày soạn: 16/4/ 2011
Ngày giảng: /4/ 2011
Tiết16 : hoà bình hữu nghị (t2)
HĐ 3-4 : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày
Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước 30/4
I , Mục tiêu :
 * Giúp học sinh:
	- Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hơng đất nước trong việc học tập tốt.
	- Rèn luyện kỹ năng tham gia và tổ chức họat động văn nghệ của lớp.
II . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong hoạt động
1.Kĩ năng : 
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu nghe ý kiến của người khác về chủ đề hoà bình hữu nghị
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về hoà bình hữu nghị
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đè đặt ra để góp phần xây dựng cuộc sống hoà bình và hữu nghị trong thực tế cuộc sống ở trường ở gia đình và cộng đồng
2. Nội dung tích hợp :
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng:
- Động não
- Thảo luận
- chúng em biết 3 và viết tích cưc
IV. Phương tiện : 
- ý thức cá nhân, nhóm về chủ đề hoà bình, hữu nghị, công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
	- Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em (T liệu tham khảo – T)
	- Tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ
	- Giấy vẽ , bút màu
	- Bài hát, tiểu phẩm, trò chơi...
V. Tiến trình :
1. Khám phá 
 Giáo viên viết to từ hoà bình lên bảng cho học sinh động não suy nghĩ thế nào là hoà bình
Hoà bình
- HS suy nghĩ trả lời giáo viên ghi trên bảng xung quang từ hoà bình
- Gọi một học sinh đọc to ghi ý kiến thông snhất về hoà bình
- Cho cả lớp hát bài tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kết nối :
Hoạt động 1 : Diễn đàn : hoà bình, môi trường và công ước liên hợp quốc
- Mời đại diẹn các tổ trình bày ý kiến về hoà bình, môi trường và công ước liên hợp quốc
Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình với sự ổn định và phát triển của xã hội.
(Hoà bình là không có hoặc ngừng chiến tranh, là điều kiện của một quốc gia hoặc một cộng đồng, trong đó quốc gia đó hoặc một cộng đồngđó không có chiển tranh với quốc gia hay cộng đồng khác..)
Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần giữ gìn bảo vệ môi
trường 
(Trong bối cảnh hiện nay chúng ta phảI bảo vệ và giữ gìn hoà bình vì : Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiềm ẩn..)
Tổ 3: Giới thiệu về 4 nhóm quyền của trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em 
( Điều 1;6;7;8;12;13..;34.)
Hoạt động 2: Hội vui học tập 
Câu hỏi 
Câu 1: Chỉ có muỗi cái là đốt người .Đúng hay sai?
(Đúng . Vì muỗi đực chỉ uống nước hoặc hút nhựa)
Câu 2: Muỗi đốt không gây nhiễm HIV/AIDS Đúng hay sai? 
( Đúng vì HIV không sống được ở cơ thể muỗi)
Câu 3: Tại sao mùa hè nhiệt độ lại caom hơn mùa đông?
( Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch.)
Câu 4 : Trong thiên nhiên có một loài chim bay giật lùi . Đúng hay sai?Tại sao?
(Đúng .Chim ruồi bay vì nó mốn thoát khỏi cáI hoaq mà nó chui vào hút mật)
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : .Thảo luận
 - GV yêu cầu hcọ sinh thực hành bằng cách viết bài luận về chủ đề hoà binh ftrong thơi fgian 10 phút
- Sau khi học sinh hoàn thành gv gọi học sinh trinh fbày động viên học sinh thuyết trình mà không sử dụng tài liệu, gọi các học sinh khác nhận xét và động viên các em
4. Vận dụng :
-Người điều khiển : Yêu cầu các nhóm áp dụng các nội dung đã tiếp thu được
-Người điều khiển : Nhận xét chung về hoạt động
- GVCN : Phát biểu ý kiến động viên học sinh thực hiện tốt các kế hoạch đã xây dựng
VI. Tư liệu 
- Bài hát, tiểu phẩm, trò chơi...
- Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em (T liệu tham khảo – T)
- Một số tư liệu viết về hoà bình
- một số bài hát phục vụ hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(4).doc